Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tuần 13 - Tiết 37, 38 - Bài 12: Hàn thiếc

Mục tiêu

 1. Kiến thức: Sau khi học song bài này HS:

 - Nắm được các đặc điểm cơ bản trong hàn thiếc

 - Nắm được các kĩ thuật cơ bản trong hàn thiếc, các dạng sai hỏng và cách khắc phục

 2. Kỹ năng:

 - Biết cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng trong hàn thiếc theo công dụng riêng của từng dụng cụ

 - Biết cách chọn và pha chế thuốc hàn thiếc

 3. Thái độ:

 - Hứng thú học tập và tìm hiểu về hàn tráng thiếc

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tuần 13 - Tiết 37, 38 - Bài 12: Hàn thiếc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13 TPP: 37-39 Ngày soạn: Bài 12: hàn thiếc I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Sau khi học song bài này HS: - Nắm được các đặc điểm cơ bản trong hàn thiếc - Nắm được các kĩ thuật cơ bản trong hàn thiếc, các dạng sai hỏng và cách khắc phục 2. Kỹ năng: - Biết cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng trong hàn thiếc theo công dụng riêng của từng dụng cụ - Biết cách chọn và pha chế thuốc hàn thiếc 3. Thái độ: - Hứng thú học tập và tìm hiểu về hàn tráng thiếc II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Một số sản phẩm đang được lưu hành - Tài liệu liên quan đến bài học 2. Học sinh: Một số mẫu sản phẩm, tài liệu liên quan đến bài học III. Phương pháp – phương tiện. Trực quan- phát vấn- thảo luận IV. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của hàn và tráng thiếc Gv: Giới thiệu một số sản phẩm của hàn thiếc H: Nêu khái niệm về hàn thiếc Gv: Tổng hợp, khái quát về hàn thiếc Thảo luận Đặc điểm của hàn thiếc Gv: Định hướng, nêu lại các đặc điểm chính, có phân tích các đặc điểm. Nói rõ ưu và nhược điểm của phương pháp gia công này HĐ2: Tìm hiểu về vảy hàn Gv: Giới thiệu sơ bộ về nguyên liệu hàn thiếc H: Nêu các đặc điểm cơ bản của nguyên liệu khi hàn vảy ? Gv: Khái quát - Cho học sinh quan sát mẫu vảy hàn - Giải thích về vảy hàn, lĩnh vực áp dụng Thảo luận: Tìm hiểu về nhiệt độ nóng chảy và vật liệu sử dụng để làm vảy hàn Gv: Nhận xét thảo luận - Giải thích thêm về từng loại vảy hàn. Phạm vi ứng dụng của từng loại và từng sản phẩm, đặc tính của các kết cấu Gv: Giới thiệu về thuốc hàn H: Nêu công dụng của thuốc hàn Gv: Khái quát H: Trình bày đặc điểm của thuốc hàn ZnCl.? Những ưu điểm và nhược điểm của thuốc Gv: Nhận xét, tổng hợp Gv: Giới thiệu mẫu nhựa thông Công dụng và công thức pha chế loại thuốc hoạt tính H: Nêu công dụng và phạm vi ứng dụng của loại thuốc hoạt tính H: Trình bày về thuốc hàn không axit ? Gv: Khái quát nhận xét HĐ3: Tìm hiểu về dụng cụ hàn thiếc Gv: Giới thiệu trực quan về mỏ hàn đồng đỏ và mỏ hàn thếc diện H: Nêu cấu tạo và phạm vi ứng dụng của các loại mỏ hàn ? Gv: Khái quát, tổng hợp, giải thích về từng loại HĐ4: Kĩ thuật hàn thiếc H: Nêu các công tác chuẩn bị trước khi hàn tráng thiếc? Gv: Định hướng về công tác chuẩn bị (một số nguyên công) Thảo luận: Các nguyên công cần làm khi thực hiện đường hàn tráng thiếc? Các thông số kĩ thuật để thực hiện nguyên công? Gv: Gợi ý thảo luận các nguyên công - Chuẩn bị - Nung nóng - Làm sạch - Tẩm thiếc - Hàn đường Gv: nhận xét thảo luận Tổng hợp các ý kiến thành ghi nhớ cho HS Gv: Lập bảng sai hỏng thường gặp khi hàn Gv: Nêu các sai hỏng H: Nêu các nguyên nhân gây ra sai hỏng. Tìm biện pháp khắc phục? Gv: Giải thích về lỗi sai hỏng, các cách khắc phục hiệu qủa nhất Khái quát để học sinh nắm bài Gv: Giới thiệu về tiêu chuẩn an toàn lao động khi hàn (Giới thiệu sơ bộ) H: Trình bày ý kiến tại sao lại cần phải đra các tiêu chuẩn an toàn như vậy ? Gv: Cụ thể tùng tiêu chuẩn an toàn . Cần trú trọng công tác an toàn khi làm việc + Quan sát các mẫu sản phẩm ( Có thể đưa ra các sản phẩm đã chuẩn bị) + Nêu khái niệm dụa theo hiểu biết và tìm hiểu từ SGK - Nhận xét, bổ sung Đọc SGK, thảo luận nhóm Tìm hiểu thảo luận Đại diện trả lời (có thể phân tích các đặc điểm) Nhóm khác nhận xét, bổ sung và phân tích Chiếm lĩnh kiến thức Ghi nhớ Đọc SGK, ngiên cứu tài liệu Trả lời câu hỏi - Bổ sung - Quan sát mẫu vảy hàn Bổ túc kiến thức Thảo luận nhóm: Dựa vào hiểu biết và tìm hiểu từ SGK - Đại diện phát biểu - Bổ sung + Đọc SGK Trả lời khái quát về công dụng của thuốc hàn + Tái hiện kiến thức trả lời + Bổ túc kiến thức Ghi nhớ + Quan sát mẫu vật Chiếm lĩnh kiến thức + Trả lời câu hỏi + Đọc SGK trả lời + Quan sát thiết bị - mô tả cấu tạo - tìm hiểu về công dụng và phạm vi ứng dụng + Hình dung về công việc, tìm hiểu SGK để trả lời về nguyên công chuẩn bị hàn Thảo luận 5' Tìm hiểu nguồn từ sGK Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Bổ sung, nhận xét Ghi nhớ +Tìm hiểu SGK - Lập bảng ghi nhớ - Trình bày nguên nhân gây ra khuyết tật. - Trình bày cách khắc phục Tìm hiểu SGK - Liên hệ thực tế để giải thích - Lĩnh hội kiến thức - Liên hệ bản thân khi làm việc I. khái niệm và đặc điểm 1. Khái niệm - Là phương pháp nối các chi tiết KL bằng phương pháp hàn vảy mềm - Trong quá trình hàn vảy, chỉ có kim loại là vảy hàn bị nung nóng chảy, sau đó khyếch tán và trong mối nối và đông đặc tạo thành mối hàn 2. Đặc điểm - Có tính kinh tế cao - Giữ được hình dạng và kích thước của sản phẩm - Thực hiện được với những chi tiết có kết cấu phức tạp và với nhiều Kl khác nhau - Dễ thực hiện, không đòi hỏi người thơ có tay nghề cao - Độ bền cơ học của mối hàn không cao nên không sử dụng trong các kết cáu đòi hỏi độ bền cao, mối hàn chịu lực hoặc dao động - Được sử dụng nhiều trong hàn các vật dụng gia đình, sản xuất nhỏ, điện, điện tử II. Nguyên liệu và thuốc hàn Vảy hàn và thuốc hàn quyết định đến tính chất và đặc điểm của mối hàn do đó được chi theo 2 nhóm chủ yếu + Vảy hàn mềm + Vảy hàn cứng 1. Vảy hàn mềm Có nhiệt độ nóng chảy nhỏ hơn 4500, độ cứng nhỏ - Thường sử dụng là hợp kim thiếc - chì và t0 = 1800 - 3000 a. Thiếc hàn Sn - Pb Dùng để hàn thép các bon thấp và đồng đỏ b. Nguyên liệu hàn đặc biệt - Hợp kim Thiếc - Chì - Bismut - Hợp kim Thiếc - Chì - Cađimi Loại vảy này thường dùng đẻ hàn chi tiết mỏng như két nước trong ôtô 2. Thuốc hàn Dùng để làm sạch kim loại và bảo vệ mối hàn + Thuốc axit: ZnCl Dùng để hàn các kim loại đen, kim loại màu. Loại này làm tan chảy các màng ô xit kim loại nhưng cũng hay ăn mòn kim loại. Cần phải rửa sạch mối hàn khi mối hàn nguội + Thuốc hoạt tính Gồm 24%nhựa thông+ 70% cồn êtylen+ 4% axit Clohiđriêtil+ 2% Triêtan Dùng để hàn thép C thấp, Đồng và hợp kim Cu + Thuốc không axit Gồm nhựa thông, parafin, glixerin, mỡ và dầu chuyên dùng để hàn trong điện tử III. Thiết bị và dụng cụ hàn thiếc 1. Mỏ hàn Được chế tạo từ đồng đỏ có tay cầm cạch nhiệt. Hình dạng và kích thước phụ thuộc vào mối ghép Sr dụng khi hàn tôn mỏng. Có thể sử dụng mỏ hàn điện để thay thế 2. Đèn hàn Nhiệt độ thường dùng khoảng 3500 - 4000 C IV. Kĩ thuật hàn thiếc 1. Chuẩn bị mối hàn - Làm sạch - Tạo khe hở lắp ghép 0,05 - 0,2 - Các chi tiết phức tạp phải sử dụng đồ gá để cố định vị trí - Khi hàn các mối hàn phải nằm ở mp chiếu bằng Có thể cần tẩm thiếc trước khi hàn 2. Trình tự và thao tác hàn a. Chuẩn bị mỏ hàn Sửa chữa mỏ hàn đảm bảo góc độ 300 - 400, làm bóng và tẩm thiếc hàn lên bề mặt mỏ hàn b. Nung nóng mỏ hàn Đảm bảo t0 = 3500 - 4000 c. Làm sạch mỏ hàn Nhúng mỏ hàn vào dung dịch ZnCl d. Nhúng thiếc hàn Để thiếc bám đều lên mỏ hàn e. Hàn Bôi thuốc hàn lênmối ghép để làm sạch và bảo vvệ Thực hiện đường hàn 3. Làm sạch mối hàn Rửa mối hàn bằng nước V. Khuyết tật mối hàn - nguyên nhân và cách khắc phục Sai hỏng Nguyên nhân + Không ngấu + Không nhẵn + Không bám + Bị nứt + Mối ghép không sạch, nhiệt thấp + Nhiệt thấp, mỏ hàn bẩn, không đều + Di chuyển mỏ hàn nhanh, nhiệt không đều + Làm nguội nhanh, vật hàn bị xê dịch khi hàn và khi chưa đông cứng VI. An toàn lao động khi hàn - Phòng làm việc phải thông gió, không để khói hàn đọng lại trong phòng - Đảm bảo an toàn khi dùng đèn: không tra xăng, dầu khi đèn chưa tắt - Phải thận trọng khi sử dụng axit. Không sử dụng axit vào việc khác - Không dùng tay để cầm thuốc hàn và axit, phải sử dụng các thiết bị hỗ trợ - Phải vệ sinh sạch sẽ sau khi kết thúc công việc V. Củng cố : Kĩ thuật hàn tráng thiếc và công tác an toàn lao động trong hàn thếc VI. Dặn dò Chuẩn bị bài thực hành hàn kim loại bằng phương pháp hàn vảy Rút kinh nghiệm:............................................................................................. ......................................................................................................................... .........................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctiet 37 - 39.doc
Giáo án liên quan