I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu rõ trình độ phát triển kinh tế xã hội các nước châu Phi phát triển không đều thể hiện sự phân chia ở 3 khu vực.
- Nắm được các đặc điểm tự nhiên kinh tế các khu vực.
- RLKN phân tích lược đồ kinh tế xã hội để rút ra kết luận về các kiến thức có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ kinh tế châu Phi.
III. Hoạt động lên lớp:
79 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 7 - Tiết 37: Các khu vực Châu Phi (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học Kì II. Tiết 37. Các khu vực châu Phi.
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu rõ trình độ phát triển kinh tế xã hội các nước châu Phi phát triển không đều thể hiện sự phân chia ở 3 khu vực.
- Nắm được các đặc điểm tự nhiên kinh tế các khu vực.
- RLKN phân tích lược đồ kinh tế xã hội để rút ra kết luận về các kiến thức có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ kinh tế châu Phi.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra.
2. Bài mới: GV vào bài.
Hoạt động giáo viên – học sinh
Phần ghi bảng
Các khu vực châu Phi nằm trong môi trường khi hậu nào?
- Xác định dựa vào H32.1 nêu tên các môi trường tự nhiên châu Phi của 3 khu vực.
Lập bảng so sánh các thành phần tự nhiên khác biệt giữa 2 khu vực châu Phi?
*GV cho 2 nhóm thảo luận theo từng nội dung.
Cả lớp thảo luận và trình bày
Yếu tố Bắc phi Phía Nam Tây Trung Phi
phía Bắc
Đ.hình Núi trẻ átlát Hoang mạc Bồn địa
ĐB ven ĐTD nhiệt đới
K.hậu ĐTH Nhiệt đới Xích đạo ẩm
mưa nhiều khô nóng nhiệt đới
TV Rừng lá rộng Xa van cây bụi rừng rậm, rừng
trên sườn đón ốc đảo thưa xa van
gió
Sự phân hoá thiên nhiên 2 khu vực thể hiện như thế nào?
( Bắc phi tự nhiên có sự phân hoá rỏ rệt B-N, lượng mưa và địa hình chi phối chủ yếu sự phân hoá thiên nhiên)
Xác định các dạng địa hình trên bản đồ?
- H/s xác định trên bản đồ
GV cho học sinh hoàn thành vào bảng sau:
Các thành phần Bắc Phi
- Dân cư- Chủng tộc Người ả rập, Béc be chủng tộc
- Tôn giáo ơrôpêôit theo đạo Hồi
- Các ngành KT chính
- Nhận xét
Y/c: Xác định cây CN chủ yếu ở Trung Phi?
Q/s H32.3 Xác định theo chú giải
Cho biết sản xuất NN Trung Phi phát triển ở đâu? Vì sao?
? Nêu sự khác biệt về kinh tế giữa khu vự Bắc phi và khu vực Trung Phi
Cả lớp thảo luận: Các nước Bắc phi ven ĐTH trồng lúa mì, ôliu, cây ăn quả cận nhiệt đới, các nước phí Nam Xâhra trồng lạc, ngô bông,Các ngành nông nghiệp chính là khai khoáng và khai thác khoáng sản.
Các nước Trung Phi trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền khai thác lâm sản,trồng cây công nghiệp xuất khẩu
1. Khái quát tự nhiên khu vực Bắc Phi và Trung Phi.
Đông Trung Phi
SN và hồ kiến tạo
Gió mùa xích đạo
Xa van công viên trên các cao nguyên, rừng rậm trên sườn đón gió
2. Khái quát kinh tế xã hội.
Trung Phi
Người Ban Tu thuộc chủng tộc Negrôit. Tín ngưỡng đa dạng
-
3. Củng cố bài:
Học sinh chỉ giới hạn các khu vực châu Phi trên bản đồ?
- Xác định các dạng địa hình chính ở Trung Phi?
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: Các khu vực châu Phi
+ Đặc điểm khu vực Nam Phi?
Tiết 38. các khu vực châu phi ( tiếp).
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm được những nét đặc trưng về kinh tế châu Phi. Nhận biết những nét khác nhau về tự nhiên và kinh tế xã hội các khu vực.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ tự nhiên.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ tự nhiên châu Phi.
- Lược đồ kinh tế châu Phi.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Cho biết sự khác biệt các yếu tố của khu vực Bắc Phi và Trung Phi?
2. Bài mới: GV vào bài.
Hoạt động giáo viên
Phần ghi bảng
Xác định ranh giới khu vực và xác định các nước trên bản đồ?
Q/s H32.1 xác định tên các quốc gia trên bản đồ.
Xác định trên bản đồ đặc điểm địa hình khu vực Nam Phi?
Xác định trên bản đồ.
Vì sao khí hậu Nam Phi dịu và ẩm hơn khuvực Bắc Phi?
Xác định trên bản đồ giải thích nguyên nhân
- Phía Nam có diện tích nhỏ hơn Bắc Phi, lại có 3 mặt giáp đại dương
- NP phần phí Đông chịu ảnh hưởng của dòng biên nóng và gío ĐN thổi từ đại dương vào nên thời tiết quanh năm nóng ẩm và mưa tương đối nhiều
Dãy Đrêkenbec và dòng biển ảnh hưởng như thế nào đến lượng mưa và thực vật của khu vực?
Thảo luận rút ra nhận xét:
Phía đông ah của biển được tăng cường do 2 dòng biển đông đrêkenbec chắn gió từ
biển vào hướng ĐN, sườn đón gió và ĐB ven biển có mưa.
Thành phần chủng tộc có nét gì khác biệt và dân cư theo tôn giáo nào?
Nêu dựa vào SGK.
Nhận xét tình hình phát triển kinh tế khu vực?
Kết hợp kiến thức hiểu biết.
Nhận xét tình hình phát triển kinh tế nước Nam Phi?
Xác định sự phân bố các nguồn khoáng sản chính.
Q/s h32.3
Chỉ bản đồ.
Sự phân bố ngành trồng trọt và chăn nuôi có đặc điểm gì?
Q/s h32.3
Chỉ bản đồ.
Xác định theo các yêu cầu: Cây ăn quả, chăn nuôi theo khu vực phân bố.
3. Khu vực Nam Phi.
a. Tự nhiên.
Cao nguyên khổng lồ TB > 1000 m, phía ĐN có dãy Đrêkenbecsát biển cao 3000m
Trung tâm bồn địa Calahari
Khí hậu: Nhiệt đới ẩm dịu, cực Nam khí hậu ĐTH.
Lượng mưa.,TV phân hoá theo chiều Đ-T.
b. Kinh tế, xã hội.
Thành phần chủng tộc đa dạng có 3 chủng tộc lớn, người lai.
Các nước khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế chênh lệch
CH Nam Phi phát triển nhất.Các ngành CN chính: Khoáng sản, luyện kim.
3. Củng cố bài:
- Dân cư Nam Phi thuộc chủng tộc nào?
- Vì sao khí hậu Nam Phi ấm và dịa hơn các khu vực khác?
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: Thực hành
Y/c: So sánh nền kinh tế các khu vực châu Phi và rút ra đặc điểm kinh tế châu phi.
Tiết 39. Thực hành so sánh nền kinh tế
của 3 khu vực châu phi.
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Sau bài học, học sinh cần nắm được sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế rất không đồng đều thể hiện ở sự thu nhập bình quân giữa các quốc gia ở châu Phi.
- Xác định các nước thuộc từng khu vực.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ kinh tế châu Phi.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực Nam Phi?
2. Bài mới: GV vào bài.
Hoạt động giáo viên- học sinh
Phần ghi bảng
Gv chia nhóm thảo luận theo từng nội dung. Thảo luận theo các yêu cầu phân hoá mức thu nhập:
+ Trên 2500 USD/ năm
+ 1001-2500 USD/ năm
+ 200-1000 USD/ năm
+ Dưới 200 USD/ năm
Nhận xét sự phân hoá mức thu nhập.
Học sinh nhận xét
GV cho hoàn thành vào bảng:
Y/c: Nêu đặc điểm kinh tế chính từng khu vực Thảo luận và hoàn thành vào bảng.
Bắc Phi
Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở các ngành dầu khí và du lịch.
So sánh rút ra đặc điểm kinh tế châu Phi?
Học sinh rút ra nhận xét:
* Kinh tế chủ yếu dựa vào khai khoáng trồng cây CN xuất khẩu
NN nói chung chưa phát triển chưa đáp ứng nhu cầu lương thực, chăn nuôi theo phương pháp cổ truyền.
1. Phân tích mức thu nhập bình quân đầu người.
Nhận xét:
- Các nước vùng ĐTH và cực Nam có mức thu nhập lớn hơn các nước trong khu vực.
- Mức chênh lệch giữa các nước có mức thu nhập cao với các nước có mức thu nhập thấp quá lớn lên tới 12 lần.
- KV trung Phi có mức thu nhập bình quân thấp nhất trong 3 khu vực.
2. Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế 3 khu vực.
Nam Phi
Kinh tế chậm phát triển chủ yếu dựa vào khai thác khoáng sản, lâm sản và trồng cây CN xuất khẩu.
- Các nước trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế chênh lệch . Phát triển nhất là CH. Nam Phi còn lại là những nước nông nghiệp lạc hậu.
3. Củng cố bài:
- Hoàn thành bài tập.
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ.
- Tìm hiểu về châu Mĩ.
- Khái quát tự nhiên châu Mỹ
Chương VII. Châu Mĩ.
Tiết 40. Bài 35. Khái quát châu Mĩ.
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm được vị trí giới hạn, kích thước châu Mĩ để hiểu rõ đây là châu lục nằm cách biệt hoàn toàn ở bán cầu Tây.
- Châu Mĩ là lảnh thổ của dân nhập cư, thành phần chủng tộc đa dạng.
- RLKN đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ tự nhiên khu vực.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Nhận xết tình hình kinh tế khu vực Nam Phi so với các khu vực khác?
2. Bài mới: GV vào bài.
Hoạt động giáo viên
Phần ghi bảng
Xác định vị trí giới hạn châu Mĩ?
Q/s H35.1 Xác định giới hạn.
?Tai sao nói châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nữa cầu Tây?
Giải thích đựa vào kinh độ.
GV cho xác định:
- Đường chí tuyến, đường xích đạo, 2 vòng cực. ( H/s Chỉ bản đồ).
Vị trí lảnh thổ châu Mĩ so với các châu lục khác có nét gì khác biệt?
Có đủ các đới tự nhiên thuộc 3 vành đai nhiệt, châu lục gồm 2 lục địa.
Châu Mĩ tiếp giáp với các đại dương nào?
Chỉ bản đồ.
Xác định kênh đào Panama và nêu ý nghĩa? Thảo luận lớp
Q/s Bảng số liệu nhận xét diện tích châu lục.
Trước thế kỉ 16 chủ nhân của châu Mĩ là người gì? Họ thuộc chủng tộc nào?
Trả lời
Những nét cơ bản của người Anh Điêng, Etxkimô?
+ Nêu hoạt động kinh tế, địa bàn sống và phân bố.
+Các nền văn hoá bộ lạc: Maia, A xơ tếch, In can.
Từ sau phát kiến CôLông thành phần dân cư có sự thay đổi như thế nào?
Q/s H53.2 Nêu các luồng di dân vào châu Mĩ.
Giải thích tại sao có sự khác biệt về ngôn ngữ của dân cư Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ? Dựa vào SGK
1. Một lảnh thổ rộng lớn.
- Lảnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam.83039/B - 55054/N
Tiếp giáp:
Kênh đào Panama
Diện tích: 42 triệu km2
2. Vùng đất của dân nhập cư, thành phần chủng tộc đa dạng.
Trước thế kỉ 16 có người
Etxkimô và người Anh điêng thuộc chủng tộc Mônggôlôit từ châu á di cư sang.
Từ thế kỉ 16-20 có đầy đủ các chủng tộc chính trên trái đất.
Các chủng tộc ở châu Mĩ đã hoà huyết tạo nên thành phần người lai.
3. Củng cố bài:
- Vì sao châu Mĩ được gọi là: Tân lục địa.
- Xác định vị trí châu Mĩ trên bản đồ ?
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: Thiên nhiện Bắc Mĩ - Đặc điểm địa hình, sự phân hoá địa hình theo những hướng nào?
Tiết 41. Thiên nhiên Bắc mĩ.
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm vững đặc điểm 3 bộ phận của địa hình Bắc Mĩ, sự phân hoá địa hình theo hướng Bắc- Nam chi phối sự phân hoá khí hậu.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích lát cắt địa hình.
II. Chuẩn bị:
- Lát cắt địa hình Bắc Mĩ.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Xác định giới hạn châu Mĩ trên bản đồ.?
2. Bài mới: GV vào bài.
Hoạt động giáo viên- học sinh
Phần ghi bảng
Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình, xác định giới hạn các miền địa hình?
Q/s lát cắt h36.1 Xác định được 3 miền địa hình
Hệ thống Coocđie có đặc điểm gì?
- Xác định trên bản đồ đặc điểm hệ thống núi dựa vào gam màu.
Nêu đặc điểm địa hình đồng bằng
Chỉ bản đồ. Trình bày đặc điểm các yếu tố trên bản đồ thông qua gam màu.
Miền núi già khu vực có đặc điểm gì?
Nêu cụ thể dạng địa hình này. Xác định chỉ bản đồ
Bắc Mĩ có các kiểu khí hậu nào? Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất? Q/s H36.3 Xác định 6 kiểu khí hậu . Diện tích lớn nhất là khí hậu ôn đới.
Cho H/s trả lời câu hỏi SGK. Sự phân hoá khí hâụ giữa phần Đông và Tây KT 1000T của Hoa Kỳ.
Phân tích sự phân hoá khi hậu theo độ cao?
ảnh hưởng hệ thống núi Cooc đi e ngăn ảnh hưởng di chuyển các khối khí từ TBD vào.
1. Các khu vực Bắc Mĩ.
a. Hệ thống Cooc đie phía tây.
Miền núi trẻ cao đồ sộ dài 9000m cao Tb 300-400m.
Gồm nhiều dãy chạy song song xen giữa là các CN, SN.
b. Đồng bằng.
Dạng lồng máng rộng lớn.
c. Miền núi già và SN.
Miền núi già, cổ.
SN hướng ĐB-TN
2. Sự phân hoá khí hậu.
a. Phân hoá Bắc- Nam.
Có nhiều kiểu khí hậu.
Trong mỗi đới khí hậu có sự phân hoá theo chiều T-Đ.
b. Sự phân hoá khí hậu theo chiều cao.
3. Củng cố bài:
- Xác định các miền địa hình trên bản đồ?
- Khí hậu Bắc Mĩ phân hoá như thế nào?
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: Dân cư Bắc Mĩ: Nhận xét sự phân bố dân cư
Nguyên nhân của sự phân bố đó.
Tiết 42. Dân cư Bắc Mĩ.
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm được dân cư Bắc Mĩ gắn liền với quá trình khai thác lảnh thổ. Các luồng chuyển cư từ vùng CN Hồ Lớn tới vành đai Mặt Trời.
- Kĩ năng xác định sự phân bố dân cư khác nhau ở phần Tây và Đông KT 1000T của Hoa Kì.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ phân bố dân cư.
- Một số hình ảnh về đô thị Bắc Mĩ.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Xác định các dạng địa hình Bắc Mĩ ,nêu đặc điểm địa hình miền núi già?
2. Bài mới: Gv vào bài.
Hoạt động giáo viên- học sinh
Phần ghi bảng
Nêu số liệu dân số và MĐDS Bắc Mĩ?
Q/s H37.1
Nhận xét sự phân bố dân cư?
Nhận xét dựa vào các mật độ. Rút ra kết luận.
GV phân nhóm:
2 nhóm thảo luận:
Hoàn thành vào bảng.
Đại diện nhóm trình bày.
Mật độ Vùng phân bố
Dưới 1 ng/km2 BđAlatxca, Bắc Canađa
1-10 ng/km2 Tây Coocđie
11-50 ng/km2 ĐB ven TBD
50-100 ng/km2 Phía Đông Hoa kì
Trên 100 ng/km2 Nam hồ lớn, ĐB Hoa Kì
Cho biết sự thay đổi của sự phân bố dân cư Bắc Mĩ ngày nay?
Nêu theo SGK.
Đô thị Bắc Mĩ có đặc điểm gì?
N/c SGKNêu được:
+ Tỉ lệ dân thành thị.
+- Sự tập trung các thành phố lớn.
Chú ý: Dãi siêu đô thị.
Y/c; Xác định tên các đô thị theo các gam màu SGK.
Q/s H37.1
Xác định trên bản đồ.
Nguyên nhân của sự phân bố dân cư đó?
- CNH sớm, các TP phát triển nhanh thu hút dân cư.
GV cho trả lời câu hỏi SGK.
1. Sự phân bố dân cư.
- Dân số: 415,1 triệu dân.
MĐDS: 20ng/km2
- Dân cư phân bố không đều.
Giải thích
Khí hậu lạnh giá
Địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt.
Sườn đón gió Tây mưa nhiều, khí hậu cận nhiệt.
CN phát triển sớm, mức độ đô thị hoá cao
Sự chuyển dịch dân cư Hoa Kì tới các vùng CN mới.
2. Đặc điểm đô thị.
- Tỉ lệ dân thành thị cao: 76%
- Phần lớn các thành phố tập trung ở phí Nam duyên hải ĐTD. vào sâu trong nội địa đô thị nhỏ và thưa dần.
- Sự xuất hiện nhiều TP mới lớn ở miền Nam và ven TBD của Hoa Kì.
- Các đô thị:
Cần phân bố lại dân cư.
3. Củng cố bài:
- Xác định tên các khu vực tập trung dân cư theo từng mật độ ?
- Xác định tên các thành phố trên 1 triệu dân?
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: Kinh tế Bắc Mĩ. Đặc điểm nền nông nghiệp Bắc Mĩ.
Tiết 43. kinh tế Bắc mĩ.
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm vững nền nông nghiệp Bắc Mĩ có các hình thức tổ chức sản xuất hiện đại trình độ và đạt hiêu quả cao.
- Sản xuất NN phụ thuộc vào thương mại và tài chính có các khó khăn về thiên tai, sự phân bố một số nông sản quan trọng của Bắc Mĩ.
- RLKN phân tích bản đồ để xác định các vùng phân bố NN.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ kinh tế châu Mĩ.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Đô thị Bắc Mĩ có đặc điểm gì?
2. Bài mới: Gv vào bài
Hoạt động giáo viên- học sinh
Phần ghi bảng
?ĐKTN khu vực có thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển NN?
Phân tích tổng hợp.
Nêu được: Địa hình, sông ngòi, khí hậu.
Việc sử dụng KHKT trong NN được áp dụng như thế nào?
Nhiều giống cây trồng vật nuôi.
Các trung tâm khoa học hổ trợ cho tăng năng suất.
Sp phân hoá học lớn.
KHKT, tiếp thị nông sản qua mạng.
NN Bắc Mĩ có đặc điểm gì nổi bật?
Nêu theo SGK.
HD học sinh phân tích bảng SGK.
Trình độ phát triển Canađa, Hoa Kì cao hơn Mêhicô.
SLLT: HK,Canađa có khả năng xuất khẩu lương thực.
Cho biết những hạn chế trong phát triển NN? Thời tiết, khí hậu.
Sự cạnh tranh thị trường thế giới.
Trình bày sự phân bố một số nông sản của khu vực?
Q/s H38.2 thảo luận nhóm: Sự phân bố NN theo sự phân hoá B-N,
T-Đ.
+B-N phụ thuộc vào khí hậu.Nam Canađa,Bắc HK lúa mì,
Nam: Ngô,bò sửa
Ven vịnh Ghinê:Cây
Cn nhiệt đới.
Tây: khí hậu khô hạn, núi cao chăn nuôi, Đông trồng cây CN chăn nuôi.
1. Nền NN tiên tiến.
a. Các điều kiện phát triển NN.
Có ĐKTN thuận lợi.
Có trình độ KHKT tiên tiến.
Các hình thức tổ chức sản xuất hiện đại.
b. Đặc điểm.
Nền NN phát triển mạnh đạt trình độ KHKT cao.
Phát triển nền NN hàng hoá quy mô lớn.
Nền NN ít sử dụng lao động, sản xuất ra khối lượng hàng hoá cao.
c. Biểu hiện.
Trình độ phát triển Canađa, Hoa Kì cao hơn Mêhicô.
SLLT: HK,Canađa có khả năng xuất khẩu lương thực.
Trình độ phát triển Canađa, Hoa Kì cao hơn Mêhicô.
SLLT: HK,Canađa có khả năng xuất khẩu lương thực.
d. Hạn chế.
Nông sản có giá trị cao bị cạnh tranh mạnh.
Gây ÔNMT.
e. Các vùng NN.
Sự phân bố sản xuất NN có sự phân hoá từ B-N
T-Đ
3. Củng cố bài:
- Nguyên nhân nền NN Hoa kì và Canađa phát triển?
- Xác định các vùng sản xuất NN?
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: Kinh tế Bắc Mĩ.
Tiết 44. kinh tế Bắc Mĩ.
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh cần nắm nền CN Bắc Mĩ phát triển ở trình độ cao.,sự gắn bó mật thiết giữa CN và dịch vụ, CN chế biến chiếm ưu thế.
- Trong CN đang có sự chuyển biến trong phân bố sản xuất, hình thành các vùng TTKT dịch vụ lớn.
- RLKN phân tích lược đồ.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ kinh tế châu Mĩ.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Xác định các vùng phát triển NN Bắc Mĩ trên bản đồ?
2. Bài mới: Gv vào bài.
Hoạt động giáo viên- học sinh
Phần ghi bảng
Xác định sự phân bố các ngành CN Bắc Mĩ?
Học sinh trả lời hoàn thành vào bảng.
Tên nước Ngành CN
Canađa KTCB lâm sản, hoá chất, luyện kim,
CN thực phẩm
Hoa Kì Phát triển tất cả các ngành KThuật cao.
Mêhicô Cơ khí, luyện kim, hoá chất, đóng tàu
Nhận xét trình độ phát triển hàng không và vũ trụ của HK?
Q/s h39.2,39.3 tàu con thoi trình độ KHKT cao
H39.3 Nguồn nhân lực có tay nghề cao đông, sự phân công lao động hợp lí, sự chính xác cao
Cho biết vai trò dịch vụ trong nền kinh tế?
Q/s Bảng số liệu.
Dịch vụ hoạt động mạnh trong lĩnh vực nào? Phân bố ở đâu?
Nêu theo SGk.
NAFTA thành lập vào năm nào và có ý nghĩa gì đối với các nước Bắc Mĩ?
TLập 1993 gồm 3 nước HK,canađa, Mêhicô.
ý nghĩa; Chuyển giao công nghệ, tận dụng nguồn lao động và nguồn nfguyên liệu ở Mêhicô, tập trung phát triển các ngành CN kĩ thuật cao ở HK,Canađa.
2. CN chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới.
a. Sự phân bố CN.
Phân bố.
Bắc Hồ Lớn, Ven ĐTD.
Phía Nam Hồ Lớn, ĐB, Nam ven TBD.
Thủ đô Mêhicô, Các Tp ven vịnh Mêhicô
b. CN phát triển trình độ cao.
3. Dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế.
Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP.
Canađa: 68%
HK: 72%
Mêhicô: 68%
4. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ.
TLập 1993 gồm 3 nước HK, Canađa, Mêhicô.
Mục đích: Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Mở rộng thị trường nội địa và thế giới.
3. Củng cố bài:
- Nêu đặc điểm nền CN Bắc Mĩ?
- Xác định các ngành Cn Bắc Mĩ?
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: Thực hành: Xác định các vùng CN truyền thống của Hoa Kì
tiết 45. thực hành. tìm hiểu vùng CN truyền thống ở ĐB Hoa Kì và vùng "CN vành đai mặt trời."
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh củng cố lại các kiến thức đã học từ đó giải thích được sự phân bố các ngành CN.
- Giải thích được nguyên nhân tại sao các ngành Cn truyền thống ở ĐB Hoa Kì có thời kì sa sút.
- Chứng minh được sự chuyển dịch vốn trên thị trường.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ kinh tế châu Mĩ.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Xác định sự phân bố các ngành CN trên bản đồ ?
2. Bài mới: GV vào bài:
Hoạt động của giáo viên – học sinh.
Phần ghi bảng
Giụựi thieọu baứi.
Hoaùt ủoọng 1.
* Trửùc quan.
- Quan saựt lửụùc ủoà H40.1 + laứm taọp baỷn ủoà.
+ Neõu vũ trớ vuứng coõng nghieọp truyeàn thoỏng ẹoõng Baộc Hoa Kỡ?
TL: - Naốm ụỷ phớa ẹoõng Baộc, laừnh thoồ cuỷa quoỏc gia traỷi roọng tửứ vuứng Hoà Lụựn – ven bụứ ẹTD.
+ Teõn caực ủoõ thũ lụựn ụỷ ẹoõng Baộc Hoa Kỡ?
TL: - NuiIooc; Sicagoõ; Oasinhtụn; ẹitụroi;
+ Teõn caực ngaứnh coõng nghieọp chớnh vaứ lụựn ụỷ Hoa Kỡ?
TL: Luyeọn kim ủen, maứu; hoựa chaỏt, oõtoõ, deọt. Thửùc phaồm, naờng lửụùng vaứ ngaứnh haứng khoõng.
+ Taùi sao caực ngaứnh coõng nghieọp truyeàn thoỏng ụỷ vuứng ẹoõng Baộc Hoa Kỡ coự thụứi kỡ bũ sa suựt?
TL: - Coõng ngheọ laùc haọu.
- Bũ caùnh tranh gay gaột cuỷa leõn minh chaõu AÂu.
- Bũ aỷnh hửụỷng cuỷa khuỷng hoaỷng kinh teỏ lieõn tieỏp 1970 – 1973; 1980 – 1982.
Chuyeồn yự.
Hoaùt ủoọng 2.
* Trửùc quan. Hoaùt ủoọng nhoựm.
- Giaựo vieõn chia nhoựm cho hoùc sinh hoaùt ủoọng tửứng ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy boồ sung giaựo vieõn chuaồn kieỏn thửực vaứ ghi baỷng.
- Quan saựt H40.1
* Nhoựm 1: Hửụựng chuyeồn dũch voỏn vaứ lao ủoọng cuỷa Hoa Kỡ nhử theỏ naứo?
TL: Tửứ caực vuứng coõng nghieọp truyeàn thoỏng phớa Nam Hoà Lụựn vaứ ẹoõng Baộc Hoa Kỡ ven ẹTD ủeỏn caực vuứng coõng nghieọp mụựi phớa Nam vaứ ven TBD.
* Nhoựm 2: Taùi sao laùi coự sửù chuyeồn dũch voỏn vaứ lao ủoọng treõn laừnh thoồ Hoa Kỡ?
TL: - Do taực ủoọng cuỷa cuoọc caựch maùng KHKT vaứ toaứn caàu hoựa neàn kinh teỏ theỏ giụựi.
- Sửù phaựt trieồn maùnh meừ cuỷa vaứnh ủai coõng nghieọp mụựi ụỷ phớa Nam trong giai ủoaùn hieọn nay.
* Nhoựm 3: Vũ trớ cuỷa vuứng coõng nghieọp vaứnh ủai maởt trụựi coự nhửừng thuaọn lụùi gỡ?
TL: - Gaàn bieõn giụựi Meõhicoõ deó nhaọp khaồu nguyeõn lieọu, xuaỏt khaồu haứng hoựa ủeỏn Trung vaứ Nam Mú.
- Phớa Taõy thuaọn lụùi cho giao tieỏp vaứ nhaọp, xuaỏt khaồu vụựi chaõu AÙ TBD.
+ Vieọt Nam coự hoaùt ủoọng xuaỏt nhaọp khaồu vụựi Hoa Kyứ khoõng? Keồ teõn moọt vaứi ngaứnh?
TL: Coự nhử xuaỏt nhaọp khaồu caự Tra, Ba sa
1. Vuứng coõng nghieọp truyeàn thoỏng ụỷ ẹoõng Baộc Hoa Kỡ:
- Naốm tửứ vuứng hoà lụựn ủeỏn ven TBD.
- Luyeọn kim haứng khoõng.
- Vuứng coự thụứi kỡ sa suựt do: Coõng ngheọ laùc haọu. Bũ caùnh tranh gay gaột cuỷa leõn minh chaõu AÂu. Bũ aỷnh hửụỷng cuỷa khuỷng hoaỷng kinh teỏ
2. Sửù phaựt trieồn cuỷa vaứnh ủai coõng nghieọp mụựi:
- Hửụựng chuyeồn dũch tửứ ven hoà lụựn vaứ ẹoõng Baộc Hoa Kỡ – phớa Nam vaứ ven TBD.
- Do sửù phaựt trieồn maùnh meừ cuỷa vaứnh ủai coõng nghieọp mụựi ụỷ phớa Nam.
- Thuaọn lụùi xuaỏt khaồu, nhaọp khaồu nguyeõn lieọu.
3. Củng cố bài:
- Xác định 2 vùng CN quan trọng nhất của Hoa Kì?
- Vì sao các ngành Cn Hoa Kì lại giảm sút?
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới:
Xác định điều kiện tự nhiên khu vực Trung và Nam Mĩ.
Tiết 46. thiên nhiên trung và nam mĩ.
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh cần nắm được vị trí giới hạn khu vực để nhận biết khu vực là không gian địa lí khổng lồ.
- Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng Ti, địa hình lục địa Nam Mĩ.
- KN phân tích lược đồ tự nhiên xác định vị trí địa lí và quy mô lảnh thổ khu vực.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ.
- Tranh ảnh minh hoạ.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Nêu cấu trúc địa hình Bắc Mĩ?
2. Bài mới: GV vào bài.
Hoạt động giáo viên- học sinh
Phần ghi bảng
? Xác định giới hạn khu vực?
Dựa vào H41.1 chỉ bản đồ
.33066/B- .600N
. 350T-.1170T
? KV giáp với các biển và đại dương nào?
- Xác định trên bản đồ.
Trung và Nam Mĩ gồm các phần đất nào? Đặc điểm cụ thể?
Nêu 2 phần:
Phần a. H/s hoạt động theo phiếu.
* PHT.
- Nằm trong MT nào có gió gì hoạt động?
- Đặc điểm địa hình?
- Đặc điểm khí hậu?
Gv cho trả lời vào phiếu.
? Vì sao phía Đông eo đất Trung Mĩ và các đảo thuộc Ca ribê có mưa nhiều hơn phía Tây?
- Phía Đ các sườn núi đón gió tín phong thổi hương ĐN thường xuyên từ biển vào cho mưa nhiều rừng rậm phát triển.
Cho biết đặc điểm địa hình Nam Mĩ? Q/s H41.1 lát cắt địa hình Nam Mĩ theo KT 200
Xác định
Phân nhóm: 1 nhóm N/c 1 dạng địa hình.
Các nhóm thảo luận.đại diện nhóm báo cáo, bổ sung.
Địa hình Nam Mĩ có gì giống và khác với địa hình Bắc mĩ?
Học sinh thảo luận nêu.
TL: - Gioỏng nhau: veà caỏu truực.
- Khaực nhau:
BM. NM.
ẹoõng: - Nuựi giaứ. – Sụn nguyeõn.
Giửừa: - ẹoàng baống cao ụỷ - ẹoàng baống thaỏp.
phớa Baộc thaỏp ụỷ
Nam.
Taõy: - Cooc ủie ẵ BM. – An ủeựt dieọn tớch
Nhoỷ vaứ cao hụn.
1. khái quát tự nhiên.
Giới hạn:
.33066/B- .600N
. 350T-.1170T
Diện tích : 20,5 triệu km2
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đáo ăng ti.
MT nhiệt đới, gió tín phong ĐN.
Eo đất Trung Mĩ nơi tận cùng dãy Coocđie nhiều núi lửa.
Qđảo ăng ti: Vô số các đảo quanh biển Ca ribê, các đảo có địa hình núi cao và ĐBằng ven biển.
KH,TV có sự phân hoá theo hướng Đ-T.
b. Khu vực Nam Mĩ.
Hệ thống núi trẻ phía Tây cao đồ sộ nhất châu Mĩ, Tb 300-500m xen giữa là các núi là CN và thung lũng.
Thiên nhiên phân hoá phức tạp.
Đbằng ở giữa.
SN phía Đông: SN Brãin, Guyan...
3. Củng cố bài:
- Xác định vị trí giới hạn khu vực trên bản đồ?
- Vì sao SN Braxin là nơi thuận lợi cho trồng cây CN nhiệt đới?
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
Tiết 47. Thiên nhiên trung và nam mĩ.
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh cần nắm được sự phân hoá khí hậu ở Trung à Nam Mĩ, vai trò của sự phân hoá địa hình ảnh hưởng tới khí hậu.
- Đặc điểm các môi trường tự nhiên Trung và Nam Mĩ.
- RLKN phân tích các mối liên hệ giữa các yếu tố địa hình và khí hậu.
II. Chuẩn bị:
- Lược đồ khí hậu châu Mĩ.
- Tư liệu hình ảnh.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Nêu đặc điểm địa hình lục địa Nam Mĩ?
2. Bài mới: GV vào bài.
Hoạt động giáo viên- học sinh
Phần ghi bảng
? Nêu tên và xác định các kiểu khí hậu khu vực?
- Q/s H42.1
- Nêu dọc KT 700T từ B-N:
+ Cận XĐ, XĐ,cận XĐ, NĐ,cận NĐ,ôn đới.
+ 32027/N từ Đ-T: HD,Lục địa,núi cao, ĐTH.
Khí hậu phân hoá thể hiện như thế nào?
Rút ra kết luận.
?Sự khác nhau giữa khí hậu eo đất Trung Mĩ, quần đảo ăng ti với lục địa Nam Mĩ?
- Nam Mĩ phân hoá phức tạp vì lảnh thổ trải dài kích thước rộng, địa hình phân hoá nhiều dạng
? Sự phân hoá các kiểu khí hậu Nam Mĩ có MQH như thế nào với phân bố địa hình?
- Do địa hình khí hậu khu Tây An đét và Đông An đét là ĐB và CN phía Đông có sự phân hoá khác nhau.
GV dùng PHT số 1.
STT Các MT tự nhiên
1 - Rừng xích đạo xanh quanh năm
2 -Rừng rậm nhiệt đới
3 - Rừng thưa và xa van
4 - Thảo nguyên Pam pa
5 - Hoang mạc,bán hoang mạc
6 - TN thay đổi từ B-N, chân núi đến đỉnh núi
File đính kèm:
- dia 7t 37-66.doc