1. Kiến thức: Học sinh cần:
+, Vị trí , giới hạn, phạm vi hâu Nam Cực.
+, Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản ) đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.
+, Hiểu về một số nét đặc trưng về quá trình khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực.
2. Kĩ năng:
+.Xác định trên bản đồ vị trí của châu Nam Cực
+. Sử dụng bản đồ, lược đồ để trình bày đặc diểm tự nhiên của châu Nam Cực.
+.Phân tích biểu đồ khí hậu của 2 địa điểm ở châu Nam Cực, lát cắt địa hình lục địa châu Nam Cực và trình bày được đặc điểm khí hậu, địa hình châu Nam Cực.
3. Thái độ:
+. Có ý thức giáo dục bộ môn.
+. Thông qua bài học này học sinh có thể tìm hiểu thêm một số điều về châu Nam Cực từ đó hình thành ý thức bảo vệ môi trường Trái Đất.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 7 - Tiết 54 - Bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo sinh: Nguyễn Thanh Tùng
Giáo án địa lí lớp 7
Chương VIII: Châu Nam Cực
Tiết 54- Bài 47: Châu Nam Cực-Châu lục lạnh nhất thế giới
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh cần:
+, Vị trí , giới hạn, phạm vi hâu Nam Cực.
+, Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản ) đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.
+, Hiểu về một số nét đặc trưng về quá trình khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực.
2. Kĩ năng:
+.Xác định trên bản đồ vị trí của châu Nam Cực
+. Sử dụng bản đồ, lược đồ để trình bày đặc diểm tự nhiên của châu Nam Cực.
+.Phân tích biểu đồ khí hậu của 2 địa điểm ở châu Nam Cực, lát cắt địa hình lục địa châu Nam Cực và trình bày được đặc điểm khí hậu, địa hình châu Nam Cực.
3. Thái độ:
+. Có ý thức giáo dục bộ môn.
+. Thông qua bài học này học sinh có thể tìm hiểu thêm một số điều về châu Nam Cực từ đó hình thành ý thức bảo vệ môi trường Trái Đất.
II. Chuẩn bị:
+. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, tranh (ảnh): lát cắt địa hình và lớp phủ băng của lục địa châu Nam Cực.
+ . Học sinh:Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị trước bài 47 ở nhà.
III. Phương pháp dạy học
+. Phương pháp đàm thoại.
+. Phương pháp bản đồ: lược đồ tự nhiên châu Nam Cực, biểu đồ nhiệt độ của 2 địa điểm của châu Nam Cực (Amê-ri-can, Vô-xtốc ).
+. Sử dụng tranh (ảnh): lát cắt địa hình lục địa châu Nam Cực để khai thác kiến thức
IV. Tiến trình
Ổn định trật tự lớp: 1’
Kiểm tra bài cũ: 2’
? Em cho biết trên thế giới có mấy châu lục , Đó là những châu lục nào ? Tại sao lại nói “ Năm châu bốn biển ’’?
Trả lời: Trên thế giới có 6 châu lục : Châu Á , châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực . Chỉ duy nhất châu Nam Cực chưa có dân sinh sống thường xuyên
Bài mới : 37’
Nếu như trong các bài học trước lớp ta đã được tìm hiểu về tự nhiên, kinh tế cử một số châu lục như: châu Phi, châu Mĩ. Tiết học hôm nay, thầy và trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu một châu lục lạnh giá nhất trên Trái Đất đó là châu Nam Cực .
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Khí hậu châu Nam Cực. (25’)
a. Vị trí, giới hạn (5-7’)
? Cả lớp quan sát vào H47.1 trong SGK và nội dung trong SGK các em hãy xác định vị trí địa lí, giới hạn, diện tích của châu Nam Cực
- HS: +.Châu Nam cực gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo.
+. Diện tích : 14,1 Triệu km2
- HS nhận xét:
- Gv: kết luận, bổ sung và ghi bảng
? Các em cùng quan sát vào H47.1 trong SGK hoặc lược đồ trên bảng và cho bết châu Nam Cực được bao bọc bởi các đại dương nào
- HS: Châu Nam Cực được bao bọc bởi 3 đại dương là Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
- Gv nhận xét
b. Đặc điểm tự nhiên(18-20’)
*. Khí hậu
Hoat động nhóm (10’)
+ Cả lớp chia làm 4 nhóm: Nhóm 1 + 2 : Nhận xét chế độ nhiệt ở trạm Littơn Amêrican ?
Nhóm 3 + 4 : Nhận xét chế độ nhiệt ở trạm Vôxtôc?
+ ? Các tổ quan sát vào hình 47.2 trong SGK và nhận xét về chế độ nhiệt theo Phiếu học tập:
Nội dung
Trạm Littơn Amêrican
Trạm Vôxtôc?
- Nhiệt độ cao nhất? vào tháng?
Nhiệt độ thấp nhất? vào tháng?
- HS: trình bày
- Gv: nhận xét , đánh giá, ghi bảng
Qua biểu đồ nhiệt độ của Châu Nam Cực tại 2 trạm chúng ta thấy đây châu lục lạnh giá nhất Trái Đất với nhiệt độ quanh năm <00C.
? Với đặc điểm về nhiệt độ như trên thì gió ở đây có những đặc điểm gì? Vì sao?
- HS: gió từ trung tâm lục địa tỏa ra theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. với vận tốc là 60km/h. Vì: đây là vùng khí áp cao
- Gv: nhận xét và ghi bảng .
*. Địa hình(3’)
? Dựa vào bản đồ tựn nhiên châu Nam Cực và kết hợp với H47.3 trong SGk em hãy nêu đặc điểm nổi bật của địa hình châu Nam Cực.
- HS: gần như tờn bộ địa hình bị đóng băng, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ, băng dày tới 35 triệu km.
- Gv: nhận xét, đánh giá, ghi bảng
? Vậy tan băng ở Nam Cực sẽ ảnh hưởng như thế nào tới đời sống của con người trên Trái Đất.
- HS:
- Gv: nhận xét (mở rộng kiến thức bằng câu chuyện tàu Titanic gặp băng trôi)
*. Sinh vật(3’)
? Trong điều kiện địa hình chủ yếu là băng vừ với khí hậu gần như lạnh giá quanh năm, em hãy cho cả lớp biết động thực vật ở đây có những đặc điểm gì.
- HS: thực vật không thể tồn tại được. Động vật chỉ có một số loài điển hình mới sống được
- Gv nhận xét, ghi bảng
? Bằng những hiểu biết của mình về Nam cực em những loài động vật hiện đang sinh sống tại châu lục này.
- Hs trả lời: gấu, hải cẩu, chim cánh cụt.
- Gv nhận xét, bổ sung.
* Khoáng sản(3’)
? Dự vào SGK em hãy nêu các tài nguyên quan trọng của châu Nam Cực.
- HS: than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên
- Gv: nhận xét, ghi bảng
Hoạt động 2: Vài nét về lịch sử khám phá nghiên cứu châu Nam Cực.(12’)
? Em hãy cho biết con người đã phát hiện ra châu Nam Cực từ bao giờ.
- HS: cuối TK 19 tới đầu TK 20 mới có một số nhà thám hiểm đặt chân tới.
- GV nhận xét,
? Bắt đầu từ năm nào việc nghiên cứu châu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ. có những quốc gia nào xây dựng trạm nghiên cứu tại châu Nam Cực.
- HS .
- GV nhận xét,
? 1/12/1959 hiệp ước Nam Cực có 12 quốc gia kí quy định việc khỏa sát Nam Cực như thế nào.
- HS .
- GV nhận xét,
Khí hậu châu Nam Cực.
a. Vị trí, giới hạn
+ Vị trí : từ vòng Cực Nam đến Cực Nam.
+ Giới hạn : gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
+ Diện tích : 14,1 Triệu km2
b. Đặc điểm tự nhiên
*. Khí hậu
- Rất lạnh giá- Cực lạnh nhất của Trái Đất
- Nhiệt độ quanh năm < 00C.
Châu Nam Cực là châu lục có nhiều gió bão nhất trên thế giới, với vận tốc là 60km/h
*. Địa hình
Là một cao nguyên băng khổng lồ với độ cao trung bình khoảng 2600 km.
*. Sinh vật
- Thực vật không có.
- Động vật có khả năng chịu rét giỏi với một số loài điển hình như gấu, chim cánh cụt, hải cẩu sống ven lục địa.
* Khoáng sản
Giàu than đá, sắt, đồng khí tự nhiên.
2. Vài nét về lịch sử khám phá nghiên cứu châu Nam Cực.
- Châu Nam Cực được phát hện và nghiên cứu muộn nhất
- Chưa có dân sinh sống thường xuyen
4, Củng cố và luyện tập(4’)
Câu1. Chọn đáp án đúng nhất:
Châu Nam Cực có khí hậu lạnh giá gay gắt vì:
Do vị trí vùng cực nên mùa đông đêm dài cực kéo dài,.
Mùa hè có ngày kéo dài nhưng cường độ bức xạ lại rất yếu nên khả năng tích trữ năng lượng nhiệt của lục địa kém.
Là một lục địa rộng với diện tích trên 14 triệu km2 , băng nhiều nên nhiệt độ quanh năm thấp.
Tất cả các đáp án trên.
Câu 2: Tự nhiên châu Nam cực có gì nổi bật:
là nơi có nhiều bão nhất thế giwois.
Là châu lục lạnh nhát thế giới và không có dân cư sống thường xuyên
Là nơi chiếm tới 90% thể tích nước ngọt của thế giới.
Thực vật nghèo nàn nhất Trái Đất
Tất cả các đáp án tên
Câu 3. Loài động vật điển hình của châu Nam Cực là :
Cá heo
Chim cánh cụt
Sư tử
Đại bang
Câu 4. Các nhà khoa học tới Châu Nam Cực để:
Nghỉ ngơi
Nghiên cứu
Thám hiểm
Tìm cảm giác mạnh
5. Dặn dò(1’): học bài, làm bài tập và đọc bài 48: Châu Đại dương
File đính kèm:
- dia lop 7 chau nam cuc.doc