Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Bài 1 - Tuần 1 - Tiết 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam

MỤC TIÊU BÀI HỌC

 -Kiến thức : HS biết được nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc kinh có số dân đông nhất .Các dân tộc nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. HS trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta.

 -Kỹ năng : Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.

 -Thái độ : Giáo dục cho HS có tinh thần tôn trọng , đoàn kết các dân tộc

II.TRỌNG TÂM

 Sự phân bố các dân tộc Việt Nam.

 

doc49 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Bài 1 - Tuần 1 - Tiết 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1 Tiết 1 Tuần 1 NS: ND: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I.MỤC TIÊU BÀI HỌC -Kiến thức : HS biết được nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc kinh có số dân đông nhất .Các dân tộc nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. HS trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta. -Kỹ năng : Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc. -Thái độ : Giáo dục cho HS có tinh thần tôn trọng , đoàn kết các dân tộc II.TRỌNG TÂM Sự phân bố các dân tộc Việt Nam. III.THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Giáo viên -Bản đồ dân cư Việt Nam. -Bộ ảnh về đại gia đình các dân tộc Việt Nam. 2.Học sinh Trả lời câu hỏi và sưu tầm tranh ảnh về các dân tộc. IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1.Mở bài : (1’) Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc . Các dân tộc ở Việt Nam có sự phân bố và hoạt động sản xuất ntn ? 2.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HHoạt động 1 : (15”) ?Hiện nay Việt Nam có bao nhiêu dân tộc ? -GV nhận xét và gợi mở trong suốt quá trình xây dựng đất nước các dân tộc đoàn kết với nhau. ?Dân tộc nào chiếm số dân đông nhất ? -GV theo dõi và kết luận -Thảo luận nhóm : Nét văn hóa của các dân tộc thể hiện ntn ? -GV kết luận và chấm điểm -HS nêu có 54 dân tộc -HS theo dõi và góp ý kiến bổ sung -HS nêu và xác định dân tộc Kinh -HS thảo luận và trình bày kết quả :Thể hiện trong phong tục t, tập quán, 1.Các dân tộc ở Việt Nam -Việt Nam có 54 dân tộc , người Việt (kinh) có số dân đông nhất. -Mỗi dân tộc có những nét văn hóa riêng, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục,tập quán, HHoạt động 2: (25’) ?Xác định sự phân bố dân tộc Việt Nam trên bản đồ ? -GV nhận xét và kết luận ?Dân tộc Việt hoạt đông sản xuất nào ? -GV nhận xét và kết luận ?Kể tên một số dân tộc ít người ? -GV nhận xét và giới thiệu tư liệu ?Xác định địa bàn cư trú của các dân tộc ? -GV bổ sung và giáo dục thái độ cho HS tính đoàn kết gắn bó các dân tộc -HS xác định ở các đồng bằng duyên hải -HS nêu và cả lớp góp ý : Hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, -HS nêu dựa vào bảng SGK -HS xác định trên lược đồ nơi phân bố các dân tộc -Cả lơdp nhận xét, bổ sung các hoạt động kinh tế của các dân tộc ít người 2.Phân bố các dân tộc a.Dân tộc Việt (Kinh) Phân bố khắp cả nước song tập trung nhiều ở đồng bằng, trung du và duyên hải b.Các dân tộc ít người Có địa bàn ư trú phần lớn ở miền núi và cao nguyên. 3.Củng cố : (3’) -Nước ta có sự phân bố các dân tộc ntn ? -Nêu một vài nét văn hóa của một số dân tộc mà em biết ? 4.Hoạt động nối tiếp : (1’) -Học bài và làm bài tập số 3. -Soạn câu hỏi bài 2: Dân số tăng nhanh gây ra những hậu quả gì ? Bài 12 Tiết 2 Tuần 1 NS: ND: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC -Kiến thức ÔHS nắm được dân số nước ta (năm 2002).Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả. Biết sự thay đổi cơ cấu và xu hướng thay đổi cơ cấu của nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi. -Kỹ năng :Phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số. -Thái độ :Có ý thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lí. II.TRỌNG TÂM Gia tăng dân số III.THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Giáo viên -Biểu đồ biến đổi dân số của nước ta (phóng to). -Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường, chất lượng cuộc sống 2.Học sinh Trả lời câu hỏi SGK và sưu tầm tranh ảnh có liên quan. IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1.Mở bài : (1’) Việt Nam là nước có dân số đông, cơ cấu dân số trẻ. Nhờ thực hiện kế hoạch hóa gia đình mà dân số có xu thế giảm và đang có sự thay đổi. 2.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HHoạt động 1 : (5’) ?Cho biết số dân nước ta thời điểm gần nhất ? -GV nhận xét và gợi mở về diện tích và mật độ. -GV nhận xét và kết luân Việt Nam là nước đông dân. -HS nêu năm 2002 có 79,7 triệu người -HS theo dõi và chốt ý nước ta có mật độ dân số đông. -HS theo dõi và thống nhất 1.Số dân Việt Nam là quốc gia đông dân (có 79,7 triệu người năm 2002) HHoạt động 2: (15’) ?Em có nhận xét gì về tốc độ tăng dân số hiện nay ? -GV nhận xét và cho theo dõi dự vào biểu đồ 2.1 ?Nhận xét về tỉ lệ tăng tự nhiên ? -GV gọi HS nhận xét và kết luận tỉ lệ tăng tự nhiên giảm nhưng dân số vẫn còn cao ?Cho biết tỉ lệ tăng tự nhiên 1 số vùng trên cả nước ? -GV kết luận ?Dân số vẫn tăng cao gây ra những hậu quả gì ? -GV nhận xét và chốt ý. -HS nêu còn tăng cao mặt dù có ý thức về kế hoạch hóa gia đình -HS nêu tỉ lệ tăng chỉ còn khoảng 1,3% -HS nêu theo bảng 2.1 và kết luận có sự chênh lệch giữa các vùng -HS nêu và cả lớp theo dõi nhận xét 2.Gia tăng dân số -“Bùng nổ dân số” chấm dứt vào những năm cuối của thế kỉ XX nhưng dân số vẫn còn cao. -Hậu quả: thiếu việc làm, gây sức ép cho y tế, giáo dục, môi trường,diện tích đất trồng giảm. HHoạt động 3: (15’) ?Cơ cấu dân ssó Việt Nam thể hiện ntn ?-GV nhận xét và bổ sung ?Em có nhận xét gì về cơ cấu dân số qua các năm ? -GV nhận xét và bổ sung. ?Cho biết tỉ số giới tính ở một số nơi ? -GV nhận xét và kết luận -GV giáo dục thái độ cho HS -HS nêu thể hiện nam, nữ , độ tuổi -Cơ cấu dân số tiến đến cân bằng giữa nam và nữ. -HS nêu ở trang 9 và bổ sung cho cả lớp -HS theo dõi và thống nhất ý kiến 3.Cơ cấu dân số Có sự thay đổi, giảm tỉ lệ trẻ em, tỉ lệ trong và ngoài tuổi lao động tăng, tỉ số giới tính tiến tới cân bằng. 3.Củng cố : (3’) -Cho biết dân số và tình hình tăng dân số ở nước ta ? -Phân tích ý nghĩa giảm tỉ lệ tăng dân số và thay đổi cơ cấu dân số nước ta ? -Dân số Việt Nam tăng cao cần giải quyết những vấn đề gid ? 4.Hoạt động nối tiếp : (1’) -Làm bài tập 3 và học bài. -Soạn bài 3: Dân cư nước ta có sự phân bố ntn ? Bài 3 Tiết 3 Tuần 2 NS: ND: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH CƯ TRÚ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC -Kiến thức : HS hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư của nước ta. Biết đặc điểm các loại hình quần cư nông thôn, quần cư thành thị và đô thị hóa ở nước ta. -Kỹ năng :Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam (năm 1999), một số bảng số liệu về dân cư. -Thái độ :Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp ,bảo vệ môi trường đang sống, chấp hành các chính sách nhà nước về phân bố dân cư. II.TRỌNG TÂM Mật độ dân số và phân bố dân cư. III.THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Giáo viên -Bản đồ phân bố dân cư và đô thị -Tranh ảnh về nhà ở ,một số hình thức quần cư ở Việt Nam . -Bảng thống kê mật độ dân số. 2.Học sinh Trả lời câu hỏi SGK và sưu tầm ảnh về khu dân cư, khu đô thị. IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1.Mở bài : (1’) Dân cư ở Việt nam có sự phân bố ntn ? 2.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HHoạt động 1 : (20’) -GV giới thiệu biểu đồ mật độ dân số ở Việt Nam ?Mật độ dân số Việt Nam hiện nay ntn ? -GV nhận xét và lấy ví dụ SGK ? Xác định các khu vực có dân số tập trung đông ? -GV nhận xét và chốt ý -HS xác định một số vùng có mật độ dân số cao và thấp -HS nêu Việt Nam có mật độ dân số cao -HS xác định và cả lớp nhận xét 1.Mật độ dân số và phân bố dân cư -Nước ta có mật độ dân số cao. -Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng , ven biển và các đồ ; sườn núi thưa thớt HHoạt động 2: (10’) -GV giới thiệu 2 ảnh và cho HS so sánh ?Có mấy laọi quần cư ? -GV nhận xét và nêu các hoạt động kinh tế của quần cư nông thôn. ?Nêu các hoạt động kinh tế của dân cư ở thành thị ? -GV gọi HS nhận xét về kết luận ?Dân cư ở địa phương thuộc loại quần cư nào ? -HS phân bố và so sánh 2 ảnh -HS xác định 2 loại hình -HS nêu và cả lớp nhận xét sự tập trung dân cư và hoạt động kinh tế -HS nêu sự tập trung nhà cửa , các hoạt động kinh tế của người dân. -GV trả lời và cả lớp góp ý thống nhất 2.Các loại hình quần cư a.Quần cư nông thôn: Dân cư sống trãi rộng theo lãnh thổ , hoạt động kinh tế chủ yếu là nông, lâm nghiệp. b.Quần cư thành thị Dân cư sống tập trung hơn, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp , dịch vụ HHoạt động 3: (10’) ?Vấn đề đô thị hoá ở Việt Nam hiện nay ntn ? -GV nhận xét và gợi mở tốc độ phát triển kinh tế hiện nay của Việt Nam. ? Hãy cho biết về số dân ở đô thị? -GV nhận xét, bổ sung -HS nêu diễn ra với tốc độ nhanh -HS theo dõi và bổ sung ý -HS nêu số dân ở các đô thị càng tăng 3.Đô thị hóa Quá trình đô thị hóa ở nước ta đang diễn ra với tốc độ cao nhưng quá trình đô thị hóa còn thấp 3.Củng cố : (3’) -Nêu đặc điểm sự phân bố dân cư ở Việt nam ? -Quá trình đô thị hoá ở nươc ta hiện nay diễn ra ntn ? 4.Hoạt động nối tiếp : (1’) Làm bài tập 3 và soạn bài : Vấn đề việc làm chất lượng cuộc sống ở nước ta ntn ? Bài 4 Tiết 4 Tuần 2 NS: ND: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM .CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I.MỤC TIÊU BÀI HỌC -Kiến thức : HS hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và sử dụng lao động ở nước ta.Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta -Kỹ năng :Biết nhận xét các biểu đồ. -Thái độ : Giáo dục cho HS ý thức học tập để chọn cho mình việc làm mà cải thiện chất lượng cuộc sống. II.TRỌNG TÂM Nguồn lao động và sử dụng lao động . III.THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Giáo viên -Các biểu đồ cơ cấu lao động (nếu có) -Các bảng thống kê về sử dụng lao động. -Tranh ảnh về sự tiến bộ, nâng cao chất lượng cuộc sống. 2.Học sinh Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng lao động ở Việt Nam, chất lượng cuộc sống. IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1.Mở bài : (1’) Hằng ngày nước ta tăng thêm 1,1 triệu người trong độ tuổi lao động. Vậy vấn đề việc làm cho họ hiện nay ntn ? Chất lượng cuộc sống ra sao ? 2.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HHoạt động 1 : (20’) ?Nguồn lao động ở Việt Nam được đánh giá ntn ? -GV nhận xét và gợi mở tăng 1,1 triệu hàng năm. -GV gợi mở về sự gia tăng dân số là do số người trong độ tuổi sinh còn cao ? Lao động ở Việt Nam tham gia trong lĩnh vực nào là chủ yếu ? -GV nhận xét và bổ sung ?Lao động Việt Nam còn hạn chế về các mặt nào ? -GV nhận xét và kết luận ?Cho biết vấn đề sử dụng lao động ở Việt Nam hiện nay ? -GV nhận xét và kết luận đang thay đổi tích cực -HS nêu có nguồn lao động đồi dào -HS thống nhất và bổ sung -HS thống nhất và chốt ý -HS nêu nông, lâm, ngư nghiệp -HS nêu và cả lớp nhận xét -HS nêu lao động tham gia trong các ngành đa dạng -HS theo dõi và chốt ý 1.Nguồn lao động và sử dụng lao động a.Nguồn lao động -Hàng năm nước ta tăng thêm hơn 1,1 triệu lao động. -Lao động Việt Nam có khinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp nhưng còn hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn b.Sử dụng lao động Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế đang thay đổi tích cực HHoạt động 2: ? Vấn đề giải quyết việc làm ở Việt Nam hiện nay ntn ? -GV nhận xét và bổ sung về vấn đề thất nghiệp -GV nhận xét và chốt ý -HS nêu số lao động thiếu việc làm còn cao -HS theo dõi và bổ sung thất nghịêp ở nông thôn và thành thị còn cao 2.Vấn đề việc làm Tỉ lệ nguồn lao động thiếu việc làm ở nông thôn và thất nghiệp ở thành thị còn cao. HHoạt động 3: (10’) ?Em có nhận xét gì qua các ảnh ? -GV nhận xét và gợi mở cuộc sống của người dân được cải thiện rõ rệt ?So sánh chất lượng cuộc sống giữa nông thôn và thành thị ? -GV kết luận chốt ý HS nêu chăm lo giấc ngủ cho người dân miền núi -HS theo dõi và phân tích các hình để thấy chính sách của Đảng và nhà nước Việt Nam -HS nêu thành thị cao hơn nông thôn 3.Chất lượng cuộc sống Chất lượng cuộc sống nước ta tăng lên nhưng có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn 3.Củng cố : (3’) -Tại sao vấn đề làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta ? -Chúng ta đạt được những thành tựu nào trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống ? 4.Hoạt động nối tiếp : (1’) -Làm câu hỏi 3 -Soạn câu hỏi bài 4: So sánh sự khác nhau giữa 2 tháp dân số Việt Nam Bài 5 Tiết 5 Tuần 3 NS: ND: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1990 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC -Kiến thức : HS hiểu được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta. -Kỹ năng :Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số. Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số theo tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội của đất nước -Thái độ : Giáo dục cho HS thấy được những thuận lợi và khó khăn của sự gia tăng cơ cấu dân số II.TRỌNG TÂM Bài tập 1,2 III.THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Giáo viên -Tháp dân số năm 1989 và năm 1990 vẽ to 2.Học sinh Trả lời câu hỏi SGK IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1.Mở bài : (1’) Cơ cấu dân số nước ta những năm gần đây có những thay đổi ntn ? Có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế xã hội ? 2.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HHoạt động 1 : (10’) ?Có nhận xét gì về sự thay đổi của tháp ? -GV nhận xét và chốt ý ? Cơ cấu dân số 2 tháp có sự thay đổi ntn ? -GV nhận xét và diễn đạt trên tháp tuổi ?Em có nhận xét gì về tỉ lệ dân số phụ thuộc ? -GV gọi HS nhận xét và kết luận -HS nêu hình dạng của tháp có đỉnh nhọn -HS theo dõi và bổ sung -HS nêu các độ tuổi trong tháp tuổi có sự thay đổi -HS nêu có tỉ lệ dân số phụ thuộc còn cao Câu 1. -Hình dạng : Đều có đáy rộng , đỉnh nhọn nhưng chân của đáy ở nhóm O à 4 tuổi năm 1999 thu hẹp sop với năm 1982 -Cơ cấu dân số : +Tuổi dưới và trong tuổi lao động đều cao nhưng độ tuổi dưới lao động năm 1999 nhỏ hơn 1989 +Độ tuổi lao động và ngoài lao động năm 1999 cao hơn 1989 -Tỉ lệ dân số phụ thuộc còn cao và cũng có thay đổi giữa 2 tháp tuổi HHoạt động 2: (15’) -GV cho HS đọc phần tiếp theo ?Có nhận xét gì về cơ cấu tỉ lệ nam và nữ ? -GV nhận xét và kết luận ?Tỉ lệ tuổi lao động diễn biến ntn? -GV nhận xét , chốt ý ?Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi các độ tuổi là gì ? -GV nhận xét , chốt ý -HS đọc câu hỏi -HS nêu cơ cấu giữa nam và nữ tiến tới cân bằng -HS nêu và lớp nhận xét tiến tới ổn định -HS nêu nguyên nhân và cả lớp nhận xét Câu 2 Nhận xét +Cơ cấu giữa tỉ lệ nam và nữ tiến tới cân bằng +Tỉ lệ dưới tuổi lao động giảm và sẽ tiến tới ổn định.Tỉ lệ trong lao động tăng. Nguyên nhân : Nữ trong tuổi sinh có ý thức về kế hoạch hoá gia đình HHoạt động 3: (15’) ?Cho biết các điều kiện thuận lợi? -GV nhận xét, chốt ý ?Cho biết những khó khăn ? -GV gọi HS nhận xét và kết luận ?Cho biết các biện pháp khắc phục ? -GV nhận xét, bổ sung -HS nêu và lớp bổ sung, chốt ý -HS nêu giải quyết việc làm , diện tích đất trồng giảm. -HS nhận xét và chốt ý Câu 3 -Thuận lợi : Có nguồn lao động dồi dào. -Khó khăn: Giải quyết việc làm, diện tích đất trồng thu hẹp,.. -Biệ pháp : Tiếp tục thực hiện kế hoạch hóa gia đình, phát triển kinh tế, đào tạo nghề, phân bố các khu công nghiệp, hợp tác lao động trong và ngoài nước 3.Củng cố : (3’) Nêu câu hỏi và học sinh trả lời ở bài thực hành 4.Hoạt động nối tiếp : (1’) Soạn câu hỏi bài 6: Nền kinh tế trước và hiện nay có sự phát triển ntn ? Bài 6 Tiết 6 Tuần 3 NS: ND: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I.MỤC TIÊU BÀI HỌC -Kiến thức ÁMH hiểu biết được về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỉ gần đây. Hiểu được xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu và khó khăn trong quá trình phát triển. -Kỹ năng :Phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tượng địa lí( là sự diễn biến và tỉ trọng của các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP). Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, vẽ biểu đồ và nhận xét -Thái độ : Thấy được những khó khăn và thuận lợi để dịinh hướng học tập cho các em. II.TRỌNG TÂM Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới. III.THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Giáo viên -Bản đồ hành chánh Việt Nam. -Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ năm 1991 à 2002 -Tranh ảnh về thành tựu đổi mới nền kinh tế nước ta. 2.Học sinh Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về hoạt động kinh tế và trả lời câu hỏi SGK IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1.Mở bài : (1’) Nhìn lại công cuộc phát triển kinh tế nước ta trước và trong thời kì đổi mới đạt được những thành tựu nào ? 2.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HHoạt động 1 : (10’) -GV diễn giảng đặc điểm phát triển nền kinh tế trước thời kì đổi mới . ?Vì sao nền kinh tế chậm phát triển ? -HS nêu nhận xét và GV chốt ý ?Cho biết một số hậu quả để lại cho nền kinh tế Việt Nam ? -GV nhận xét, chốt ý -HS theo dõi và trả lời câu hỏi -HS nêu do ảnh hưởng của chế độ thực dân, phong kiến -HS nêu các hậu quả cho lớp nhận xét và bổ sung 1Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới Nền kinh tế bị rơi vào khủng hoảng kéo dài, với tình trạng lạm phát cao, sản xuất bị đình trệ, lạc hậu HHoạt động 2: (25’) ?Nền kinh tế Việt Nam hiện nay có đặc điểm gì ? -GV theo dõi và bổ sung ?Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ntn ? -GV nhận xét, kết luận. ?Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ và thành phần diễn ra ntn ? -GV gọi HS nhận xét, kết luận ?Xác định các vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam ? -GV nhận xét và giáo dục thái độ cho HS ?Trong quá trình phát triển Việt Nam đạt được những thành tựu gì? -GV nhận xét và thống nhất ý kiến ?Còn những thách thức nào ta cần giải quyết ? -GV mnhận xét và chốt ý -GV nhận xét và giáo dục thái độ vượt khó học tập cho HS -HS nêu 2 đặc điểm có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ và hình thành các vùng kinh tế trọng điểm -HS nêu và cả lớp nhận xét -HS nêu mở rộng các vùng công nghiệp các khu công nghiệp -HS nhận xét, bổ sung -HS xác định 3 vùng kinh tế và cho HS nhận xét -HS nêu các thành tựu cho HS nhận xét và bổ sung -HS theo dõi và chốt ý -HS nêu các thách thức cho cả lớp nhận xét và bổ sung -HS thống nhất và chốt ý -HS chú ý theo dõi 2.Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới a.Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế -Có sự chuyển dịch cơ cấu ngành giảm tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp tăng tỉ trọng công nghiệp. -Có sự chuyển dịch có cấu lãnh thổ và thành phần kinh tế -Hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm : Bắc Bộ. miền Trung và phía Nam. b.Những thành tựu và thách thức -Thành tựu : Kinh tế tăng trưởng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đẩy mạnh hoạt động ngoại thương và thu hút đầu tư nước ngoài. -Thách thức: Các tỉnh vùng núi và vùng sâu còn nhiều xã nghèo, tài nguyên bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm, vấn đề việc làm, giáo dục, y tế, xoá đói giảm nghèo, chưa đáp ứng nhu cầu xã hội. 3.Củng cố : (3’) -Nêu những hạn chế của nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới ? -Thời kì đổi mới nền kinh tế Việt Nam có những đặc điểm gì ? -Cho biết những thành tựu và thách thức ? 4.Hoạt động nối tiếp : (1’) -Làm bài tập 2. -Học bài và soạn câu hỏi: Cho biết các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và phân bố nông nghiệp ở Việt Nam ? Bài 7 Tiết 7 Tuần 4 NS: ND: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I.MỤC TIÊU BÀI HỌC -Kiến thức : HS nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.Thấy được những nhân tố này đã ảnh hưởong đến sự hình thành nền nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hóa. -Kỹ năng :Đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên. Biết sơ đồ hóa các nhân tố ảnh hươỏng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp, liên hệ được với thực tiễn địa phương. II.TRỌNG TÂM Các nhân tố tự nhiên. III.THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Giáo viên -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. -Bản đồ khí hậu Việt Nam. 2.Học sinh Soạn bài và trả lời câu hỏi SGK IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1.Mở bài : (1’) Nền nông nghiệp Việt Nam là nền nông nghiệp nhiệt đới, chịu ảnh hưởng trực tiếp của các nhân tố tự nhiên và xã hội. Đó là những nhân tố nào ? 2.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HHoạt động 1 : (25’) ?Có những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp ? -GV nhận xét và cho HS xác định các nhân tố. ?Tài nguyên đất cả nước là bao nhiêu ? ?Khí hậu Việt Nam có những thuận lợi gì ? -GV nhận xét và kết luận ?Thảo luận 3’: Tài nguyên nước được đánh giá ntn ? -GV nhận xét kết quả và cho điểm ?Tài nguyên sinh vật được đánh giá ntn ? -GV nhận xét và kết luận về sự phong phú của sinh vật ở Việt Nam. -HS nêu các nhân tố tự nhiên -HS nêu 19 triệu ha và còn nhiều -HS nêu các điều kiện thuận lợi và khó khăn -Các nhóm thảo luận và trình bày dồi dào nhưng có lũ. -HS theo dõi và sửa bài -HS nêu sinh vật phong phú và đa dạng -HS theo dõi và bổ sung đặc điểm sinh vật Việt Nam 1.Các nhân tố tự nhiên a.Tài nguyên đất: Có diện tích đất nông nghiệp hơn 19 triệu ha b.Tài nguyên khí hậu : Có nhiều thuận lợi nhưng không ít khó khăn như bão, gió Tây khô nóng, sự phát triển sâu bệnh trong điều kiện khí hậu nóng. c.Tài nguyên nước Dồi dào, tuy nhiên ở các lưu vực sông thường có lũ. d.Tài nguyên sinh vật Đa dạng và phong phú. HHoạt động 2: (10’) ? Dân cư và lao đồn trong vùng ntn ? -GV nhận xét và kết luận ?Tại sao lao động trong vùng khá cao ? -GV nhận xét và bổ sung ý kiến về Việt Nam hiện nay. ?Cơ sở vật chất kĩ thuật được đánh giá ntn ? -GV gọi HS nhận xét và kết luận ?Chính sách phát triển nông nghiệp là gì ? -GV gọi HS nhận xét và kết luận ?Thị trường trong và ngoài nước được đánh giá ntn ? -GV nhận xét và liên hệ thực tế về nhập khẩu cá tra Việt nam ở Mĩ. -HS nêu số lao động còn nhiều -HS theo dõi và chốt ý -HS nêu vì Việt Nam trước đây là nước nông nghiệp -HS nêu góp phần tăng giá trị -HS theo dõi và bổ sung ý kiến về cơ sở vật chất kĩ thuật -HS nêu phát triển kinh tế gia đình , kinh tế trang trại -HS nêu phát triển nông nghiệp hướng ra xuất khẩu -HS nêu sông lớn nhưng có nhiều biến động -HS theo dõi và sinh ra những bài học kinh nghiệm 2.Các nhân to

File đính kèm:

  • docDia 9 I.doc