Bài giảng môn học Địa lý lớp 7 - Tiết 37 - Bài 32: Các khu vực Châu Phi

1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức: Học sinh hiểu:

- Trình độ phát triển kinh tế xã hội các nứơc châu Phi không đều, thể hiện sự phân chia 3 khu vực Bắc Phi, Nam Phi, Trung Phi.

- nắm được các đặc điểm tự nhiện, kinh tế khu vực Bắc Phi, Trung Phi.

b. Kỹ năng: Phân tích lược đồ .

c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tự nhiên, tình cảm cọng đồng

2. CHUẨN BỊ:

a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, bản đồ tư nhiên châu Phi.

 

doc106 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 7 - Tiết 37 - Bài 32: Các khu vực Châu Phi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ II. Nd: 08/01/08. Tuần 19 Tiết 37. Bài 32: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh hiểu: - Trình độ phát triển kinh tế xã hội các nứơc châu Phi không đều, thể hiện sự phân chia 3 khu vực Bắc Phi, Nam Phi, Trung Phi. - nắm được các đặc điểm tự nhiện, kinh tế khu vực Bắc Phi, Trung Phi. b. Kỹ năng: Phân tích lược đồ . c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tự nhiên, tình cảm cọâng đồng 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, bản đồ tư nhiên châu Phi. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Đàm thoại, phân tích - Hoạt động nhóm. Trực quan 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’ 4.2. Ktbc: không. 4.3. Bài mới: 37’. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. * Trực quan Hoạt động nhóm. - Quan sát bản đồ TN châu Phi. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng kết hợp làm tập bản đồ. * Nhóm 1:Nêu thành phần tự nhiên phía bắc của Bắc Phi ? TL: - Địa hình: Núi trẻ Atlát; đồng bằng ven ĐTD. - Khí hậu ĐTH mưa nhiều. - Thực vật: Rừng lá rộng rậm rạp phát triển ở sườn đón gió. * Nhóm 2: Nêu thành phần tự nhiên phía Nam của Bắc Phi ? TL: - Địa hình hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới. - Khí hậu: Nhiệt đới rất khô và nóng. - Thực vật: Xavan cây bụi ngèo nàn thưa; Oác đảo cây cối xanh tốt. * Nhóm 3: Nhận xét sự phân hóa thiên nhiên của khu vực Bắc Phi? TL: Thiên nhiên phân hóa từ Bắc – Nam, lượng mưa và địa hình chi phối chủ yếu sự phân hóa thiên nhiên. - Giáo viên mở rộng: Các nước ven ĐTH có nền văn minh cổ đại phát triển ( sông Nin)hay kim tự tháp hình thành phát triển thời cổ vương quốc mọi thành tố như chữ viết, tôn giáo, nghệ thuật, khoa hocï hoàn thiện từ 2815 – 2400 TCN. + Sông Nin có giá trị gì với sản xuất Nông nghiệp Bắc Phi? TL: Tưới tiêu, đất nông nghiệp màu mỡ. * Nhóm 4: Nêu đặc điểm dân cư, chủng tộc, tôn giáo của Bắc Phi? TL: - Dân cư người Béc be. - Chủng tộc: Ơrôpêốit. - Tôn giáo: Đạo hồi. * Nhóm 5: Nêu các ngành kinh tế chính của Bắc Phi? TL: - Khai thác, xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt; du lịch; lúa mì, cây công nghiệp nhiệt đới, bông, ngô, ôliu, cây ăn quả. * Nhóm 6: Nhận xét nền kinh tế của Bắc Phi? TL: - Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở ngành dầu khí, du lịch, xuất hiện nhiều đô thị mới ở những nơi hoang vắng. Chuyển ý. Hoạt động 2. * Trực quan. * Phân tích, đàm thoại. - Quan sát lược đồ TN châu Phi và kinh tế châu Phi. + Nêu thành phần tự nhiên phía Tây của Trung Phi? TL: - Địa hình: Bồn địa. - Khí hậu: Xích đạo ẩm và nhiệt đới. - Thảm thực vật: Rừng rậm xanh quanh năm; rừng thưa và xavan. + Nêu thành phần tự nhiên phía Đông của Trung Phi? TL: - Địa hình sơn nguyên hồ kiến tạo. - Khí hậu xích đạo ẩm và nhiệt đới. - Thực vật: Xavan công viên ở cao nguyên; rừng rậm trên sườn đón gió. + Nhận xét sự phân hóa thiên nhiên của khu vực Trung Phi? TL: Thiên nhiên phân hóa từ Đông – tây do lịch sử dịa chất địa hình phía Đông dược nâng lên mạnh nên độ cao lớn nhất châu Phi. - Cho học sinh lên xác định các khu vực địa hình của châu Phi. + Nêu đặc điểm dân cư, chủng tộc, tôn giáo của Trung Phi? TL: - Dân cư: đông dân nhất châu Phi chủ yếu là người Bantu tập trung quanh hồ lớn. - Tôn giáo; Đa dạng. - Chủng tộc: Nêgrốit. + Nêu các ngành kinh tế chính của Bắc Phi? Nhận xét nền kinh tế của Trung Phi? TL: - Công nghiệp chưa phát triển, kinh tế chủ yếu là dựa vào trồng trọt, công nghiệp cổ truyền, khai thác lâm sản, khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu. - Kinh tế chậm phát triển chủ yếu là xuất khẩu nông sản. + Quan sát H 32.3 nêu tên các cây công nghiệp ở Trung Phi? Nông nghiệp của Trung Phi phát triển ở khu vực nào? Tại sao? TL: - Cây công nghiệp : Cà phê, ca cao. - Nông nghiệp phát triển ven vịnh Ghinê, hồ Vichtoria, do khu vực này mưa nhiều ( khí hậu xích đạo và cận xích đạo) 1. Khu vực Bắc Phi: a. Khái quát tự nhiên: - Phía Bắc: Núi trẻ Atlát, đồng bằng ven ĐTH; khí hậu ĐTH; rừng lá rộng rậm rạp ở sườn đón gió. - Phía Nam: Hoang mạc nhiệt đới; khí hậu khô nóng; phát triển xavan cây bụi, ốc đảo cây cối xanh tốt. b. Khái quát kinh tế - xã hội: - Bắc Phi chủ yếu là người Béc be thuộc chủng tộc Ơrôpêốit theo đạo hồi, kinh tế tương đối phát triển. 2. Khu vực Trung Phi: a. Khái quát tự nhiên: - Phiá Tây: Bồn địa khí hậu xích đạo ẩm và nhiệt đới phát triển rừng rậm xanh quanh năm và rừng thưa xavan. - Phía Đông: Sơn nguyên và hồ kiến tạo; khí hậu gió mùa xích đạo, phát triển xavan công viên, rừng rậm ở sườn đón gió. b. Khái quát kinh tế – xã hội: - Dân cư là người Bantu chủng tộc Nêgrốit tôn giáo đa dạng, kinh tế chậm phát triển. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’. + Nêu khái quát tự nhiên và dân cư xã hội của khu vực Bắc Phi? - Phía Bắc: Núi trẻ Atlát, đồng bằng ven ĐTH; khí hậu ĐTH; rừng lá rộng rậm rạp ở sườn đón gió. - Phía Nam: Hoang mạc nhiệt đới; khí hậu khô nóng; phát triển xavan cây bụi, ốc đảo cây cối xanh tốt. - Bắc Phi chủ yếu là người Béc be thuộc chủng tộc Ơrôpêốit theo đạo hồi, kinh tế tương đối phát triển. + Chọn ý đúng: Tín ngưỡng chủ yếu của dân cư Trung Phi; @. Đa dạng. b. Theo đạo hồi. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’. - Học bài. - Chuẩn bị bài mới: Các khu vực châu Phi tt. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. + Khái quát tự nhiên khu vực Nam Phi? 5. RÚT KINH NGHIỆM: ... Nd: 9/1/08. Tuần 19. Tiết 38. Bài 33: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI (tt). 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh nắm: - Những nét đặc trưng về tự nhiên và kinh tế xã hội châu Phi. - Phân biệt những nét khác nhau về tự nhiên và kinh tế xã hội giữa càc khu vực châu Phi - Cộng hòa Nam Phi là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Phi. b. Kỹ năng: Kỹ năng phân tích lược đồ. c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tự nhiên, tình cảm cọâng đồng 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, lược đồ kinh tế châu Phi. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm - Nêu vấn đề, đàm thoại 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: Kdss. 1’. 4.2. Ktbc: 4’. + Nêu khái quát tự nhiên và dân cư xã hội của khu vực Bắc Phi? (7đ). - Phía Bắc: Núi trẻ Atlát, đồng bằng ven ĐTH; khí hậu ĐTH; rừng lá rộng rậm rạp ở sườn đón gió. - Phía Nam: Hoang mạc nhiệt đới; khí hậu khô nóng; phát triển xavan cây bụi, ốc đảo cây cối xanh tốt. - Bắc Phi chủ yếu là người Bécbe thuộc chủng tộc Ơrôpêốit theo đạo hồi, kinh tế tương đối phát triển. + Chọn ý đúng: Tín ngưỡng chủ yếu của dân cư Trung Phi: (3đ) @. Đa dạng. b. Theo đạo hồi. 4.3. Bài mới: 33’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài. Hoạt động 1. ** Hoạt động nhóm. ** Trực quan. - Quan sát lược đồ KTCP. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Địa hình Nam Phi như thế nào? TL: - Địa hình cao TB > 1000m. * Nhóm 2: Nam Phi nằm trong môi trường nào? TL: - Môi trường nhiệt đới nhưng ẩm và dịu hơn Bắc Phi. * Nhóm 3: Tên các dòng biển nóng, lạnh và ảnh hưởng của dòng biển nóng đối với khí hậu phía đông của Nam Phi? TL: - Dòng lạnh Ben ghê la. - Dòng nóng Môdămbích + gió đông Nam từ AĐD vào nên thời tiết quanh năm nóng ẩm và mưa tương đối lớn. * Nhóm 4: Sự thay đổi lượng mưa khi đi từ Đông – Tây của Nam Phi và vai trò của dãy Đrêkenxbéc với lượng mưa 2 bên dãy núi này như thế nào? TL: - Lượng mưa giảm dần từ Đông – Tây. - Dãy Đrêkenxbéc chắn gió nên đồng bằng duyên hải và sườn hướng ra biển có mưa nhiều rừng rậm bao phủ. - Phía Tây dãy núi khí hậu khô hạn dần từ rừng rậm – rừng thưa – xa van. * Nhóm 5: Sự thay đổi của thảm thực vật từ đông – tây như thế nào? Nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa đó? TL: - Thay đổi từ rừng rậm – xa van – hoang mạc. - Do ảnh hưởng của yếu tố địa hình, dòng nóng, dòng lạnh. * Nhóm 6: Bằng kiến thức đã học hãy giải thích tại sao hoang mạc lại lan sát ra biển ở phía Tây của Nam Phi? TL: Aûnh hưởng của dòng lạnh Benghêla nên hơi nước từ đại dương vào qua đây gặp lạnh ngưng tụ thành sương mù vào đất liền không khí mất hết hơi nước nên mưa hiếm và phát triển hoang mạc. - Giáo viên: Nam Phi có đại dương bao quanh 3 mặt nên chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến hải dương ẩm ( gió mậu dịch ĐN từ AĐD vào nên khí hậu ẩm và dịu hơn bắc Phi). Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Trực quan. Nêu vấn đề, đàm thoại + Quan sát lược đồ nêu tên các nước Nam Phi? TL: - Học sinh lên bảng chỉ bản đồ. + Thành phần dân cư Nphi như thế nào? Có gì khác so với Bắc và Trung Phi? TL: - Thuộc chủng tộc Nêgrốit; Ơrôpêốit và người lai. - Trên đảo Mađagaxca có người Mangát (Môgôlôít). - Giáo viên: Nạn phân biệt chủng tộc đã được xóa bỏ ở cộng hòa Nam Phi đây là kết quả của quá trình đấu tranh lâu dài của nhân dân Nam Phi (4. 1994). + Kinh tế các nước Nam Phi như thế nào? TL: - Giáo viên: - CHNPhi nổi tiếng đứng đầu thế giới về sản xuất vàng, khai thác kim cương. - Cây ăn quả cận nhiệt đới được trồng nhiền ở duyên hải đông nam, chăn nuôi là ngành quan trọng trong sản xuất nông nghiệp do có diện tích đồng cỏ rộng lớn trên các cao nguyên nội địa và sườn phía nam. + Quan sát H 32.3 nêu tên các khoáng sản chính của Nam Phi? TL: Kim cương, crôm, Uranium - Xác định trên bản đồ. 3. Khu vực Nam Phi: a. Khái quát tự nhiên: - Địa hình cao TB >1000 m. - Nằm trong môi trường nhiệt đới, cực Nam có khí hậu ĐTH. - Lượng mưa giảm dần từ Đông – Tây. - Thực vật thay đổi từ Đông – Tây. b. Khái quát kinh tế xã hội: - Dân cư gồm nhiều chủng tộc Nêgrốit, Môgôlốit, ơrôpêốit và người lai phần lớn theo đạo thiên chúa. - Kinh tế phát triển không đồng đều, phát triển nhất ở CHNPhi. 4.4 Củng cố và luỵên tập: 4’. + Khái quát kinh tế xã hội của Nam Phi? - Dân cư gồm nhiều chủng tộc Nêgrốit, Môgôlốit, ơrôpêốit và người lai phần lớn theo đạo thiên chúa. - Kinh tế phát triển không đồng đều, phát triển nhất ở CHNPhi. + Hãy chọn ý đúng: địa hình Nam Phi cao: a. < 1000m. @. > 1000m. + Hướng dẫn làm tập bản đồ. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’. - Học bài. - Chuẩn bị bài mới: Thực hành. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nd: 15/01/08. Tuần 20. Tiết 39. Bài 34: THỰC HÀNH. SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh nắm: - Sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia ở châu Phi. - Nắm vững sự khác biệt trong nền kinh tế của 3 khu vực này. b. Kỹ năng: So sánh, quan sát lược đồ. c. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu thương nhân ái. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, lược đồ kinh tế châu Phi. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm, phân tích, So Sánh. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’ Kdss. 4.2. Ktbc: 4’ + Khái quát kinh tế xã hội của Nam Phi? (7đ). - Dân cư gồm nhiều chủng tộc Nêgrốit, Môgôlốit, ơrôpêốit và người lai phần lớn theo đạo thiên chúa. - Kinh tế phát triển không đồng đều, phát triển nhất ở CHNPhi. + Hãy chọn ý đúng: địa hình Nam Phi cao: (3đ). a. < 1000m. @. > 1000m. 4.3. Bài mới: 33’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. * Trực quan. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng * Nhóm 1: Kể tên các quốc gia châu Phi có thu nhập bình quân đầu người >1000 USD/ N? Chủ yếu nằm ở khu vực nào của châu Phi? TL: - Marốc, Tuynidi; Libi; Angiêri; Aicập; Namibia; Bốtxoana; CHNP. - Giáo viên kết hợp cho học sinh chỉ bản đồ. * Nhóm 2: Kể tên các quốc gia châu Phi có thu nhập bình quân đầu người < 200 USD/ N? Chủ yếu nằm ở khu vực nào của châu Phi? TL: - Buốckina Phaxô; Eâtiôpia; Xômali; Xiêra liôn. + Nhận xét về sự phân hóa thu nhập bình quân đầu người ở 3 khu vực châu Phi? TL: Không đồng đều. - Liên hệ VN? Chuyển ý. Hoạt động 2. * Phương pháp đàm thoại. phân tích, so sánh + Nêu đặc điểm kinh tế chính của Bắc Phi? TL: Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở ngành dầu khí và du lịch. + Nêu đặc điểm kinh tế chính của Trung Phi? TL: Kinh tế chậm phát triển dựa vào khai thác lâm sản, khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu. + Nêu đặc điểm kinh tế chính của Nam Phi? TL: Kinh tế phát triển không đồng đều, xuất khẩu khoáng sản và cây ăn quả cận nhiệt. Phát triển nhất CHNP các nước còn lại nông nghiệp lạc hậu. Bài tập 1: - Các quốc gia châu Phi có thu nhập bình quân đầu người >1000 USD nằm chủ yếu ở Bắc Phi. - Các quốc gia châu Phi có thu nhập bình quân đầu người < 200 USD nằm chủ yếu ở khu vực Trung Phi. - Thu nhập bình quân không đồng đều giữa 3 khu vực của châu Phi. Bài tập 2: - Bắc Phi kinh tế tương đối phát triển. - Trung Phi kinh tế chậm phát triển. - Nam Phi kinh tế phát triển không đồng đều. 4.4 Củng cố và luỵên tập: 4’- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi chọn các quốc gia có thu nhập .1000 USD; <200 USD gắn lên bảng.. - Đánh giá tiết thực hành. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’ – Học bài. - Chuẩn bị bài khái quát châu Mĩ. – Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. + xác định vị trí châu Mĩ. 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nd: 16/01/2008. Tuần 20. Tiết 40. MỤC TIÊU CHƯƠNG: A. Kiến thức: - Vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, kích thước để hiểu châu Mĩ là một lãnh thổ rộng lớn. - Hiểu châu Mĩ là lãnh thổ của dân nhập cư từ châu Âu và quá trình nhập cư này gắn với sự tiêu diệt thổ dân. - Sự phân bố dân cư gắn liền với quá trình khai thác lãnh thổ. - Các vùng di chuyển cư từ vùng công nghiệp hồ lớn xuống vành đai mặt trời. - Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ. - Hiểu rõ nền nông nghiệp Bắc Mĩ có các hình thức tổ chức hiện đại, đạt trình độ cao, hiệu quả lớn. . CHƯƠNG VII: CHÂU MĨ TiÕt 40 Bài 35: KHÁI QUÁT CHÂU MĨ. So¹n: gi¶ng: I. Mơc tiªu bµi häc: Học sinh nắm: - Vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, kích thước để hiểu châu Mĩ là một lãnh thổ rộng lớn. - Hiểu châu Mĩ là lãnh thổ của dân nhập cư từ châu Âu và quá trình nhập cư này gắn với sự tiêu diệt thổ dân. Đọc và phân tích bản đồ. - Giáo dục ý thức cộng đồng. II ChuÈn bÞ : Giáo án, Sgk, tập bản đồ, bản đồ TNCMĩ. - Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. III .Ho¹t ®éng lªn líp: 1. Bµi cị: 2 Bài mới: 37’ Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn- häc sinh. PhÇn ghi b¶ng Hoạt động 1. * Trực quan. Đàm thoại gợi mở. - Giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ TNCM + làm tập bản đồ. + Xác định các đường chí tuyến, xích đạo, vòng cực? TL: - Học sinh lên bảng xác định. + Châu Mĩ có vị trí như thế nào? Diẹân tích? TL: Trải dài trên 139 vĩ độ (83039/B - 55054/N - Gồm 2 lục địa BMĩ: 24,2 tr km2 NMĩ: 17,8 tr km2. = 42 tr km2. + Châu Mĩ nằm ở nửa cầu nào? TL: ( dựa vào đường kinh tuyến 200T và 1600 Đ). + Tiếp giáp với những đại dương nào? TL: BBD; TBD; ĐTD. - Giáo viên: Do nằm cách biệt ở nửa cầu Tây, các đại dương lớn bao bọc, nên đến thế kỉ XV người châu Âu mới biết đến châu Mĩ. + Xác định kênh đào Panama? Nêu ý nghĩa? TL: Đây là đường đi ngắn nhất cho tàu thuyền từ ĐTD – TBD. Chuyển ý. Hoạt động 2. * Hoạt động nhóm. - Quan sát lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Chủ nhân của người châu Mĩ là người nào? Liên hệ VN? TL: - Người Anh Điêng và người Exkimô. - Chủng tộc Môgôlốit từ châu Á sang. - Việt Nam thuộc chủng tộc Môngôlốit. * Nhóm 2: Người Anh Điêng phân bố ở đâu? Họ sống bằng nghề gì? - Giáo viên: Một số bộ lạc cổ của người Mai-a, A-xơ-tếch (Trung Mĩ), In- ca (Nam Mĩ) có trình độ phát triển khá cao lập nên những quốc gia hùng mạnh đó là văn minh Mai-a, A-xơ-tếch, In- ca. * Nhóm 3: Người Exkimô sinh sống ở đâu? Họ sống bằng nghề gì? Tại sao? - Do chịu rét tốt. * Nhóm 4: Châu Mĩ có những luồng nhập cư nào? TL: - Từ Anh, Pháp, Đức, Ý. - Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. - Châu Phi. - Châu Á. * Nhóm 5: Từ thế kỉ XVI thành phần dân cư châu Mĩ thay đổi như thế nào? TL: - Giáo viên: Trong quá trình xâm chiếm châu Mĩ thực dân da trằng tàn sát người Anh-điêng cướp đất, cưỡng bức người da đen từ châu Phi qua làm đa dang thêm thành phần chủng tộc. * Nhóm 6: Tại sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở BMĩ với Trung và Nam Mĩ? TL: - BMĩ: (HKì, Canađa) con cháu người châu Âu từ A,P,Đ .. tiếng nói chính là tiếng Anh, mà tổ tiên người Anh là Aêng - lô xắc xông. - NM, TRMĩ bị Tdân TBN; BĐN thống trị họ đưa nền văn hóa La tinh – ngôn ngữ Latinh. 1. Một lãnh thổ rộng lớn: - Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến cận cực Nam. 83039/B - 55054/N- - Diện tích: 42 tr km2 - Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. - Tiếp giáp 3 đại dương. 2. Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng: - Trước thế kỉ XVI có người Anh Điêng, người Exkimô thuộc chủng tộc môgôlốit sinh sống. - Từ thế kỉ XVI – XX có đầy đủ các chủng tộc chính trên thế giới, họ đã hòa huyết tạo nên thành phần người lai. 3 Củng cố và + Nêu vị trí địa lí châu Mĩ? - Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến cận cực Nam. + Chọn ý đúng: Châu Mĩ tiếp giáp với những đại dương nào: a. ĐTD, TBD, ÂĐD. @. BBD, TBD, ĐTD. c. ÂĐD, ĐTD, TBD. IV Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:hoir Häc bµi cị theo hƯ thèng c©u hái . - Chuẩn bị bài mới: Thiên nhiên Bắc Mĩ. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. TiÕt 41 THIÊN NHIÊN BẮC MĨ. I.Mơc tiªu bµi häc: - Học sinh cấn nắm đặc điểm chung của địa hình Bắc mĩ. - Sự phân hóa địa hình theo hướng kinh tuyến bằng sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ. - Đọc bản đồ. Lược đồ. 2. ChuÈn bÞ: a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, bản đồ TNCM. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phân tích, đàm thoại. - Hoạt động nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’ Kdss. 4.2. Ktbc: 4’ + Nêu vị trí địa lí châu Mĩ? (7đ). - Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến cận cực Nam. - Diện tích: 42 tr km2 - Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. - Tiếp giáp 3 đại dương + Chọn ý đúng: Châu Mĩ tiếp giáp với những đại dương nào: (3đ). a. ĐTD, TBD, ÂĐD. @. BBD, TBD, ĐTD. c. ÂĐD, ĐTD, TBD. 4.3. Bài mới: 33’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài. Hoạt động 1. * Hoạt động nhóm, phân tích. * Trực quan. - Quan sát bản đồ TNCM. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Từ Tây – Đông địa hình Bắc Mĩ được chia thành mất miền? TL: - Phía Tây là hệ thống núi trẻ Coocđie. - Giữa là đồng bằng trung tâm. - Phía Đông là dãy núi già Apalát. * Nhóm 2,3: Nêu qui mô và đặc điểm của hệ thống Coocđie? TL: - Là một trong những miền núi lớn trên thế giới từ eo Bêrinh – giáp Trung Mĩ quá trình tạo sơn đến nay vẫn còn. - Chia thành 2 mạch chính: . Phía đông là dãy Thạch Sơn ( Rốcki) từ biển BBD – BaÉc Mêhicô cao 3000m có nhiền ngọn núi cao 4000m. . Phía Tây là những dãy nhỏ hẹp tương đối cao từ 2000m – 4000m. . Giữa phía Đông và Tây là các cao nguyên và bồn địa từ B –N (500m – 2000m). . Khoáng sản nhiều thứ quí, chủ yếu là kim loại màu trữ lượng cao. * Nhóm 4: Quan sát miền đồng bằng ở giữa nêu đặc điểm của nó? TL: - Cấu tạo hình lòng máng. - Cao ở phía Bắc thấp dần xuống phía Nam và ĐN. * Nhóm 5: Giá trị của sông hồ? TL: - Hồ Lớn và sông Mixixipi – Mixuri là hệ thống hồ và sông lớn nhất trên thế giới có giá trị kinh tế cao. - Giáo viên: chủ yếu là hồ băng hà quan trong nhất là ngũ ho, là hồà nứơc ngọt lớn nhất thế giới. . Sông Mitxixipi, Mixuri dài 7000m nối với hồ lớn bằng kênh đào – giao thông thủy giữa sông, hồ và ĐTD. * Nhóm 6: Miền núi gìa Appalát và sơn nguyên phía Đông như thế nào? TL: - Là miền núi già, cổ thấp có hướng ĐBTN. - Dãy Appalát là miền giàu khoáng sản. - Giáo viên: . Dãy Coocđie phía Tây ngăn gió Tây ôn đới từ TBD – nên sườn Đông ít mưa hơn sườn Tây . . Dãy Apaplát phía đông thấp, hẹp ảnh hưởng của ĐTD vào sâu trong nội địa hơn. . Đồng bằng như lòng máng tạo thành hành lang cho không khí lạnh từ BBD - phía Nam, khối khí nóng từ phía Nam đến gây nhiễu loạn thời tiết toàn miền. Chuyển ý. Hoạt động 2. * Trực quan. Đàm thoại + Khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa như thế nào? Liên hệ VN? TL: Phân hóa Bắc – Nam. + Do nằm từ vòng cực Bắc – 150 vĩ BMĩ nằm trong những đới khí hậu nào? TL: Hàn đới , ôn đới, nhiệt đới. - Quan sát H 36.3. + Vành đai khí hậu nào chiếm ưu thế? TL: Vành đai ôn đới. - Quan sát H 36.2; H 36 3. + Giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía đông và phía tây kinh tuyến 1000T? TL: Hệ thống Coocđie đồ sộ chạy từ B- N ngăn cản khối khí từ đại dương vào đất liền nên có sự phân hóa Đ- T. + Ngoài sự phân hóa trên còn có sự phân hóa nào khác? Thể hiện rõ nét ở đâu? TL: Chân núi có khí hậu ôn đới họăc cận nhiệt lên cao có băng tuyết 1. Các khu vực địa hình: - Địa hình được chia thành 3 khu vực địa hình chạy dài theo hướng kinh tuyến. + Phía Tây là miền núi trẻ Coocdie cao đồ sộ dài 9000 km, hướng B- N nhiều dãy xen kẽ cao nguyên và sơn nguyên. + Đồng bằng ở giữa cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần xuống Nam và ĐN. + Phía Đông là miền núi cổ già, thấp, giá khoáng sản. 2. Sự phân hóa khí hậu: - Phân hóa Bắc Nam. . Có đủ các kiểu khí hậu như hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. - Phân hóa Đông Tây. - Phân hóa theo độ cao. 4.4 Củng cố và luỵên tập: 4’. - Hướng dẫn làm tập bản đồ . * Địa hình BM như thế nào? - Địa hình được chia thành 3 khu vực địa hình chạy dài theo hướng kinh tuyến. . Phía Tây là miền núi trẻ Coocdie cao đồ sộ dài 9000 km, hướng B- N nhiều dãy xen kẽ cao nguyên và sơn nguyên. . Đồng bằng ở giữa cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần xuống Nam và ĐN. . Phía Đông là miền núi cổ già, thấp, giàu khoáng sản. + Chọn ý đúng: Khí hậu BM phân hóa theo Đ – T vì: a. Phía Tây có dòng biển lạnh, phía Đông có dòng biển nóng. b. BM trải dài trên nhiều độ vĩ. @. Hệ thống Coocđie cao đồ sộ như bức tướng thành ngăn cản sự di chuyển của các khối khí. 4.5. Hướng dẫn h

File đính kèm:

  • docdia 7 ky II.doc
Giáo án liên quan