I. Mục tiu bi học:
1. Về kiến thức:
- Trình bày được qu trình pt v tình hình gia tăng DSTG.
- Giải thích được nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng DSTG
2. Về kĩ năng:
-Rèn kĩ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi để thấy được tình hình gia tăng DSTG.
- Đọc và hiểu cch xy dựng thp tuổi.
3. Về thái độ: HS cĩ ý thức tham gia tuyn truyền mọi người thực hiện kế hoạch hoá
218 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 7 - Tiết 1 - Bài 1: Dân số (Tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 7
NĂM HỌC 2011 - 2012
Ngày soạn: 19.8.2011
Ngày dạy : 23.8.2011
PHẦN I
THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
Tiết 1. Bài 1. DÂN SỐ
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Trình bày được quá trình pt và tình hình gia tăng DSTG.
- Giải thích được nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng DSTG
2. Về kĩ năng:
-Rèn kĩ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi để thấy được tình hình gia tăng DSTG.
- Đọc và hiểu cách xây dựng tháp tuổi.
3. Về thái độ: HS cĩ ý thức tham gia tuyên truyền mọi người thực hiện kế hoạch hố GĐ, gĩp phần giảm bùng nổ DS.
II.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
Tư duy ( tìm kiếm, xử lí thơng tin và phân tích nguyên nhân)
Giao tiếp ( phản hồi, lắng nghe,...)
Tự nhận thức
III. Các phương tiện dạy học :
1. GV : - GA + SGK + SGV
- Tranh vẽ 3 dạng tháp tuổi , Tập bản đồ.
2. HS : - Vở ghi + SGK, Tập bản đồ.
IV. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp: KTSS:
7A: /
7D: /
7B: /
7E: /
7C: /
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học simh: Vở ghi + SGK
3. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1:
- GV cho HS nghiên cứu ND thơng tin SGK:
? Bằng cách nào ta biết được dân số của một nước hoặc một địa phương ? (Điều tra dân số)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 cho biết:
? Tháp tuổi là gì?
? Hãy cho biết số trẻ em từ 0 - 4 tuổi ở mỗi tháp khoảng bao nhiêu bé trai và bao nhiêu bé gái ?
? Hình dạng của 2 tháp tuổi khác nhau như thế nào ?
? Tháp tuổi như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động nhiều ? (thân tháp mở rộng)
- HS trả lời. HS khác bổ sung.
? Tháp tuổi cho ta biÕt ®Ỉc ®iĨm g× cđa DS?
- GV cho HS biết :
+ Tháp tuổi cho ta biết các độ tuổi của dân số, số Nam , Nữ, số người trong độ tuổi dưới tuổi lao động (là màu xanh lá cây),trong độ tuổi lao động (là màu xanh biển), trên tuổi lao động (là màu cam) .
+ Tháp tuổi cho biết nguồn lao động hiện tại và trong tương lai của 1 địa phương .
+ Hình dạng cho ta biết dân số trẻ( ở tháp thứ nhất), hay dân số già ở (tháp thứ hai) .
? Nguån lao ®éng cã vai trß ntn ?
- HS tù rĩt ra KL.
HĐ 2:
- Gv cho HS quan sát hình 1.2:
? Tình hình gia tăng dân số thế giới từ đầu thế kỉ XIX đến cuối XX ntn? (tăng nhanh)
? Dân số bắt đầu tăng nhanh vào năm nào? Tăng vọt vào năm nào? (tăng nhanh từ năm 1804, tăng vọt từ năm 1960 đường biểu diễn dốc đứng)
? Nêu nguyên nhân của tình trạng gia tăng DS đĩ?
- HS trả lời, HS khác bổ sung, GV chốt lại.
HĐ 3:
- GV cho HS đọc ND SGK mục 3:
? Bùng nổ DS thế giới xảy ra khi nào?
? Nêu nguyên nhân của sự bùng nổ DS?
- GV cho HS hiểu thế nào là tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử . GV hướng dẫn HS quan sát H1.3 đường xanh là tỉ lệ sinh, đường đỏ là tỉ lệ tử và phần tô màu hồng là tỉ lệ gia tăng dân số (khoảng cách giữa đường xanh và đường đỏ ).
? Khoảng cách giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử năm 1950, 1980 , 2000 thể hiện ntn? Điều đó nói lên điều gì? (khoảng cách thu hẹp Þ dân số tăng chậm, còn khoảng cách mở rộng Þ dân số tăng nhanh).
- Cho HS quan sát biểu đồ 1.3 và 1.4 :
? Trong giai đoạn 1950 đến 2000 nhóm nước nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn ? Tại sao ?
(nhóm nước đang phát triển tăng cao hơn Þ các nước này lâm vào tình trạng bùng nổ dân số (dân số tăng nhanh đột ngột, tỉ lệ sinh hàng năm cao hơn 21%o, trong khi đó tỉ lệ tử giảm nhanh).
? Tỉ lệ sinh năm 2000 các nước đang phát triển là bao nhiêu ? Các nước phát triển là bao nhiêu (Nước đang phát triển là 25%o, các nước phát triển là 17%o).
- HS trả lời.
- GV cho HS thảo luận câu hỏi:
? Bùng nổ DS đem lại hậu quả ntn đối với KT-XH?
? Đối với các nước có nền kinh còn đang phát triển mà tỉ lệ sinh còn quá cao thì hậu quả sẽ như thế nào? (làm kinh tế chậm phát triển, đói kém, nhà ở, học hành, y tế, tệ nạn ).
? Nêu biện pháp khắc phục hậu quả hoặc giảm tỉ lệ gia tăng DS?
- HS trả lời, GV nhận xét và chốt lại
1. Dân số, nguồn lao động:
a. Dân số
- Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động của một địa phương, một nước .
- Dân số được biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi . Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về ds của một địa phương .
- Tháp tuổi cho ta biết: tổng số nam, nữ phân theo độ tuổi, tổng số lđ của một địa phương. Dựa vào tháp tuổi ta cĩ thể dự báo được tình hình lđ của một đp trong tương lai.
- Cĩ 2 dạng tháp DS chính: tháp DS già và tháp DS trẻ.
b. Nguån lao ®éng:
Thĩc ®Èy sù ph¸t triĨn KT - XH
2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ X IX và thế kỉ XX:
- Những năm đầu công nguyên, trong nhiều thế kỉ, DS TG tăng hết sức chậm chạp. Nguyên nhân do dịch bệnh, đói kém, chiến tranh.
- Dân số thế giới tăng nhanh trong hai thế kỉ gần đây (đặc biệt từ những năm đầu thế kỉ 19 đến nay). Nguyên nhân:Do kinh tế xã hội phát triển, y tế tiến bộ.
3. Sự bùng nổ dân số:
- Bùng nổ dân số TG xảy ra từ những năm 50 của TK XX diễn ra ở các nước đang pt ở Châu Á, Châu Phi, Châu MĨ la tinh, (Khi tỉ lệ gia tăng bq hằng năm của TG lên 2,1%.)
- Nguyên nhân: do nhiều nước đã giành được độc lập, đsống cải thiện, tiến bộ y tếđã làm giảm nhanh tỉ lệ tử, trong khi tỉ lệ sinh vẫn cao.
- Hậu quả: Bùng nổ DS ở các nước đang pt đã tạo sức ép đối với việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường, kìm hãm sự pt kinh tế XH .
- Bpháp: Thực hiện các chính sách dân số và phát triển kinh tế - xã hội đã góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước .
4. Củng cố:
? Nhìn vào Tháp tuổi ta biết được nh÷ng đặc điểm gì của dân số ?
? Bùng nổ dân số TG xảy ra khi nào ? Nguyên nhân, hậu quả và hướng giải quyết của hiện tượng này?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 6 và chuẩn bị bài 2 .
________________________________________________________
Ngày soạn: 19. 8. 2011
Ngày dạy : 26 . 8. 2011
Tiết 2. Bài 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ.
CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI.
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên TG va chỉ ra đượcø những vùng đông dân trên TG.
- Nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc Môngôlôit, Ne-grô-it và Ơ-rô-pe-ôit về hình thái bên ngoài của cơ thể (màu da, tóc, mắt, mũi)và sự phân bố (nơi sinh sống chủ yếu) của 3 chủng tộc đó.
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đo, lược đồà phân bố dân cư TG, phân bố dân cư Châu á để nhận biết các viùng đông dân, thưa dân trên TG và Châu á..
- Nhận biết dược 3 chủng tộc trên thế giới qua ảnh và trên thực tế .
3. Về thái độ: Cĩ thái độ đúng đắn trong quan hệ với người da màu. Chống lại quan niệm phân biệt chủng tộc.
II.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
III. Các phương tiện dạy học :
1. GV : - GA + SGK + SGV
- Bản đồ phân bố dân cư thế giới , bản đồ phân bố dân cư Châu á.
- Bản đồ tự nhiên (địa hình) thế giới để giúp học sinh đối chiếu với bản đồ 2.1 nhằm giải thích vùng đông dân, vùng thưa dân trên thế giới .
-Tranh ảnh về các chủng tộc trên thế giới .
2. HS:
- Vở ghi + SGK
- Sưu tầm tài liệu về các chủng tộc trên TG
IV. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp: KTSS:
7A: /
7D: /
7B: /
7E: /
7C: /
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1 : Tháp tuổi cho ta biết nhưng đặc điểm gì của dân số ?
Câu hỏi 2 : Bùng nổ dân số xảy ra khi nào ? Nêu nguyên nhân, hậu quả và hướng giải quyết ?
3. Bài mới:
Giới thiệu : Loài người xuất hiện trên Trái Đất cách đây hàng triệu năm. Ngày nay con người sống hầu khắp nơi trên Trái Đất, có nơi rất đông cũng có nơi thưa thớt, để hiểu tại sao như vậy bài học hôm nay cho các em thấy được điều đó .
Hoạt động của GV- HS
Nội dung ghi bảng
H§1:
GV: Híng dÉn cho HS ph©n biƯt “d©n c” vµ “d©n sè”.
D©n sè lµ tỉng sè ngêi ë trong mét l·nh thỉ ®ỵc x¸c®Þnh t¹i mét thêi ®iĨm nhÊt ®Þnh
D©n d lµ tÊt c¶ nh÷ng ngêi sèng trªn mét lãnh thỉ.
- D©n
? Quan s¸t H2.1 SGK.
- 1 chÊm ®á t¬ng øng víi bao hiªu ngêi?
- Cã n¬i cã chÊn ®á dµy, cã n¬i tha, n¬i kh«ng cã nãi lªn ®iỊu g×?
Nh vËy mËt ®é chÊm ®á thĨ hiƯn ®iỊu g×?( MËt ®é d©n sè)
- GV cho HS đọc thuật ngữ " Mật độ dân số " ở cuốí SGK.
? Vậy mật độ ds là gì? Nêu cách tính?
- GV giải thích KN : M§ DS (người/km2) = DS (người)/DT (km2). Ví dụ : có 1000 người/diện tích 5km2 = 200người/km2
- Cho HS quan sát lược đồ 2.1 và giới thiệu cách thể hiện trên lược đồ (chú giải).
? Cho biết dân cư trên thế giới ph©n bè như thế nào?
? Hãy đọc trên lược đồ những khu vực đông dân nhất trên thế giới ? (KV khoanh tròn)? Tại sao dân cư lại tập trung đông ở những khu vực đó ?
? Hai khu vực nào có mật độ dân số cao nhất là KV nào?
? Những khu vực nào thưa dân ? Vì sao ở đó DC lại thưa thớt? (các hoang mạc, các vùng cực và gần cực, các vùng núi cao, các vùng sâu trong nội địa).
? Dân cư phân bố ko đều như thế có ảnh hưởng gì đến sự pt KT-XH?
-HS trả lời và GV nhận xét bổ sung, hướng dẫn HS rút ra KL.
- GV nhấn mạnh thêm: Với những tiến bộ của KHKT, con người ngày nay có thể khắc phục được những trở ngại về ĐKTN để sinh sống ở bất kì nơi nào trên TĐ.
H§2:
- GV giới thiệu cho HS khái niệm " chủng tộc".
? Trªn TG cã mÊy chđng téc chÝnh ? Lµ nh÷ng chđng téc nµo?
? Làm thế nào để phân biệt được các chủng tộc ? (căn cứ vào màu da, tóc, mắt, mũi )
-GV híng dÉn HS h® nhãm quan sát 3 chủng tộc trªn hình 2.2 hướng dẫn HS tìm ra sự khác nhau về hình thái bên ngoài của 3 chủng tộc:
+ Nhóm 1 : mô tả chủng tộc Môngôlôit
+ Nhóm 2 : mô tả chủng tộc Nêgrôit
+ Nhóm 3 : mô tả chủng tộc Ơrôpêôit
+ Nhóm 4 : nhận xét 3 người ở H2.2 là người những nước nào ?
- C¸c nhãm lµm theo ND ®· ph©n c«ng và b¸o c¸o.
- GV nhấn mạnh :
+ Sự khác nhau giữa các chủng tộc chỉ là hình thái bên ngoài . Mọi người đều có cấu tạo hình thể như nhau .
+ Ngày nay sự khác nhau về hình thái bên ngoài là di truyền .
? Nªu n¬i ph©n bè chđ yÕu cđa c¸c chđng téc chÝnh trªn TG?
? Ở đất nước ta có những chủng tộc nào sinh sông? Vì sao?
- HS tr¶ lêi. GV nhËn xÐt vµ bỉ sung: Ngày nay 3 chủng tộc đã chung sống và làm việc ở tất cả các châu lục và quốc gia trên thế giới .
- GV chèt l¹i.
1. Sù ph©n bè d©n c:
- Dân cư phân bố không đồng đều trên thế giới .
+ Nơi dân cư tập trung đơng như Nam Á, Đơng Nam Á, Đơng Á, Đơng Bắc Hoa Kì...(đó là những đồng bằng màu mỡ, GT và các điều kiện TN thuận lợi.........)
+ Dân cư thưa thớt ở vùng núi, hoang mạc, vùng cực, vùng sâu vùng xa...(nơi có GT khó khăn, điều kiện TN khắc nghiệt...)
2. C¸c chđng téc:
D©n c thÕ giíi thuéc 3 chđng téc chÝnh:
- Chđng téc M«n - g« - it: ph©n bè chđ yÕu ë Ch©u Á. : da vµng, tãc ®en, m¾t ®en, mịi thÊp
- Chđng téc Nª-gr«-it: ph©n bè chđ yÕu ë ch©u Phi : da ®en, tãc ®en xo¨n, m¾t ®en vµ to, mịi thÊp vµ réng.
- Chđng téc ¥-r«-pª-«-it: ph©n bè chđ yÕu ë ch©u ¢u vµ ch©u mü : da tr¾ng, tãc n©u ho¹c vµng, m¾t xanh hoỈc n©u, mịi cao và hĐp.
4. Củng cố:
Câu hỏi 1 : Dân cư trên thế giới sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào ?
Câu hỏi 2 : Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới thành các chủng tộc
Câu hỏi 3 : Các chủng tộc này chủ yếu sống ở đâu ?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 9 SGK và chuẩn bị bài 3 .
___________________________________________________
Ký duyệt
Ngày 22/08/2011
Vũ Thị Hồng Nhung
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn: 27. 8. 2011
Ngày dạy : 30. 8. 2011
TiÕt 3. Bµi 3: QuÇn c. §« thÞ ho¸.
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- So sánh được những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa quần cư nông thôn & quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ DS, lối sống .
- Biết được sơ lược quá trình đô thị hoá và sự hình thành các siêu đô thị trên TG.
2. Về kĩ năng:
- Nhận biết quần cư đô thị hay quần cư nông thôn qua ảnh chụp hoặc trên thực tÕ.
- Đọc bản đồ, lược đồ các siêu đô thị trên TG để nhận biết được sự phân bố của các siêu đô thị trên thế giới .
- Xác định trên bản đồ, lược đồ “các siêu đô thị trên TG” vị trí của một số siêu đô thị.
3. Về thái độ: HS cĩ ý thức tham gia vào việc giảm thiểu áp lực cho các đơ thị của địa phương.
II.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
III. Các phương tiện dạy học :
1. GV :
- GA + SGK + SGV
- BĐà dân cư thế giới có thể hiện các đô thị .
- Ảnh các đô thị ở Việt Nam hoặc trên thế giới .
2. HS:
- Vở ghi + SGK
- Sưu tầm Ảnh các đô thị ở Việt Nam hoặc trên thế giới .
IV. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp: KTSS:
7A: /
7D: /
7B: /
7E: /
7C: /
2. KiĨm tra bµi cị:
? Dân cư trên thế giới ph©n bè ntn? Hä sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào ? V× sao?
? Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới thành các chủng tộc? Các chủng tộc này chủ yếu sống ở đâu ?
3. Bµi míi:
Giới thiệu : từ xưa, con người đã biết sống quây quần biết nhau để tạo nên sức mạnh nhằm khai thác và chế ngự thiên nhiên. Các làng mạc và đô thị dần hình thành trên bề mặt Trái Đất. VËy quÇn c n«ng th«n vµ thµnh thÞ cã g× gièng vµ kh¸c nhau? §Ĩ t×m hiĨu ®iỊu ®ã, chĩng ta ®i vµo bµi häc h«m nay?
Hoạt động của GV- HS
Nội dung ghi bảng
H®1:
- GV giới thiệu thuật ngữ " Quần cư " có 2 loại: quần cư nông thôn và quần cư đô thị .
- HS quan sát hình 3.1 và 3.2 cho biết :
? Cho biết mật độ dân số, nhà cửa đường sá ở nông thôn và thành thị có gì khác nhau?
? Hãy cho biết sự khác nhau về hoạt động kinh tế và lối sống giữa nông thôn đối với đô thị ?
- HS tr¶ lêi. HS kh¸c bỉ sung.
- GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i ®Ỉc ®iĨm kh¸c nhau gi÷a n«ng th«n vµ thµnh thÞ theo b¶ng.
- GV nhấn mạnh : xu thế ngày nay là số người sống ở các đô thị ngày càng tăng .
H® 2:
- Cho HS đọc đoạn đầu SGK mơc 2.
? Đô thị xuất hiện trên trái đất từ thời kì nào ?
- §« thÞ xuÊt hiƯn tõ rÊt sím (từ thời kì Cổ đại : Tquốc, Ấn Độ, Ai Cập, Hy Lạp, La Mã là lúc đã có trao đổi hàng hoá .)
- §« thÞ ph¸t triĨn nhanh nhÊt vµo tk XIX (thế kỉ XIX là lúc công nghiệp phát triển)
Þ Quá trình phát triển đô thị gắn liền với phát thương mại , thủ công nghiệp và công nghiệp .
? Đô thị phát triển mạnh nhất vào khi nào?
? HiƯn nay tØ lƯ d©n ®« thÞ trªn thÕ giíi lµ bao nhiªu?
- Y/c HS xem lược đồ 3.3 và trả lời :
? C¸c siªu ®« thÞ h×nh thµnh ntn?
? Sù t¨ng nhanh vỊ sè lỵng S§T diƠn ra ntn? VD?
(+ N¨m 1950, Tg chØ cã 2 S§T lµ Niu-ỗc (12 tr d©n) vµ Lu©n §«n (h¬n 9tr d©n).
+ N¨m 2000, trªn TG ®· cã tíi 23 S§T trªn 8 tr d©n)
? Châu lơc nào có nhiỊu siêu đô thị nhất ? Có mấy siêu đô thị ?
? Kể tên c¸c S§T tiªu biĨu ë c¸c ch©u lơc?
- HS đọc đoạn từ " Vào thế kỉ ”
? Tỉ lệ dân số đô thị trên thế giới từ thế kỉ XVIII đến năm 2000 tăng thêm mấy lần ? (tăng thêm hơn 9 lần)
? Sự tăng nhanh DS đơ thi cĩ gây ra những hậu quả gì?
? Nªu biƯn ph¸p kh¾c phơc hËu qu¶ trªn?
- HS trả lời và tự rút ra KL
1. QuÇn c n«ng th«n vµ quÇn c ®« thÞ:
Có hai kiểu quần cư chính là quần cư nông thôn và quần cư thành thị .
Quần cư nơng thơn : mật độ dân số thấp; làng mạc, thơn xĩm thường phân tán gắn với đất canh tác, đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp .
Quần cư đơ thị ; mật độ dân số cao, dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất cơng nghiệp và dịch vụ .
Lối sống nơng thơn và đơ thị cĩ nhiều điểm khác biệt :
2. §« thÞ ho¸. C¸c siªu ®« thÞ:
a. §« thÞ ho¸:
- §« thÞ ho¸ lµ xu thÕ tất yếu cđa thÕ giíi.
- Ngày nay, số d©n đô thị đã chiếm khoảng một nửa dân số thế giới và có xu thế ngày càng tăng.
b. C¸c siªu ®« thÞ:
- Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng trở thành siêu đô thị .
- Sè siªu §T trªn TG ngày cµng t¨ng.
- Châu Á cã nhiỊu siªu §T nhÊt,Ù có 12 siêu đô thị Þ Phần lớn các siêu đô thị ở các nước ®ang phát triển .
- Mét sè siªu ®« thÞ tiªu biĨu ë c¸c h©u lơc:
+ Ch©u ¸: B¾c Kinh, T«-ki-«, Thỵng H¶i, X¬-un, Niu-®ª-li, Gia-c¸c-ta.
+ Ch©u ©u: Mat-xc¬-va, Pa-ri, Lu©n-®«n.
+ Ch©u Phi: Cai-r«, La-gèt.
+ Ch©u MÜ: Niu-ỗc, Mª-hi-c«, Ri-« ®ª Gia-nª-r«.
- Sự tăng nhanh dân sè các đô thị, siêu đô thị làm ảnh hưởng nghiªm träng đến môi trường , sức khoẻ, GT... cho con người .
4. Củng cố:
? Nêu sự khác nhau về tổ chức sinh sống và hoạt động kinh tế giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn ?
? Hãy đọc tên và chỉ trên bản đồ các siêu đô thị ë châu Á ?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, nhận xét bài tập 2 trang 12, chuẩn bị trả lời câu hỏi bài thưc hành .
_____________________________________________________________________
Ngày soạn: 27. 8. 2011
Ngày dạy : 30. 8. 2011
Tiết 4. Bµi 4 : THỰC HÀNH:
Ph©n tÝch lỵc ®å d©n sè vµ th¸p tuỉi
I. Mục tiêu :
1. Về kiến thức:
- Nắm được khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đồng đều trên thế giới .
- Khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở châu Á .
2. Về kĩ năng:
- Nhận biết cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân số và các đô thị trên lược đồ dân số .
- Biết đọc các thông tin trên các lược đồ dân số và sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi của một địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi .
- Hiểu và biết cách thể hiện tháp DS.
- Biết đọc và phân tích bản đồ phân bố dân cư Châu á.
3. Về thái độ: HS cĩ ý thức tham gia và tuyên truyền mọi người tham gia Kế hoạch hố gia đình, gĩp phần giảm tỉ lệ tăng DS.
II.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
Tư duy ( tìm kiếm và xử lí thơng tin qua lược đồ, tháp tuổi.....)
Giao tiếp ( phản hồi, trình bày suy nghĩ,...)
III. Các phương tiện dạy học :
1. GV :
- GA + SGK + SGV
- Bản đồ tự nhiên châu Á ,
- bản đồ hành chính Việt Nam ,
- tháp tuổi (phóng to trong SGK)
- Lược đồ phân bố dân cư châu Á.
- Lỵc ®å c¸c siªu ®« thÞ trªn TG.
2. HS:
- Vở ghi + SGK
- Tháp tuổi (SGK) + Tập bản đồ.
IV. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp: KTSS:
7A: /
7D: /
7B: /
7E: /
7C: /
2. KiĨm tra bµi cị:
? Nêu sự khác nhau về tổ chức sinh sống và hoạt động kinh tế gữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn ?
? Hãy đọc tên và chỉ trên bản đồ các siêu đô thị châu Á ?
3. Bµi míi:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung ghi bảng
H§ 1:
- GV: hướng dẫn HS xem hình 4.1 lược đồ dân số tỉnh Thái Bình năm 2000 . Đọc bản chú giải trong lược đồ (có 3 thang mật độ dân số 3000)
- GV gọi 1 HS lên bảng tìm trên bản đồ:
? Quan sát hình 4.1 cho biết nơi có mật độ dân số cao nhất là bao nhiêu ?
? Nơi có mật độ dân số thấp nhất ? Là bao nhiêu?
? Tõ ®ã em h·y cho biÕt DC tØnh Th¸i B×nh ph©n bè ntn?
? V× sao DC tØnh Th¸i B×nh l¹i ph©n bè ko ®Ịu?
- GV Treo tranh hình 4.2 và 4.3 GV nói lại cách xem tháp tuổi
H§ 2:
- Quan sát tháp tuổi TP HCM qua các cuộc điều tra sau 10 năm cho biết :
? Hình dáng của tháp tuổi có gì thay đổi ?
? Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ ? Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ ?
- HS ph©n tÝch 2 th¸p vµ tr¶ lêi.
- HS kh¸c bỉ sung. GV nhËn xÐt.
? Tõ kq trªn hµy cho nhËn xÐt vỊ DS cđa TP HCM sau 10 n¨m?
? V× sao sau 10 n¨m, DS cđa TPHCM l¹i cã xu híng giµ ®i?
- HS tr¶ lêi. GV nhËn xÐt vµ cho HS rĩt ra KL vỊ DS tp HCM sau 10 n¨m.
H§3:
- GV treo lược đồ phân bố dân cư châu Á lên bảng và chỉ HS cách xem lược đồ, chỉ hướng .
? H·y nhËn xÐt sù ph©n bè d©n c Ch©u ¸?
? ChØ trên lược đồ phân bố dân cư châu Á những khu vực đông dân ? Gi¶i thÝch v× sao nh÷ng kv ®ã l¹i ph©n bè d©n c ®«ng ®ĩc?
? Các đô thị lớn của châu Á thường phân bố ở đâu ?Vì sao?
? D©n c tha thít ë nh÷ng kv nµo? V× sao?
- HS tr¶ lêi. HS kh¸c bỉ sung. GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i.
- GV nói thêm ở vùng núi, vùng sâu, xa, biên giới, hải đảo cuộc sống và đi lại khó khăn Þ dân cư ít .
1. MËt ®é DS tØnh Th¸i B×nh:
- Nơi có mật độ dân số cao nhất là thị xã Thái Bình mật độ trên 3.000 người/km2 .
- Nơi có mật độ dân số thấp nhất là huyện Tiền Hải mật độ dưới 1.000 người/km2
à DC ph©n bè ko ®Ịu.
2. Ph©n tÝch, so s¸nh th¸p tuỉi cđa TP HCM qua c¸c cuéc tỉng ®iỊu tra DS n¨m 1989 vµ n¨m 1999:
- Tháp tuổi 1989 đáy rộng, thân tháp thon dần Þ dân số trẻ .
- Hình dáng tháp tuổi 1999 thay đổi :
+ Chân tháp hẹp .
+ Thân tháp phình ra .
Þ Số người trong độ tuổi lao động nhiều. Nhóm tuổi dưới tuổi lao động giảm về tỉ lệ. Nhóm tuổi trong tuổi lao động tăng về tỉ lƯ. Þ DS giµ đi.
KL: DS cđa TP HCM sau 10 n¨m cã xu híng giµ ®i.
3. Ph©n tÝch b¶n ®å ph©n bè d©n c Ch©u ¸:
- D©n c Ch©u ¸ ph©n bè kh«ng ®ång ®Ịu.
+ Những khu vực tập trung đông dân ở phía Đông, Nam và Đông Nam Ch©u ¸.
+ Các đô thị lớn ở châu Á thường phân bố ở ven biển, đồng bằng (nơi có điều sinh sống, giao thông thuận tiện và có khí hậu ấm áp )
+ D©n c tha thít ë c¸c vïng nĩi, vïng s©u, vïng xa, hoang m¹c, sa m¹c....
4. Cđng cè:
- Qua bài học em hãy cho biết: Hình dáng tháp tuổi biểu hiện điều gì về dân số ?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, xem lại cách nhận xét về các tháp tuổi, chuẩn bị trước bài 5.
____________________________________________________________________
Ký duyệt
Ngày 29/08/2011
Vũ Thị Hồng Nhung
~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn: 03. 9. 2011
Ngày dạy : 06. 9. 2011
PHẦN II
CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ
Chương I : MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG
TiÕt 5. Bµi 5: ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM
I. Mục tiêu :
1. Về kiến thức:
- Xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trường trong đới nóng.
- Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản một số đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm (nhiệt độ và lượng mưa cao quanh năm, có rừng rậm thường xanh quanh năm ).
2. Về kĩ năng:
- Đọc các bản đồ, lược đồ: Các kiểu MT ở đới nóng để nhận biết vị trí của đới nóng, vị trí của môt trường xích đạo ẩm.
- Đọc được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm .
- Nhận biết được môi trường xích đạo ẩm qua một đoạn văn mô tả và qua ảnh chụp.
II.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
Tư duy ( tìm kiếm và xử lí thơng tin qua lược đồ, tháp tuổi.....)
Giao tiếp ( phản hồi, trình bày suy nghĩ,...)
Tự nhận thức
III. Các phương tiện dạy học :
1. GV :
- GA + SGK + SGV
Bản đồ khí hậu thế giới hay bản đồ các miền tự nhiên thế giới .
Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm và rừng sác (rừng ngập mặn)
Phóng to các biểu đồ, lược đồ trong SGK .
2. HS:
- Vở ghi + SGK + Tập bản đồ
- ôn lại kiến thức về các đới khí hậu trên Trái đất..
IV. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp: KTSS:
7A: /
7D: /
7B: /
7E: /
7C: /
2. KiĨm tra bµi cị: Kh«ng
3. Bµi míi:
- Giới thiệu : trên Trái Đất người ta chia thành : đới nóng, đới ôn hoà và đới lạnh . Môi trường xích đạo ẩm là môi trường thuộc đới nóng, có khí hậu nóng quanh năm và lượng mưa dồi dào. Thiên nhiên ở đây tạo điều kiện thuận lợi cho sự sống phát triển phong phú và đa dạng . Đây là nơi có diện tích rừng rậm xanh quanh năm rộng nhất thế giới . Bài học hôm nay giúp các em hiểu được điều đó .
Hoạt động của GV- HS
Nội dung ghi bảng
H§ 1:
- GV cho HS quan sát lược đồ 5.1 để xác định vị trí đới nóng .
? H·y x¸c ®Þnh vÞ trÝ cđa ®íi nãng trªn lỵc ®å H5.1?
? Nhắc lại kiến thức L6 cho biết đơí nĩng cĩ đặc điểm gì về khí hậu? (quanh năm nĩng, cĩ giĩ Tín Phong thổi txuyên.)
? Hãy so sánh tỉ lệ diện tích đới nóng với diện tích đất nổi trên Trái Đất ?
File đính kèm:
- giao an dia 7.doc