I/ Mục tiêu :
- Học sinh nhận biết khái niệm số hữu tỷ, cách so sánh hai số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số. Nhận biết quạn hệ giữa ba tập hợp N, tập Z, và tập Q.
Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ.
II/ Phương tiện dạy học :
- GV : SGK, trục số .
- HS : SGK, dụng cụ học tập.
23 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Đại lớp 7 - Bài 1: Tập hợp q các số hữu tỷ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : I Ngày soạn : 6/ 9/ 2006
Tiết : 1 Ngày dạy : 9/ 9/ 2006
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ – SỐ THỰC
Bài 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ
I/ Mục tiêu :
- Học sinh nhận biết khái niệm số hữu tỷ, cách so sánh hai số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số. Nhận biết quạn hệ giữa ba tập hợp N, tập Z, và tập Q.
Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ.
II/ Phương tiện dạy học :
- GV : SGK, trục số .
- HS : SGK, dụng cụ học tập.
III/ Tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Cho ví dụ phân số ? Cho ví dụ về hai phân số bằng nhau ?
Hoạt động 2 :
Giới thiệu bài mới :
Gv giới thiệu tổng quát về nội dung chính của chương I.
Giới thiệu nội dung của bài 1.
Hoạt động 3 : Số hữu tỷ :
Viết các số sau dưới dạng phân số : 2 ; -2 ; -0,5 ; ?
Gv giới thiệu khái niệm số hữu tỷ thông qua các ví dụ vừa nêu.
Hoạt động 4 : Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số :
Vẽ trục số ?
Biểu diễn các số sau trên trục số : -1 ; 2; 1; -2 ?
Dự đoán xem số 0,5 được biểu diễn trên trục số ở vị trí nào ?
Giải thích ?
Gv tổng kết ý kiến và nêu cách biểu diễn.
Biễu diễn các số sau trên trục số :
Yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm.
Gv kiểm tra và đánh giá kết quả.
Lưu ý cho Hs cách giải quyết trường hợp số có mẫu là số âm.
Hoạt động 5 : So sánh hai số hữu tỷ :
Cho hai số hữu tỷ bất kỳ x và y,ta có : hoặc x = y , hoặc x y.
Gv nêu ví dụ a? yêu cầu hs so sánh ?
Gv kiểm tra và nêu kết luận chung về cách so sánh.
Nêu ví dụ b?
Nêu ví dụ c ?
Qua ví dụ c, em có nhận xét gì về các số đã cho với số 0?
GV nêu khái niệm số hữu tỷ dương, số hữu tỷ âm.
Lưu ý cho Hs số 0 cũng là số hữu tỷ.
Trong các số sau, số nào là số hữu tỷ âm :
Hoạt động 6 : Củng cố :
Làm bài tập áp dụng 1; 2; 3/ 7.
Hs nêu một số ví dụ về phân số, ví dụ về phân số bằng nhau, từ đó phát biểu tính chất cơ bản của phân số.
Hs viết các số đã cho dưới dạng phân số :
Hs vẽ trục số vào giấy nháp .Biểu diễn các số vừa nêu trên trục số .
Hs nêu dự đoán của mình.
Sau đó giải thích tại sao mình dự đoán như vậy.
Các nhóm thực hiện biểu diễn các số đã cho trên trục số .
Hs viết được : -0,4 = .
Quy
=> kq.
Thực hiện ví dụ b.
Hs nêu nhận xét:
Các số có mang dấu trừ đều nhỏ hơn số 0, các số không mang dấu trừ đều lớn hơn 0.
Hs xác định các số hữu tỷ âm.
Gv kiểm tra kết quả và sửa sai nếu có.
I/ Số hữu tỷ :
Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Ỵ Z, b # 0.
Tập hợp các số hữu tỷ được ký hiệu là Q.
II/ Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số :
VD : Biểu diễn các số sau trên trục số : 0,5 ;
III/ So sánh hai số hữu tỷ :
VD : So sánh hai số hữu tỷ sau
a/ -0,4 và
Ta có :
b/
Ta có :
Nhận xét :
1/ Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y.
2/ Số hữu tỷ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỷ dương.
Số hữu tỷ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỷ âm.
Số 0 không là số hữu tỷ âm, cũng không là số hữu tỷ dương.
IV/ BTVN : Học thuộc bài và giải các bài tập 4 ; 5 / 8 và 3 ; 4; 8 SBT.
Hướng dẫn : bài tập 8 SBT:dùng các cách so sánh với 0, so sánh với 1 hoặc -1 để giải.
Rút kinh nghiệm:.
.
.Tiết : 2 Ngày soạn : 6/ 9/ 2006
Ngày dạy : / 9/ 2006
Bài 2: CỘNG TRỪ HAI SỐ HỮU TỶ.
I/ Mục tiêu :
- Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ.
- Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ.vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV : SGK,
- HS: Bảng con, thuộc bài và làm đủ bài tập về nhà.
III/ Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách so sánh hai số hữu tỷ?
So sánh :
Viết hai số hữu tỷ âm ?
Hoạt động 2 :
Giới thiệu bài mới:
Tính :
Ta thấy , mọi số hữu tỷ đều viết được dưới dạng phân số do đó phép cộng, trừ hai số hữu tỷ được thực hiện như phép cộng trừ hai phân số .
Hoạt động 3 :
Cộng ,trừ hai số hữu tỷ:
Qua ví dụ trên , hãy viết công thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ x, y . Với
Gv lưu ý cho Hs, mẫu của phân số phải là số nguyên dương .
Ví dụ : tính
Gv nêu ví dụ , yêu cầu Hs thực hiện cách giải dựa trên công thức đã ghi ?
Làm bài tâp ?1
Hoạt động 4:
Quy tắc chuyển vế :
Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập Z ở lớp 6 ?
Trong tập Q các số hữu tỷ ta cũng có quy tắc tương tự .
Gv giới thiệu quy tắc .
Yêu cầu Hs viết công thức tổng quát ?
Nêu ví dụ ?
Yêu cầu học sinh giải bằng cách áp dụng quy tắc chuyển vế ?
Làm bài tập ?2.
Gv kiểm tra kết quả.
Giới thiệu phần chú ý :
Trong Q,ta cũng có các tổng đại số và trong đó ta có thể đổi chỗ hoặc đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như trong tập Z.
Hoạt động 5 : Củng cố
Làm bài tập áp dụng 6 ; 9 /10.
Hs nêu cách so sánh hai số hữu tỷ.
So sánh được :
Viết được hai số hữu tỷ âm.
Hs thực hiện phép tính :
Hs viết công thức dựa trên công thức cộng trừ hai phân số đã học ở lớp 6 .
Hs phải viết được :
Hs thực hiện giải các ví dụ .
Gv kiểm tra kết quả bằng cách gọi Hs lên bảng sửa.
Làm bài tập ?1.
Phát biểu quy tắc hcuyển vế trong tâp số Z.
Viết công thức tổng quát.
Thực hiện ví dụ .
Gv kiểm tra kết quả và cho hs ghi vào vở.
Giải bài tập ?2.
I/ Cộng, trừ hai số hữu tỷ :
Với
(a,b Ỵ Z , m > 0) , ta có :
VD :
II/ Quy tắc chuyển vế :
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x,y,z Ỵ Q:
x + y = z => x = z – y
VD : Tìm x biết :?
Ta có :
=>
Chú ý : xem sách .
IV/ BTVN : Giải bài tập 7; 8; 10 / 10.
Hướng dẫn : Bài 10: Nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc đã học ở lớp 6.vận dụng quy tắc bỏ ngoặc để giải bài tập 10.
Rút kinh nghiệm:.
.
.
TUẦN : 2 Ngày soạn : 18/ 9/ 2006
Tiết : 3 Ngày dạy : / 9/ 2006
Bài 3 : NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỶ
I/ Mục tiêu :
- Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số .
- Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ.
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: Bài soạn , bảng vẽ ô số ở hình 12.
- HS : SGK, thuộc quy tắc cộng trừ hai số hữu tỷ, biết nhân hai phân số.
III/ Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
Viết công thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ ? Tính :
Phát biểu quy tắc chuyển vế ?
Tìm x biết :
Sửa bài tập về nhà.
Hoạt động 2 :
Giới thiệu bài mới :
I/ Nhân hai số hữu tỷ :
Phép nhân hai số hữu tỷ tương tự như phép nhân hai phân số .
Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số ?
Viết công thức tổng quát quy tắc nhân hai số hữu tỷ ?
Aùp dụng tính
II/ Chia hai số hữu tỷ :
Nhắc lại khái niệm số nghịch đảo ? Tìm nghịch đảo của của2 ?
Viết công thức chia hai phân số ?
Công thức chia hai số hữu tỷ được thực hiện tương tự như chia hai phân số.
Gv nêu ví dụ , yêu cầu Hs tính?
Chú ý :
Gv giới thiệu khái niệm tỷ số của hai số thông qua một số ví dụ cụ thể như :
Khi chia 0,12 cho 3,4 , ta viết :
, và đây chính là tỷ số của hai số 0,12 và 3,4.Ta cũng có thể viết : 0,12 : 3,4.
Viết tỷ số của hai số và 1,2 dưới dạng phân số ?
Hoạt động 3: Củng cố :
Làm bài tập 11 .14; 13.
Bài 14:
Gv chuẩn bị bảng các ô số .
Yêu cầu Hs điền các số thích hợp vào ô trống.
Hs viết công thức .Tính được :
Tìm được .
Hs phát biểu quy tắc nhân hai phân số :” tích của hai phân số là một phân số có tử là tích các tử, mẫu là tích các mẫu”
CT :
Hs thực hiện phép tính.Gv kiểm tra kết quả.
Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.Nghịch đảo của là , của là -3, của 2 là
Hs viết công thức chia hai phân số .
Hs tính bằng cách áp dụng công thức x : y .
Gv kiểm tra kết quả.
Hs áp dụng quy tắc chia phân số đưa tỷ số của ¾ và 1,2 về dạng phân số .
I/ Nhân hai số hữu tỷ:
Với : , ta có :
VD :
II/ Chia hai số hữu tỷ :
Với : , ta có :
VD :
Chú ý :
Thương của phép chia số hữu tỷ x cho số hữu tỷ y (y#0) gọi là tỷ số của hai số x và y.
KH : hay x : y.
VD : Tỷ số của hai số 1,2 và 2,18 là hay 1,2 : 2,18.
Tỷ số của và -1, 2 là ø hay :(-1,2)
IV/ BTVN : Học thuộc bài và làm các bài tập 12; 15; 16 / 13.
Hướng dẫn bài 16: ta có nhận xét :a/ Cả hai nhóm số đều chia cho , do đó có thể áp dụng công thức a :c + b : c = (a+b) : c .
b/ Cả hai nhóm số đều có chia cho một tổng , do đó áp dụng công thức : a . b + a . c = a . ( b + c ), sau khi đưa bài toán về dạng tổng của hai tích.
Rút kinh nghiệm:.
.
.
Tiết : 4 Ngày soạn : 20/ 9/ 2006
Ngày dạy : / 9/ 2006
Bài 4 : GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ
CỘNG, TRỪ, NHÂN , CHIA SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu :
- Học sinh hiểu được thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.hiểu được với mọi xỴQ, thì ơxơ³ 0, ơxơ=ơ-xơvà ơxơ³ x.
- Biết lấy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân , chia số thập phân.
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: Bài soạn .
- HS: SGk, biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
III/ Tiến trình tiết dạy :
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là tỷ số của hai số ?
Tìm tỷ số của hai số 0,75 và ?
Tính :
Hoạt động 2 :
Giới thiệu bài mới :
Tìm giá trị tuyệt đối của :2 ; -3; 0 ? của
Từ bài tập trên, Gv giới thiệu nội dung bài mới .
Hoạt động 3:
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ :
Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
Tương tự cho định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
Giải thích dựa trên trục số ?
Làm bài tập ?1.
Qua bài tập ?1 , hãy rút ra kết luận chung và viết thành công thức tổng quát ?
Làm bài tập ?2.
Hoạt động 4 :
II/ Cộng , trừ, nhân , chia số hữu tỷ:
Để cộng ,trừ ,nhân, chia số thập phân, ta viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi tính.
Nhắc lại quy tắc về dấu trong các phép tính cộng, trừ, nhân , chia số nguyên?
Gv nêu bài tâp áp dụng .
Hoạt động 5: Củng cố :
Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
Làm bài tập áp dụng 17; 18 / 15.
Hs nêu định nghĩa tỷ số của hai số.
Tìm được : tỷ số của 0,75 và là 2.
Tính được :
Tìm được : ơ2ơ= 2 ; ơ-3ơ= 3;
ơ0ơ = 0 .
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến diểm 0 trên trục số .
Hs nêu thành định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
a/ Nếu x = 3,5 thì ơxơ= 3,5
Nếu
b/ Nếu x > 0 thì ơxơ= x
Nếu x < 0 thì ơxơ = - x
Nếu x = 0 thì ơxơ = 0
Hs nêu kết luận và viết công thức.
Hs tìm ơxơ, Gv kiểm tra kết quả.
Hs phát biểu quy tắc dấu :
- Trong phép cộng .
- Trong phép nhân, chia .
Hs thực hiện theo nhóm .
Trình bày kết quả .
Gv kiểm tra bài tập của mỗi nhóm , đánh giá kết quả.
I/ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ :
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ x, ký hiệu ơxơ, là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số .
Ta có :
ì x nếu x ³ 0
ơxơ = í
ỵ -x nếu x < 0
VD :
x = -1,3 => ơxơ= 1,3
Nhận xét : Với mọi x Ỵ Q, ta có:
ơxơ³ 0, ơxơ = ơ-xơvà ơxơ³ x
II/ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân :
1/ Thực hành theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu như trong Z.
VD 1:
a/ 2,18 + (-1,5) = 0,68
b/ -1,25 – 3,2 = -1,25 + (-3,5)
= -4,75.
c/ 2,05.(-3,4) = -6,9
d/ -4,8 : 5 = - 0,96
2/ Với x, y Ỵ Q, ta có :
(x : y) ³ 0 nếu x, y cùng dấu .
( x : y ) < 0 nếu x,y khác dấu .
VD 2 :
a/ -2,14 : ( - 1,6) = 1,34
b/ - 2,14 : 1,6 = - 1,34 .
IV/ BTVN : Học thuộc bài , giải các bài tập 19; 20; 27; 31 /8 SBT.
Hướng dẫn bài 31 : ơ2,5 – x ơ= 1,3
Xem 2,5 – x = X , ta có : ơX ơ = 1,3 => X = 1,3 hoặc X = - 1,3.
Với X = 1,3 => 2,5 – x = 1,3 => x = 2,5 – 1,3 => x = 1,2
Với X = - 1,3 => 2,5 – x = - 1,3 => x = 2,5 – (-1,3) => x = 3,8
Rút kinh nghiệm:.
.
.
TUẦN : 3 Ngày soạn : 26/ 9/ 2006
Tiết : 5 Ngày dạy : / 9/ 2006
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Củng cố lại khái niệm tập số hữu tỷ Q , các phép toán trên tập Q , giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q.
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, bài soạn.
- HS: Sgk, thuộc các khái niệm đã học .
III/ Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểmtra bài cũ:
Viết quy tắc cộng , trừ, nhân, chia số hữu tỷ ? Tính :
Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ ? Tìm : ÷-1,3÷? ÷÷ ?
Hoạt động 2 :
Giới thiệu bài luyện tập :
Bài 1: Thực hiện phép tính:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs thực hiện các bài tính theo nhóm.
Gv kiểm tra kết quả của mỗi nhóm, yêu cầu mỗi nhóm giải thích cách giải?
Bài 2 : Tính nhanh
Gv nêu đề bài.
Thông thường trong bài tập tính nhanh , ta thường sử dụng các tính chất nào?
Xét bài tập 1, dùng tính chất nào cho phù hợp ?
Thực hiện phép tính?
Xét bài tập 2 , dùng tính chất nào?
Bài tập 4 được dùng tính chất nào?
Bài 3 :
Gv nêu đề bài.
Để xếp theo thứ tự, ta dựa vào tiêu chuẩn nào?
So sánh : và 0,875 ?
?
Bài 4: So sánh.
Gv nêu đề bài .
Dùng tính chất bắt cầu để so sánh các cặp số đã cho.
Bài 5 : Sử dụng máy tính.
Hoạt động 3: Củng cố
Nhắc lại cách giải các dạng toán trên.
Hs viết các quy tắc :
Tính được :
Tìm được : ÷-1,3÷ = 1,3;
Các nhóm tiến hành thảo luận và giải theo nhóm.
Vận dụng các công thức về các phép tính và quy tắc dấu để giải.
Trình bày bài giải của nhóm .
Các nhóm nhận xét và cho ý kiến .
Trong bài tập tính nhanh , ta thường dùng các tính chất cơ bản của các phép tính.
Ta thấy : 2,5 .0,4 = 1
0,125.8 = 1
=> dùng tính chất kết hợp và giao hoán .
ta thấy cả hai nhóm số đều có chứa thừa số , do đó dùng tình chất phân phối .
Tương tự cho bài tập 3.
Ta thấy: ở hai nhóm số đầu đều có thừa số , nên ta dùng tính phân phối . sau đó lại xuất hiện thừa số chung => lại dùng tính phân phối gom ra ngoài.
Để xếp theo thứ tự ta xét:
Các số lớn hơn 0 , nhỏ hơn 0.
Các số lớn hơn 1, -1 .Nhỏ hơn 1 hoặc -1 .
Quy đồng mẫu các phân số và so sánh tử .
Hs thực hiện bài tập theo nhóm .
Các nhóm trình bày cách giải .
Các nhóm nêu câu hỏi để làm rỏ vấn đề .
Nhận xét cách giải của các nhóm .
Hs thao tác trên máy các phép tính .
Bài 1: Thực hiện phép tính:
Bài 2 : Tính nhanh
Bài 3 : Xếp theo thứ tự lớn dần :
Ta có:
0,3 > 0 ; > 0 , và .
và :
.
Do đó :
Bài 4 : So sánh:
a/ Vì < 1 và 1 < 1,1 nên :
b/ Vì -500 < 0 và 0 < 0,001 nên :
- 500 < 0, 001
c/ Vì nên
IV/ BTVN : Làm bài tập 25/ 16 và 17/ 6 SBT .
Hướng dẫn bài 25 : Xem ÷ x – 1,7÷ = ÷ X÷ , ta có ÷X÷ = 2,3 => X = 2,3 hoặc X = -2,3
Rút kinh nghiệm:.
.
Tiết : 6 Ngày soạn :26/ 9/ 2006
Ngày dạy : 29/ 9/ 2006
Bài 5 : LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ
I/ Mục tiêu :
- Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số , luỹ thừa của một luỹ thừa.
- Biết vận dụng công thức vào bài tập .
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, bài soạn.
- HS : SGK, biết định nghĩa luỹ thừa của một số nguyên.
III/ Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ:
Tính nhanh :
Nêu định nghĩa luỹ thừa của một số tự nhiên ? Công thức ?
Tính : 34 ? (-7)3 ?
Hoạt động 2 :
Giới thiệu bài mới :
Thay a bởi , hãy tính a3 ?
Hoạt dộng 3:
I/ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên đã học ở lớp 6 ?
Viết công thức tổng quát ?
Qua bài tính trên, em hãy phát biểu định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ ?
Tính : ;
Gv nhắc lại quy ước :
a1 = a
a0 = 1 Với a Ỵ N.
Với số hữu tỷ x, ta cũng có quy ước tương tự .
Hoạt động 4 :
II/ Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số :
Nhắc lại tích của hai luỹ thừa cùng cơ số đã học ở lớp 6 ? Viết công thức ?
Tính : 23 . 22= ?
(0,2)3 . (0,2) 2 ?
Rút ra kết luận gì ?
Vậy với x Ỵ Q, ta cũng có công thức ntn ?
Nhắc lại thương của hai luỹ thừa cùng cơ số ? Công thức ?
Tính : 45 : 43 ?
Nêu nhận xét ?
Viết công thức với x Ỵ Q ?
Hoạt động 5 :
III/ Luỹ thừa của luỹ thừa :
Tính : (32)4 ? [(0,2)3}2 ?
Xem : 32 = A , ta có :
A4 = A.A.A.A , hay :
32 = 32.32.32.32 = 38
Qua ví dụ trên, hãy viết công thức tổng quát ?
Hoạt động 6 : Củng cố
Nhắc lại các công thức vừa học
Làm bài tập áp dụng 27; 28 /19
Phát biểu định nghĩa luỹ thừa.
34 = 81 ; (-7)3 = -243
Luỹ thừa bậc n của một số a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a .
Công thức : an = a.a.a..a
Hs phát biểu định nghĩa.
Làm bài tập ?1
Tích của hai luỹ thừa cùng cơ số là một luỹ thừa của cơ số đó với số mũ bằng tổng của hai số mũ .
am . an = am+n
23 . 22 = 2.2.2.2.2 = 32
(0,2)3.(0,2)2
= (0,2 . 0,2 . 0,2).(0,2 .0,2 )
= (0,2)5.
Hay : (0,2)3 . (0,2 )2 = (0,2)5
Hs viết công thức tổng quát .
Làm bài tập áp dụng .
Thương của hai luỹ thừa cùng cơ số là một luỹ thừa của cơ số đó với số mũ bằng tổng của hai số mũ .
am : an = a m-n
45 : 43 = 42 = 16
Hs viết công thức .
Theo hướng dẫn ở ví dụ, học sinh giải ví dụ 2 :
[(0,2)3]2 = (0,2)3.(0,2)3
= (0,2)6
Hs viết công thức .
I/ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
Định nghĩa :
Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỷ x, ký hiệu xn , là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1)
Khi (a, b Ỵ Z, b # 0)
ta có:
Quy ước : x1 = x
x0 = 1 (x # 0)
II/ Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số :
1/ Tích của hai luỹ thừa cùng cơ số:
Với x Ỵ Q, m,n Ỵ N , ta có:
xm . xn = x m+n
VD :
2/ Thương của hai luỹ thừa cùng cơ số :
Với x Ỵ Q , m,n Ỵ N , m ³ n
Ta có : xm : xn = x m – n
VD :
III/ Luỹ thừa của luỹ thừa :
Với x Ỵ Q, ta có :
(xm)n = x m.n
VD : (32)4= 38
IV/ BTVN : Học thuộc định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, thuộc các công thức .
Làm bài tập 29; 30; 31 / 20.
Rút kinh nghiệm:.
.
TUẦN : 4 Ngày soạn : 25/ 9/ 2006
Tiết : 7 Ngày dạy : 29/ 9/ 2006
Bài 6 : LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ ( Tiếp)
I/ Mục tiêu :
- Học sinh nắm được hai quy tắc về luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một thương .
- Biết vận dụng các quy tắc trên vào bài tập .
- Rèn kỹ năng tính luỹ thừa chính xác .
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: Bảng phụ có ghi công thức về luỹ thừa .
- HS: Thuộc định nghĩa luỹ thừa, các công thức về luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một thương, luỹ thừa của luỹ thừa .
III/ Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
Nêu định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của số hữu tỷ x ? Tính :
Viết công thức tính tích , thương của hai luỹ thừa cùng cơ số ?
Tính
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài mới :
Tính nhanh tích (0,125)3.83 ntn? => bài mới .
Hoạt động 3 :
I/ Luỹ thừa của một tích :
Yêu cầu Hs giải bài tập ?1.
Tính và so sánh :
a/ (2.5)2 và 22.52 ?
b/
Qua hai ví dụ trên, hãy nêu nhận xét ?
Gv hướng dẫn cách chứng minh :
(x.y)n = (x.y) . (x.y)..(x.y)
= (x.x.x). (y.y.y.y)
= xn . yn
Hoạt động 4 :
II/ Luỹ thừa của một thương :
Yêu cầu hs giải bài tập ?3.
a/
b/
Qua hai ví dụ trên, em có nhận xét gì về luỹ thừa của một thương ?
Viết công thức tổng quát .
Làm bài tập ?4 .
Hoạt động 5 : Củng cố :
Nhắc lại quy tắc tìm luỹ thừa của một thương ? luỹ thừa của một tích .
Làm bài tập áp dụng ?5 ; 34 /22.
Hs phát biểu định nghĩa .Viết công thức .
Tính :
(2.5)2 = 100
22.52 = 4.25= 100
=> (2.5)2 = 22.52
Hs : muốn nâng một tích lên một luỹ thừa ta có thể nâng từng thừa số lên luỹ thừa rồi nhân kết quả với nhau .
Giải các ví dụ Gv nêu , ghi bài giải vào vở .
Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa .
Hs viết công thức vào vở .
Làm bài tập ?4 xem như ví dụ .
I/ Luỹ thừa của một tích :
Với x , y Ỵ Q, m,n Ỵ N, ta có :
(x . y)n = xn . yn
Quy tắc :
Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa .
VD :
(3.7)3 = 33.73=27.343= 9261
II/ Luỹ thừa của một thương :
Với x , y Ỵ Q, m,n Ỵ N, ta có :
Quy tắc :
Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa .
VD :
IV/ BTVN : Học thuộc các quy tắc tính luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một thương .
Làm bài tập 35; 36; 37 / 22 .
Hướng dẫn bài 37 :
Rút kinh nghiệm:.
.
.
Tiết : 8 Ngày soạn : 28/ 9/ 2006
Ngày dạy : / 9/ 2006
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Củng cố lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, các quy tắc tính luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một thương , luỹ thừa của một luỹ thừa , tích của hai luỹ thừa cùng cơ số, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số .
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào bài tập tính toán .
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, bảng phụ có viết các quy tắc tính luỹ thừa .
- HS: SGK, thuộc các quy tắc đã học .
III/ Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một tích ? Viết công thức ?
Tính :
Nêu và viết công thức tính luỹ thừa của một thương ?
Tính :
Hoạt động 2 :
Giới thiệu bài luyện tập :
Bài 1 :
Gv nêu đề bài .
Nhận xét số mũ của hai luỹ thừa trên ?
Dùng công thức nào cho phù hợp với yêu cầu đề bài ?
So sánh ?
Bài 2 :
Gv nêu đề bài .
Yêu cầu Hs viết x10 dưới dạnh tích ? dùng công thức nào ?
Bài 3 :
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu các nhóm thực hiện .
Xét bài a, thực hiện ntn ?
Gv kiểm tra kết quả, nhận xét bài làm của các nhóm.
Tương tự giải bài tập b.
Có nhận xét gì về bài c? dùng công thức nào cho phù hợp ?
Để sử dụng được công thức tính luỹ thừa của một thương, ta cần tách thừa số ntn?
Gv kiểm tra kết quả .
Bài 4:
Nhắc lại tính chất :
Với a# 0. a # ±1 , nếu :
am = an thì m = n .
Dựa vào tính chất trên để giải bài tập 4 .
Hoạt động 3 : Củng cố
Nhắc lại các công thức tính luỹ thừa đã học .
Hs phát biểu quy tắc , viết công thức .
Số mũ của hai luỹ thừa đã cho đều là bội của 9 .
Dùng công thức tính luỹ thừa của một luỹ thừa .
(am)n = am.n
Hs viết thành tích theo yêu cầu đề bài .
Dùng công thức :
xm.xn = xm+n
và (xm)n = xm+n
Làm phép tính trong ngoặc , sau đó nâng kết quả lên luỹ thừa .
Các nhóm trình bày kết qủa
Hs nêu kết quả bài b .
Các thừa số ở mẫu , tử có cùng số mũ , do đó dùng công thức tính luỹ thừa của một tích .
Tách
Các nhóm tính và trình bày bài giải.
Hs giải theo nhóm .
Trình bày bài giải , các nhóm nêu nhận xét kết quả của mỗi nhóm .
Gv kiểm tra kết quả.
Bài 1 :
a/ Viết các số 227 và 318 dưới dạng các luỹ thừa có số mũ là 9 ?
227 = (23)9 = 89
318 = (32)9 = 99
b/ So sánh : 227 và 318
Ta có: 89 < 99 nên
File đính kèm:
- Dai so lop 6.doc