Bài giảng môn học Địa lý lớp 6 - Tiết 2 - Bài 1: Vị trí hình dạng và kích thước của trái đất

I - Mục tiêu bài học:

.Học sinh nắm được vị trí và tên (theo thứ tự xa dần mặt trời )của các hành tinh trong hệ mặt trời ,biết một số đặc điểm của trái đất .

. Hiểu một số khái niệm và công dụng của đường kinh tuyến ,vĩ tuyến ,kinh tuyến gốc ,vĩ tuyến gốc.

. xác định được kinh tuyến gốc ,vĩ tuyến gốc ,nữa cầu bắc ,nữa cầu nam ,nữa cầu đông ,nữa cầu tây.

 

doc63 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 6 - Tiết 2 - Bài 1: Vị trí hình dạng và kích thước của trái đất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: chương I : trái đất tiết 2 bài 1: vị trí hình dạng và kích thước của trái đất I - Mục tiêu bài học: .Học sinh nắm được vị trí và tên (theo thứ tự xa dần mặt trời )của các hành tinh trong hệ mặt trời ,biết một số đặc điểm của trái đất . . Hiểu một số khái niệm và công dụng của đường kinh tuyến ,vĩ tuyến ,kinh tuyến gốc ,vĩ tuyến gốc. . xác định được kinh tuyến gốc ,vĩ tuyến gốc ,nữa cầu bắc ,nữa cầu nam ,nữa cầu đông ,nữa cầu tây. II-phương tiện dạy học: .quả địa cầu . .hình 1,2,3 trong sách (phóng to ) III-hoạt động trên lớp 1-kiểm tra bài cũ hãy nêu nọi dung của môn địa lý lớp 6 ? phương pháp để học tốt môn địa lý lớp 6 ? 2-bài giảng : vào bài : trong vũ trụ bao la ,trái đất là một hành tinh xanh trong hệ mặt trời, cùng quay quanh mặt trời với trái đất còn 8 hành tinh khác với các kích thước ,màu sấc đặc điểm khác nhau .tuy rất nhỏ nhưng trái đất là thiên thể duy nhất có sự sống trong mặt trời rất lâu rồi con ngườiluôn tìm cách khám phá những bí ẩn về ''chiếc nôi '' của mình . bài học này ta tìm hoạt động của thầy và trò ghi bảng GV.giới thiệu khái quát hệ mặt trời H.1. -người đầu tiên tiên tìm ra hệ mặt trời là nicôlai côpecnich (1473-1543). -Thuyết ''nhật tâm hệ'' cho rằng mặt trời là trung tâm của hệ mặt trời ... CH: Quan sát H 1, hãy kể tên 9 hành tinh lớn chuyển động xung quanh mặt trời (theo thứ tự xa dần mặt trời ) ? Trái đất năm ở vị trí thứ mấy ? GV:(mở rộng) -5 hành tinh thủy ,kim ,hỏa ,mộc ,thổ được quan sát bằng mắt thường thời cổ đại . - Năm 1781 bắt đầu có kính thiên văn phát hiệnn sao thiên vương . -Năm 1846 phát hiện sao Hải vương. -Năm 1930 phát hiện sao Diêm vương . CH: Trong hệ mặt trời ngoài 9 hành tinh đã nêu trên em có biết trong hệ còn có những thiên thể nào nữa không ? CH: Có hành tinh thứ 10 không ? GV: Lưu ý HS thuật ngữ : -hành tinh là gì ? -Hằng tinh là gì ? -Mặt trời là gì ? -Hệ mặt trời ? -Hệ ngân hà ? CH: ý nghĩa của vị trí thứ 3 (theo thứ tự xa dần mặt trời của trái đất ) ? -Nếu trái đất ở vị trí sao kim hoặc sao hỏa thì nó có còn là thiên thể duy nhất có sự sống hay không ? tai sao? ( Gợi ý) khoảng cách từ trái đất đến mặt trời là 150 triệu km .khoảng cách này vừa đủ cho nước tồn tại ở thể lỏng ,rất cần cho sự sống ...) CH: Trong trí tưởng tượng của người xưa ,Trái đất có hình dạng như thế nào qua phong tục bánh trưng bánh dày...? -Em có biết một số dân tộc trên thế giới ngày xưa có tưởng tượng về trái đất như thế nào ? (người ấn độ cổ, người Nga cổ) -Thế kỉ XVII : hành trinh vòng trái đất của Mazenlăng trong 1083 ngày (1522) , loài người có câu trả lời đúng về hình dạng của trái đất -Ngày ảnh tài liệu từ vệ tinh , tàu vũ trụ gửi về là chứng cứ khoa học về hình dạng Trái Đất Vậy : Quan sát ảnh (tr.5 ) và H2 :trái đất có dạng hình gì ? lưu ý : (HS có thể nói trái đất có dạng hình tròn ) -Hình tròn là hình dạng trên mặt phẳng -Nói rõ trái đất có dạng hình khối ( hình cầu). GV: dùng quả địa cầu mô hgình thu nhỏ của trái đất khẳng định rõ nét hình dạng của trái đất CH: Hình dạng thực của trái đất ngoài vũ trụ có phải là hình cầu chuẩn không ? CH: H2 cho biết độ dài của bán kính và đường xích đạo của trái đất như thế nào ? đọc? GV: dùng quả dịa cầu minh hoa lời giảng : trái đất tự quay quanh một trục tưởng tượng gọi là dịa trục tiếp xúc với bề mặt trái đất ở hai điểm . đó chính là hai địa cực bắc và cực nam . địa cực là nơi gặp nhau của các kinh tuyến . địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là một điểm (900 ) . -khi trá dất tự quay , địa cực không di chuyển vị trí .do đó hai địa cực là hai điểm mốc để võ mang lưới kinh vĩ tuyến .CH: quan sát hình 3 cho biết : các điểm nối liền hai điểm cực băc và cực nam trên bề mặt quả dịa cầu là những đường gì ? chúng có chung đậc điểm nào ? - nếu cách một độ ở tâm ,thì có bao nhiêu đường kinh tuyến ? (360dường kinh tuyến ) CH: những quả địa cầu vuông góc với các đường kinh tuyến là những đường gì ? chúng có đặc điểm gì ? -Nếu cách 10 ở tâm thì trên bề mặt địa cầu từ cực bắc xuống cực nam có bao nhiêu vĩ tuyến ? (180vĩ tuyến ). GV: ngoài thực tế trên bề mặt trái đất không có đường kinh tuyến . đường kinh, vĩ tuyến chỉ được thể hiện trên bản đồ các loại và quả địa cầu . phục vụ cho nhiều mục đích cuộc sống, sản xuất ... của con người. CH: Xác định trên quả địa cầu đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc? kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ ? vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến bao nhiêu độ? CH: Thế nào là xích đạo ? xích đạo có đặc điểm gì? CH: Tại sao phải chon một kinh tuyến gốc , 1 vĩ tuyến gốc ? kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là bao nhiêu độ? +để căn cứ tính số tr5ị của kinh tuyến ,vĩ tuyến khác +Để làm ranh giới bán cầu đông ,bán cầu tây ,nửa cầu nam , nửa cầu bắc . CH: Xác định nửa cầu bắc ,nửa cầu nam? Vĩ tuyến bắc , vĩ tuyến nam ? -kinh tuyến đông-nửa cầu đông? -Kinh tuyến tây-Nửa cầu tây ? +Ranh giới hai nửa cầu đông, tây là vĩ tuyến 00 - 1800 +Cứ cách 10 vẽ 1 kinh tuyến , thì xẽ có 179 kinh tuyến đông ,và 179 kinh tuyến tây . CH: Công dụng của các đường kinh tuyến, vĩ tuyến. -Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số 9 hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời . -ý nghĩa của vị trí thứ 3 . Vị trí thứ 3 của trái đất là một trong những điều kiện rất quan trọng để góp phần nên trái đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ mặt trời. 2-Hình dạnh và kích thước của trái và hệ thống kinh vĩ tuyến a) Hình dạng : -Trái đất có dạng hình cầu. b) Kích thước kích thước trái đất rất lớn . diện tích tổng cộng của trái đất là 510 triệu km2 . 3 )hệ thống kinh , vĩ tuyến . a) khái niệm - các đường kinh tuyến nối liền hai điểm cực bắc và cực nam , co độ dài bằng nhau các đường kinh tuyến vuông góc với các đường kinh tuyến , có đăc điểm xong xong với nhau và có dộ dài nhỏ dần từ xích đao về hai cực -Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 00 (qua đài thiên văn Gruynuých nước Anh) . -Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến lớn nhất hay còn gọi là đường xich đạo, đánh số 0. -Từ vĩ tuyến gốc (xích đạo) ->lên cực bắc là nửa cầu bắc ,có 909 đường vĩ tuyến bắc . -Từ vĩ tuyến bắc (xích đạo) ->cực nam là nửa cầu nam ,có 90 đường vĩ tuyến nam . -Kinh tuyến đông bên phải kinh tuyến gốc thuộc nửa cầu đông . -Kinh tuyến tây bên trái kinh tuyến gốc, thuộc nửa cầu tây. b)công dụng của các đường kinh tuyến, vĩ tuyến -Các đường kinh tuyến ,vĩ tuyến dùng để xác định vị trí của mọi địa điểm trên bề mặt trái đất . 3.Cũng cố -Gọi học sinh đọc phần chữ đõ ở trang 8 trong SGK -Xác định trên quả địa cầu : các đường kinh tuyến ,vĩ tuyến ,kinh tuyến đông, kinh tuyến tây, vĩ tuyến bắc ,vĩ tuyến nam nửa cầu đông ,nửa cầu tây,nửa cầu bắc ,nửa cầu nam. 4.Hướng dẫn về nhà -Làm bài tập 1,2 -Đọc bài đọc thêm. Ngày dạy: Ngày soạn: 8/9/2006 GV: Phạm Chí Thọ Tiết 3 Bài 2 Bản đồ ,cách vẽ bản đồ I-Mục tiêu bài học HS trình bày được khái niệm bản đồ và một vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau . biết một số việc cơ bản khi vẽ bản đồ . II-phương tiện dạy học -Quả địa cầu -Một số bản đồ thế giới, châu lục ,quốc gia ,bán cầu. III-Hoạt động trên lớp 1.Kiểm tra bài cũ : (gọi 2 HS cùng lên bảng kiểm tra một trả lời , một làm bài tập trên bảng ). Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời ,Nêu ý nghĩa. Giải bài 1 (tr. 8 SGK) Xác định trên quả địa cầu : các đường kinh tuyến đông ,kinh tuyến tây ,vĩ tuyến bắc ,vĩ tuyến nam ,bán cầu đông bán cầu tây... GV ghi 2 vòng tròn (tượng trưng cho trái đất ) yêu cầu học sinh ghi bán cầu bắc , bán cầu nam ... 2. Bài mới Vào bài : trong cuộc sống hiện đại ,bất kể là trong xây dựng đất nước ,quốc phòng ,vận tải du lịch ...đều không thể thiếu bản đồ ,vậy bản đồ là gì ? muốn sử dụng chính xác bản đồ cần phải biết các nhả dịa lý trắc địa làm thế nào dể vẽ đươc bản đồ . Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: giới thiệu một số loại bản đồ : thế giới châu lục , việt Nam , bản đồ sách giáo khoa . - Trong thực tế cuộc sống ngoài bản đồ SGK còn có những loại bản đồ nào ? CH: Bản đồ là gì ? CH: Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học địa lý ? GV: gợi ý Có bản đồ để có khái niệm chính xác về vị trí sự phân bố các đối tượng địa lí tự nhiên , kinh tế - xã họi của các vùng đất khác nhau trên trái đất GV: Dùng quả địa cầu và bản đồ thế giới xác định hình dạng vị trí các châu lục ở bản đồ và quả địa cầu . CH: Em hay tìm điểm giống và khác nhau về hình dạng các lục địa trên bản đồ và trên quả địa cầu CH: vậy vẽ bản đồ là làm công việc gì ? - CH: bản đồ là gì ? CH: H4 biểu thị bề cong quả đất . Địa cầu dược dàn phẳng ra giấy ? Tại sao đảo Grơn len trên bản đò H5 lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mỹ GV: khi dàn mặt cong sang mặt phẳng bản đồ phải điều chỉnh nên bản đồ có sai số - Phương pháp chiếu mecato các đường kinh vĩ là những đường thẳng sông song .càng về hai cực sự sai lệch càng lớn . đó là điều giải thích sự biến dạng của bản đồ khi thể hiện đảo Grơnlen ở vị trí gần cực bắc gần bằng diện tích lục địa Nam Mỹ ở vị trí gần xích đạo của nửa cực Nam. CH: Háy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kinh tuyến, vĩ tuyến ở bản đồ H5, 6 ,7 - Tại sao có sự khác nhau đó ? Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến là những đường thẳng . Vì vẽ bản đồ giao thông dùng các bản đồ vẽ theo phương pháp chiếu Mêcato phương hướng bao giờ cũng chính xác 1. Bản đồ là gì ? - Là hình vẽ tường đối chính xác về vùng đất hay tòan bộ bề mặt trái đất trên một mặt phẳng 2. Vẽ bản đồ - Là biểu hiện mặt cong hình cầu của trái đất lên mặt phẳng của giấy bằng các phương pháp chiếu đồ . - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ các miền đất đai trên bề mặt trái đất lên mặt phẳng của tờ giấy . - Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều có sự biến dạng so với thực tế càng về hai cực sự sai lệch càng lớn . 3. Một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ. - Thu thập thông tin về đối tượng địa lí. - Tính tỉ lệ, lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. 4. Tầm quan trọng của bản đồ trong việc dạy và học địa lí . Bản đồ cung cấp cho ta khái niệm chính xác về vị trí , sự phân bố các đối tượng hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV -giới thiệu một số loại bản đồ : thế giới , châu lục ,việt nam , bản đồ SGK . -trong thực tế ngoài bản đồ trong sách giáo khoa còn có những loại bản đồ nào ? phục vụ nhu cầu nào ? CH : bản đồ là gì ? CH : tầm quan trọng của bản đồ trong việc học địa lỵ ? Gợi ý : có bản đồ để có khái niệm chính xác về vị trí , sự phân bố các đối tương , hiện tượng địa lỵ tự nhiên , kinh tế xã hội của các vùng đất khác nhau trên trái đất . GV; dùng quả địa cầu và bản đồ thế giới xác định hình dạng, vị trí các châu lục ở bản đồ và quả địa cầu. CH: Em hãy tìm điểm giống và khác nhau về hình dạng các lục địa trên bản đồ và trên quả địa cầu. -Giống: là hình ảnh thu nhỏ của thế giới hoặc các lục địa . -Khác : bản đồ thực hiện mặt phẳng . -Địa cầu vẽ mặt cong. CH: vậy vẽ bản đồ là làm công việc gì -Bản đồ là gì? CH: H4 biểu thị bề cong quả đất, địa cầu được dàn phẳng ra mặt giấy. hãy cho nhận xét có điểm gì khác H5. Tại sao đảo Grơn len trên bản đồ H5 lại to gần bằng diện tich lục địa nam Mỹ. (thực tế Grơnlen =1/9 lục địa Nam Mỹ ) GV: (giảng giải ; -khi dqàn mặt cong sang mặt phẳng bản đồ phải điều chỉnh, nê bản đồ có sai số. -Phương pháp chiếu mecato các đường kinh,vĩ là những đường thẳng // .càng về hai cực sự sai lệch càng lớn. ( sự biến dạng) đó là điều giải thích của bản đồ khi thể hiện đảo Grơn len ở vị trí gần cực bắc bằng diện tích lục địa nam Mỹ 1-bản đồ là gì ? là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về vùng đất hay toàn bộ bề mặt trái đất trên một mặt phẳng . 2 ) vẽ bản đồ -Là biểu hiện mặt cong hình cầu của trái đất lên mặt phẳng của giấy bằng các phương pháp chiếu đồ. -Bản đồ là hình vẽ thu nmhỏ các miền đất đai trên bề mặt trái đất lên mặt phẳng 1 tờ giấy. -Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều có sự biến dạng so với thực tễ.càng về hai cực sự sai lệch càng lớn. ở vị trí gần xích đạo của nửa cực nam Ví dụ minh họa khác ? -Đó là từng ưu nhược điểm của từng loại bản đồ . CH: Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kinh tuyến ,vĩ tuyến ở bản đồ H5,H6,H7. Tại sao có sự khác nhau đó ? Tại sao các nhà hàng hải thường dùng các loại bản đồ có hệ thống kinh vĩ tuyến là những đường thẳng ? ( Vì vẽ bản đồ giao thông thường dùng phương pháp chiếu mecato phương pháp này bao giờ cũng chính xác hơn.) GV: Yêu cầu HS độc mục 2 và trả lời câu hỏi: -Để vẽ được bản đồ phải làm lần lượt những công việc gì ? -Giải thich thêm về ảnh vệ tinh ,ảnh hàng không ? CH: Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc dạy và học địa lý ? (Bản đồ là nguồn kiến thức quan trọng và được coi như là quyển sách giáo khoa địa lý thứ 2 của học sinh.) 3) Một số công việc khi vẽ bản đồ -Thu thập thông tin về đối tượng địa lý. -Tính tỉ lệ ,lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ . 4) Tầm quan trọng của bản đồ trong việc dạy và học địa lý -Bản đồ cung cấp cho ta khái niệm chính xác về vị trí ,về sự phân bố các đối tượng ,hiện tượng địa lý tự nhiên,kinh tế xã hội ở các vùng đất khác nhau trên bản đồ . 3-Củng cố a) bản đồ là gì ? tầm quan trọng của bản đồ trong việc dạy và học địa lý . b) Yêu cầu học sinh đọc phần chữ đõ (tr.11) và trả lời câu hỏi : -vẽ bản đồ là gì ? -Công việc cơ bản nhất khi vẽ bản đồ ? -Những hạn chế của các vùng đất được vẽ trên bản đồ ? -Để khắc phục những hạn chế trên người ta làm như thế nào? 4) Hướng dẫn về nhà Đọc bài 3 ,4 nhóm chuẩn bị thước tỉ lệ để thực hành bài tập tiết sau. Ngày soạn: Ngày dạy: GV: Phạm Chí Thọ Tiết 4 Bài 3 Tỉ lệ bản đồ I- mục tiêu bài học -HS hiểu tỉ lệ bản đồ là gì và nắm được ý nghĩa hai loại : số tỉ lệ và thước tỉ lệ . -Biết cách tính các khoảng cách thực tế dựa vào số tỉ lệ và thước tỉ lệ. II-phương tiện dạy học -Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau. -Phóng to H8 trong sách giáo khoa -Thước tỉ lệ. III- Hoạt động trên lớp : 1- kiểm tra bài cũ : a)Bản đồ là gì ? bản đồ có tầm quan trọng như thế nào trong việc dạy và học tập địa lý trong nhà trường ? b) những công việc cơ bản cần thiết để vẽ đ]ợc bản đồ ? 2-Tiến trình dạy học trên lớp : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Ví dụ: 1/20, 1/50, 1/100..... GV: Nhấc lại kích thước ban đầu và tỉ lệ là gì ? -Dùng hai bản đồ có tỉ lệ khác nhau .giới thiệu vị trí phần ghi tỉ lệ của mỗi bản đồ . -Yêu cầu học sinh lên bảng đọc ,rồi ghi tỉ lệ của hai bản đồ đó . VD: 1 1 100.000 250.000 đó là các tỉ lệ bản đồ . -Tỉ lệ bản đồ là gì ? CH: Đọc tỉ lệ của hai loại bản đồ , H8, H9 cho biết điểm giống khác nhau . (Gióng : thể hiện cùng một lãnh thổ . khác: tỉ lệ khác nhau ) CH: Quan sát 2 bản đồ treo tường và hai bản đồ H8,H9 Vậy cho biết có mấy dạng biểu hịên tỉ lệ bản đồ ? -Nội dung của mỗi dạng ? Giải thích tỉ lệ 1 1 250.000 +Tử số chỉ giá trị gì ? (khoảng cách trên bản đồ ) + Mẩu số chỉ giá trị gì ? ( khoảng cách ngoài thực địa ) ( 1 cm trên bản đồ = 1 km ngoài thực địa) -> tỉ lệ số 1 đoạn 1cm = 1 km ....) CH: Quan sát bản đồ H8, H9 cho biết : -Mỗi cm trên bản đồ ứng với khoảng cách bao nhiêu trên thực địa ? +Bản đồ nào trong hai bản đồ có tỉ lệ lớn hơn ? tại sao ? + Bản đồ nào thể hiện các đối tượng địa lý chi tiết hơn ? nêu dẫn chứng ? ( + H8 1 cm trên bản đồ ứng với 7.500m ngoài thực địa .H9 1cm trên bản đồ ứng với 15.000m ngoài thực địa . +bản đồ H8 có tỉ lệ lớn hơn và thể hiện các đối tượng địa lý chi tiết hơn). CH; Vậy mức độ nội dung của bản đồ phụ thuộc vào yếu tố gì ? - Muốn bản đồ có mức độ chi tiết cao cần sử dụng loại tỉ lệ nào ? -Tiêu chuẩn phân loại các loại tỉ lệ bản đồ ? ( lớn, trung bình, nhỏ ) GV: Kết luận : Tỉ lệ bản đồ quy định mức độ khoảng cách hóa nội dung thể hiện trên bản đồ . GV: mục 2 : yêu cầu học sinh đọc SGK , nêu trình tự cách đo tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ thước , tỉ lệ số . Hoạt động nhóm : GV : chia lớp thành 4 nhóm (hoặc theo tổ ) giao việc : Nhóm 1 : đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay tư khách sạn Hải vân - khách sạn thu bồn . Nhóm 2 : đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn hòa bình -khách sông hàn ? Nhóm 3 . đo và tính chiều dài của đường phan Bội châu ( đoạn từ đường trần quý cáp -đường lý tự trọng ) Nhóm 4 .(tương tự nhóm 3 ) đoạn đường nguyễn chí thanh (đoạn từ lý thường kiệt đến đường quang trung ) . Hướng dẫn : dùng compa hoặc thước kẻ đánh dấu khoảng cách rồi đặt vào thước tỉ lệ . đo khaỏng cách theo đường chim bay từ điểm này sang điểm khác . đo từ chính giữa các kí hiệu ,không đo từ cạnh kí hiệu . GV : kiểm tra múc độ chính xác kiến thức . 3 . cũng cố hãy điền dấu thích hộp vào chỗ trống giữa các số tỉ lệ bản đồ sau : 1) ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ a) Tỉ lệ bản đồ - Là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa. b) ý nghĩa: Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa cho biết bản đồ được tu nhỏ bao nhiêu so với thực địa. -Hai dạng biểu hiện tỉ lệ bản dồ: +Tỉ lệ số. +Tỉ lệ thước. Bản đồ có tỉ lệ bản đồ càng lớn , thì số lượng các đối tượng địa lý đưa lên bản đồ càng nhiều . . 2 ) đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ trên bản đồ . Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4 Tiết 5 Phương hướng trên bản đồ kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý I. mục tiêu bài học . - HS biết và nêu các quy định về phương hướng trên bản đồ . - Hiểu thế nào là kinh độ , vĩ độ , toạ độ địa lý của một điểm . - Biết cách tìm phương hướng, kinh độ ,vĩ độ, toạ độ địa lý của một điểm trên bản đồ, trên quả địa cầu. II. Phương tiện dạy học - Bản đồ châu á, Bản đồ khu vực ĐNA . - Quả địa cầu. III. Tiến trình dạy học trên lớp 1. Kiểm tra bài cũ : a) Tỉ lệ bản đồ là gì? b) Làm bài tập 2 trang 14 SGK 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng CH: Trái Đất là một quả cầu tròn, làm thế nào xác định được phương hướng trên mặt quả địa cầu ? ( Lầy phương hướng tự quay của trái đất để chon Đông, Tây; hướng vuông góc với hướng chuyển động của trái đất là Bắc và Nam. đã có 4 hướng cơ bản Đ, T, N, B rồi định ra các phương hướng khác) CH: Nhắc lại và tìm chỉ hướng của các đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả địa cầu ? GV: kinh tuyến nói cực bắc với cực nam cũng là đường chỉ hướng bắc nam . Vĩ tuyến là đường vuong góc các kinh tuyến và chỉ hướng đông tây. CH: Hãy tìm điểm C trên H11 là cghổ gặp nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào ? GV: Khoáng cách từ C đến kinh tuyến gốc xác định kinh độ của điểm C. - Khoảng cách từ C đến xích đạo ( vĩ tuyến gốc) xác định vĩ độ của điểm C. CH: Vậy kinh độ, vĩ độ của địa điểm là gì ? toạ độ địa lý của một điểm là gì ? GV: Cần hướng dẫn cho HS phương pháp tìm toạ độ địa lý trong trường hợp địa điểm cần tìm không nằm trên các đường kinh tuyến, vĩ tuyến kẻ sẵn. - Vị trí của một địa điểm ngoài toạ độ địa llý cần xác định độ cao ( so với mặt nước biển) 1. Phương hướng trên bản đồ * Kinh tuyến : + Đầu trên : chỉ hướng Bắc + Đầu dưới hướng Nam * Vĩ tuyến: Đầu bên phải : Đông Đầu bên traí: Tây - Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến đẻ xác định phương hướng trên bản đồ 2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý a) Khái niệm kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí. - Kinh độ và vĩ độ của một địa điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc - Toạ độ địa lý của một điểm chính là kinh độ, vĩ độ của địa điểm đó trên bản đồ. b) Cách viết toạ độ địa lí của một địa điểm Viết: - Kinh độ trên - Vĩ độ dưới 20 độ T 10 độ B 3. Bài tập -a) các chuyến bay từ HN đi : - Viên Chăn: Hướng tây Nam - Gia các ta : Hướng Nam - Manila: Hướng Đ-N b) Toạ độ địa lí của các điểm A,B,C như sau Củng cố: - Căn cứ vào đâu người ta xác định phương hướng ? cách viêt một toạ độ địa lí, cho ví dụ? Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 6 Bài 5 kí hiệu bản đồ. cách biểu hiện địa hình trên bản đồ I. mục tiêu bài học . - HS biết và nêu các quy định về phương hướng trên bản đồ . - Hiểu thế nào là kinh độ , vĩ độ , toạ độ địa lý của một điểm . - Biết cách tìm phương hướng, kinh đôk ,vĩ độ, toạ độ địa lý của một điểm tren bản đồ, trên quả địa cầu. II. Phương tiện dạy học - Bản đồ châu á, Bản đồ khu vực ĐNA . - Quả địa cầu. III. Tiến trình dạy học trên lớp 1. Kiểm tra bài cũ : a) Kinh độ , vĩ độ khác kinh tuyến , vĩ tuyến thế nào ? xác định toạ độ địa lí của một điểm là thế nào ? b) Xác định vị trí một trung tâm cơn bão mới hình thành có toạ độ như sau trên bản đồ tự nhiên thế giới ? 2. bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Giới thiệu một ssố bàn đồ kinh tế : công, nnông nghiệp và giao thông vận tải yêu cầu HS quan sát hệ thống kí hiệu bản đồ trên, rồi so sánh và nhận xét các kí hiệu với hình dạng thực tế của các kí hiệu ? CH: Tại sao muốn hiểu kí hiệu phải đọc chú giải ? CH: Quan sát H14 hãy kể tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu ? - Trên bản đồ CN, NN, VN có mấy dạng kí hiệu? dạng đặc trưng ? - CHo biết ý nghĩa thể hiện của các loại kí hiệu ? - Qua H 14 , 15 cho biết mối quan hệ giữa các kí hiệu và dạng kí hiệu ? CH: Quan sát H 16 cho biết Mõi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét ? - Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn núi phia Đ và phía T hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn ? - Thực tế qua một số bản đồ địa lí tự nhiên : TG, Châu lục, quốc gia , độ cao còn được thể hiện bằng những yếu tố gì? Xác định trên bản đồ...? 1. Các loại kí hiệu bản đồ - Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính quy ước. - Bảng chú giải thích nọi dung và ý nghĩa của kí hiệu. - Ba loại kí hiệu: Điểm ,Đường, Diện tích. - Ba dạng kí hiệu : Hình học, chữ, Tượng hình 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ - Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu hoặc đường đồng mức. - Quy ước trong các bản đồ giáo khoa địa hình Việt Nam: + Từ 0m - 200m màu xanh lá cây. + Từ 200m - 500m ,màu vàng hay hồng nhạt. + Từ 500m - 1000m màu đỏ + Từ 2000m trỏ lên màu nâu Củng cố : - Tai sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên phải dùng bảng chú giải ? - Dựa vào các kí hiệu trên bản đồ ( treo trên bảng ) tìm ý nghĩa của từng loại kí hiệu khác nhau ? Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 7 Bài 6 : Thực hành : tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học I. Mục tiêu bài học - HS biết cách sử dụng địa bàn để tìm phương hướng của các đối tượng địa lý trên bản đồ . - Biết đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ khi đưa lên lược đồ - Biết vẽ sơ đồ đơn giản của 1 lớp học trên giấy. II. Phương tiện dạy học -Địa bàn : 4 chiếc - Thước dây: 4 chiếc III. Hoạt động dạy học trên lớp . 1. Kiểm tra bài cũ - a) Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên phải xem bảng chú giải ? b) Tại sao người ta lại bết sườn nào dốc hơn khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc hai sườn núi ? 2. Bài mới; Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng CH: giới thiệu địa bàn: yêu cầu cho biết địa bàn gômg những bộ phận nào ? - GV: Chia lớp thành 4 nhóm. HS phân công cho nhóm viên cụ thể công việc đo chiều dài, chiều rộng GV: kiểm tra, hướng dẫn HS cách làm. Địa bàn a) Kim nam châm bắc : màu xanh Nam: màu đỏ b) vòng chia độ - Số độ từ 00 - 3600 - Hướng bắc từ 0 - 3600 - Nam; 1800 - Đông: 900 - Tây: 2700 c) Cách sử dụng Xoay hộp đầu xanh trùng vạch số 0. đúng hướng đường 0 -1800 là đường Bắc Nam. * Phân công mỗi nhóm vẽ một sơ đồ - Công viêc: + Đo và vẽ sơ đồ lớp học 1. Đo: - Hướng. - Khung lớp học và chi tiết trong lớp. 2. vẽ sơ đồ, yêu cầu : - Tên sơ đồ - Tỉ lệ - mũi tên chỉ hướng Bắc, ghi chú. Hướng dẫn về nhà : -Ôn tập: 1. Phân biệt kinh tuyến và vĩ tuyến. Vẽ hình minh hoạ. 2. Bản đồ là gì ? vai trò của bản đồ trong việc học địa lí: 3. Tỉ lệ bản đồ cho ta biét điều gì ? 4. Tại sao khi sử dụng bản đồ, việc đầu tiên phải là xem bảng chú giải ? 5. Bài tập: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 8 Kiểm tra viết 1 tiết I. Mục đich yêu cầu - Nhằm củng cố lại kiến thức và hệ thống hoá kiến thức cho học sinh - Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh qua các bài đã học - Đánh giá được học sinh trong lớp phân định được các đối tượng học sinh II. Tiến hành kiểm tra Đề bài : Câu hỏi 1: tại sao người ta phải sử dụng cách chiếu đồ khác nhau để có các bản đồ phù hợp với các khu vực khác nhau ? Câu 2: Những đối tượng địa lí nào được biểu hiện bằng dạng kí hiệu hình học? Những đối tượng địa lí nào được biểu hiện bằng dạng kí hiệu chữ ? Những đối tượng địa lí nào được biểu hiện bằng dạng kí hiệu tựng hình ? Câu 3: Điền các hướng vào ô trống . Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 9 Bài 7 sự vận động tự quay quanh trục của trái đất I. Mục tiêu bài học: - HS biết được sự vận động tự quay quanh trục của trái đất. Hướng chuyển động của trái đất từ Tây sang Đông . Thời gian tự quay quanh trục là 24 giờ . - Trình bày được một số hệ quả của sự vân động tự quay quanh trục của Trái Đất. - Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên trái đất. II. Phương tiện dạy học - Quả địa cầu - Các hình vẽ trong sách giáo khoa phóng to. III. Hoạt động trên lớp 1. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra ) 2. Bài mới: Hoạt động của

File đính kèm:

  • docgiao an 6 ca nam cuc hay.doc
Giáo án liên quan