I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Khắc sâu sự hiểu biết qua các bài học về vùng DHNTB là nhịp cầu nối giữa BTB với Đông Nam Bộ ,là vùng có quần đảo Hoàng Sa và Trờng Sa thuộc chủ quyền đất nớc.
- Hiểu rõ sự đa dạng phong phú của các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ,tạo ra thế mạnh để phát triển kinh tế ,đặc biệt là kinh tế biển.
2.Kĩ ăng :
- Nắm vững phơng pháp so sánh sự tơng phản lãnh thổ trong nghiên cứu vùng duyên hải miền Trung.
- Kết hợp đợc kên chữ và kênh hình để giải thích một số vấn đề của vùng.
3.Thái độ:
25 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Bài 25 - Tiết 27: Duyên hải nam trung bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy:
bài 25 .tiết 27. duyên hải nam trung bộ.
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Khắc sâu sự hiểu biết qua các bài học về vùng DHNTB là nhịp cầu nối giữa BTB với Đông Nam Bộ ,là vùng có quần đảo Hoàng Sa và Trờng Sa thuộc chủ quyền đất nớc.
- Hiểu rõ sự đa dạng phong phú của các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ,tạo ra thế mạnh để phát triển kinh tế ,đặc biệt là kinh tế biển.
2.Kĩ ăng :
- Nắm vững phơng pháp so sánh sự tơng phản lãnh thổ trong nghiên cứu vùng duyên hải miền Trung.
- Kết hợp đợc kên chữ và kênh hình để giải thích một số vấn đề của vùng.
3.Thái độ:
- Nhgieem túc trong giờ học.
II.Phơng pháp:
- Trực quan,nêu vấn đề, phân tích ,so sánh .
III. Chuẩn bị:
1.GV:
- Lợc đồ tự nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
- Tranh ảnh về vùng DHNTB ( nếu có).
2. HS:
- Tập bản đồ hoặc Atlat đại lí Việt Nam.
IV. Tiến trình lên lớp:
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: 5'
- Nêu những thành tựu và khó khăn trong phát triển kinh tế nông nghiệp ,công nghiệp ở Bắc Trung Bộ.
- tại sao nói du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ.
3.Bài mới:1' Vùng DHNTB nơi diễn ra sự hội nhập của hai nền văn hóa Việt - Chăm.Có thể nói là hình ảnh thu nhỏ của Việt Nam có những nét chung với lịch sử phát triển kinh tế của đất nớc.
Vậy duyên hải Nam Trung Bộ có những đặc điểm gì vveef điều kiện tuej nhiên ,tài nguyên thiên nhiên và dân c nh thế nào.ta cùng tìm hiểu nội dung của bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
Hoạt động 1: cá nhân
GV:Giới thiệu toàn bộ ranh giới của vùng DHNTB trên bản đồ.
H:Dựa vào H25.1 xác định :
- vị trí ,giới hạn của vùng?
- Hai quần đảo : Hoàng sa,Trờng sa,các đảo Lí sơn Phú Quí
(- Phía Đ; giáp biển Đông,có hai quần đảo lớn
- Tây: Tây nguyên và Lào
- Bắc : Bắc trung bộ
- Nam: Đông Nam Bộ)
H: Em có nhận xét gì về diện tích ,vị trí lãnh thổ của vùng?
( Là một dải đất nhỏ hẹp .
- Là cầu nối gữa BTB với Đông Nam Bộ,giữu Tây Nguyên và biển Đông )
H:Với vị trí đó vùng có ý nghĩa nh thế nào đối với kinh tế và an ninh quốc phòng?
Chuyển :Với vị trí địa lí quan trọng nh vậy ,còn điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có những thuận lợi và khó khăn gì ? Chúng ta nghiên cứu tiếp II.
Hoạt động 2: nhóm/cặp.
H:Quan sát H25.1 ,cho biết đặc điểm nổi bật của địa hình vùng DHNTB?
H:Xác định trên bản đồ:
- Các vịnh Dung quất ,Văn Phong ,Cam Ranh.
- Các bãi tắm và các điểm du lịch nổi tiếng.
H:Bằng kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân ,cho biết đặc điểm nổi bật của khí hậu trong vùng?
( Mang tính chất nhiệt đới gió mùa và sắc thái khí hậu á xích đạo...)
Hoạt động nhóm: 2'(3 nhóm)
*Bớc 1: Dựa vào SGK và kiến thức thực tế yêu cầu các nhóm thảo luận về những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế :
Nhóm 1:
H: Phân tích cac thế mạnh về kinh tế biển ?
Nhóm 2:
H:Phân tích các thế mạnh về phát triển nông nghiệp,công nghiệp?
Nhóm 3:
H:Phân tích các thế mạnh phát triển du lịch và khó khăn của thiên nhiên?
Gv: - Giới thiệu thêm nghề khai thác tổ chim yến - đặc sản quí của vùng.
H: Dựa vào những khó khăn của vùng em cho biết :
- Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ?
( Cải tạo khí hậu và chống haong mạc hóa,phòng chống lũ lụt...)
GV:Nêu rõ nguyên nhân ,hiện tợng sa mạc hóa ven biển Ninh Thuận ,cát nớc mặn do thủy triều và gió bão xâm lấn.
Chuyển:Sự khác biệt về tự nhiên Đông và Tây có ảnh hởng nh thế nào đến sự phân bố dân c trong vùng?
Hoạt động 3: cá nhân
Qua bảng 25.1 :
H: Hãy nhận xét về sự khác biệt trong sự phân bố dân c ,dân tộc và hoạt động kinh tế giữa hai vùng đồng bằng ven biển và đồi núi phía tây?
H: Dựa vào bảng 25.2,hãy nhận xét về tình hình dân c ,xã hội ở DHNTB so với cả nớc?
H: Cho biết vùng có tài nguyên du lịch nhân văn nào?Xác định trên bản đồ
- Mô tả H 25.2 và 25.3 trong SGK
GV:Giới thiệu sơ lợc hai di sản trên cho HS.
HS chú ý GV giới thiệu trên bản đồ.
Xác định trên bản đồ theo yêu cầu của GV.
Nhận xét.
Quan sát H25.1 và xác định trên bản đồ.
HS thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả,nhóm khác nhận xét bổ sung.
Quan sát bảng 25.1,25.2 và nhận xét.
Xác định trên bản đồ.
Mô tả.
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:8'
1.Đặc điểm :
- Là một dải đất nhỏ hẹp,kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận.
2.ý nghĩa:
- Là cửa ngõ ra biển Đông của các tỉnh Tây Nguyên.
- Có tầm quan trọng về kinh tế và an ninh quốc phòng.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:18'
1.Địa hình:
- Đồng bằng hẹp phía đông ,bị chia cắt
- Núi ,gò đồi phía Tây.
- Bờ biển khúc khuỷu,nhiều vũng vịnh.
2.Khí hậu: khô hạn nhất cả nớc.
3.Kết luận:
*Thuận lợi:
- Vùng có thế mạnh đặc bệt về kinh tế biển và du lịch.
*Khó khăn:
- Thiên tai gây thiệt hại lớn: hạn hán ,bão lũ...và nguy cơ sa mạc hóa.
III.Đặc điểm dân c - xã hội: 8'
1.Phân bố dân c và hoạt động kinh tế:
- Có sự khác biệt giữa phía Đông và phía Tây của vùng.
2.trình độ phát triển dân c:
- Đời sông nhân dân còn nhiều khó khăn
3. Du lịch nhân văn:
- Phố cổ Hội An và di tích Mĩ Sơn.
V.Củng cố ,dặn dò: 5'
*Củng cố:
Câu 1:Cho biết các địa danh sau đây thuộc tỉnh và thành phố nào của vùng DHNTB trong bảng sau(đánh dấu X):
Đà Nẵng
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Bình Định
Phú Yên
Khánh Hòa
Ninh Thuận
Bình Thuận
Vịnh Cam Ranh
x
Vịnh Vân Phong
x
Vịnh Dung Quất
x
Đảo Lí Sơn
x
Đảo Phú Quí
x
Bãi tắm Nha Trang
x
Quần đảo Trờng Sa
x
Quần đảo Hoàng Sa
x
2.Câu 2: Hãy sắp xếp các ý sau vào hai cột thuận lợi và khó khăn cho thích hợp:
Duyên hải NTB có những thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế là:
Các yếu tố tự nhiên ,dân c ,xã hội.
Thuận lợi
Khó khăn
Các tỉnh đều có đồng bằng ven biển
x
Nhiều thiên tai
x
Vùng biển có nhiều đảo ,quần đảo lớn,bờ biển nhiều vũng vịnh
x
Rừng còn nhiều gỗ quí,giàu lâm sản
x
Cơ sỏ vật chất kĩ thuật và kết cấu hạ tầng nghèo nàn
x
Ngời lao động cần cù kiên cờng
x
Phân bố dân c ,trình độ phát triển không đều giữa đồng bằng ven biển và miền núi phía Tây
x
Có nhiều di sản văn hóa- lịch sử.
x
Nhóm 1:
H: Phân tích cac thế mạnh về kinh tế biển ?
Nhóm 2:
H:Phân tích các thế mạnh về phát triển nông nghiệp,công nghiệp?
Nhóm 3:
H:Phân tích các thế mạnh phát triển du lịch và khó khăn của thiên nhiên?
Nhóm 3:
H:Phân tích các thế mạnh phát triển du lịch và khó khăn của thiên nhiên?
Câu 1:Cho biết các địa danh sau đây thuộc tỉnh và thành phố nào của vùng DHNTB trong bảng sau(đánh dấu X):
Đà Nẵng
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Bình Định
Phú Yên
Khánh Hòa
Ninh Thuận
Bình Thuận
Vịnh Cam Ranh
Vịnh Vân Phong
Vịnh Dung Quất
Đảo Lí Sơn
Đảo Phú Quí
Bãi tắm Nha Trang
Quần đảo Trờng Sa
Quần đảo Hoàng Sa
2.Câu 2: Hãy sắp xếp các ý sau vào hai cột thuận lợi và khó khăn cho thích hợp:
Duyên hải NTB có những thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế là:
Các yếu tố tự nhiên ,dân c ,xã hội.
Thuận lợi
Khó khăn
Các tỉnh đều có đồng bằng ven biển
Nhiều thiên tai
Vùng biển có nhiều đảo ,quần đảo lớn,bờ biển nhiều vũng vịnh
Rừng còn nhiều gỗ quí,giàu lâm sản
Cơ sỏ vật chất kĩ thuật và kết cấu hạ tầng nghèo nàn
Ngời lao động cần cù kiên cờng
Phân bố dân c ,trình độ phát triển không đều giữa đồng bằng ven biển và miền núi phía Tây
Có nhiều di sản văn hóa- lịch sử.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
bài 26.tiết 28.vùng duyên hải nam trung bộ
( tiếp theo)
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức :
- Hiểu biết về vùng DHNTB có tiểm năng to lớn về kinh tế biển.Thông qua việc nghiên cứu cơ cấu kinh tế ,Hs nhận thức đợc sự chuyển biến mạnh mẽ trong kinh tế cũng nh xã hội của vùng.
- thấy đợc vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đang tác động mạnh tới sự tăng trởng và phát triển kinh tế ở DHNTB.
2.Kĩ năng :
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng kết hợp kênh chữ với kênh hình để phân tích và giải thích một số vấn đề quan tâm trong điều kiện cụ thể của DHNTB.
- Đọc ,xử lí số liệu và phân tích quan hệ không gian : Đất liền - biển và đảo ,duyên hải Nam trung Bộ với Tây nguyên.
3.Thái độ:
- Có ý thức trách nhiệm với cộng đônhf khi khai thác tài nguyên ,đạc biệt là tài nguyên du lịch.
II.Phơng pháp:
- Trợc quan,phân tích ,so sánh ,nhóm.
III. Chuẩn bị:
1.GV:
- Bản đồ kinh tế vùng DHNTB.
- Một số tranh ảnh .
2.HS:
- Su tầm một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế của vùng.
IV. Tiến trình lên lớp.
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: 5'
- Trong phát triển kinh tế ,vùng DHNTB có những thuận lợi và khó khăn gì?
- Cho biết đặc điểm phân bố dân c ở duyên hải Nam Trung Bộ? Tại sao phải đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở miền núi phía Tây?
3.Bài mới:
Mở bài: vùng DHNTB có nhiều tiềm năng về biển và hải đảo để phát triển các ngành kinh tế biển .Đó là lợi thế vợt trội ,có thể biến đổi nhanh chóng nền kinh tế của vùng .Vậy thực tế tình hình phát triển kinh tế của vùng nh thế nào .ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
Hoạt động 1: Nhóm/cả lớp
Gv: trong cơ cấu nông nghiệp bao gồm các tiểu ngành nào?
( Trồng trọt,chăn nuôi ,phát triển thủy hải sản )
GV treo bản đồ và giới thiệu cách quan sát.
Hoạt động nhóm: (4 nhóm)
Nhóm 1:
H:Dựa vào bảng 26.1 (số liệu đàn bò ,kết hợp H26.1:
- Cho biết tình hình phát triển của ngành chăn nuôi? Vì sao chăn nuôi bò là thế mạnh của vùng?
- Kể tên các loài vật nuôi chủ yếu?Nơi phân bố? Xác định trên bản đồ?
Nhóm 2:
H: Dựa vào bảng 26.1( Số liệu thủy sản ) và H26.1 kết hợp với kênh chữ trong SGK :
- Xác định các bãi cá ,tôm?
- Tình hình khai thác và nuôi trồng thủy sản làm muối và chế biến thủy sản?
- Vì sao vùng biển Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề làm muối,đánh bắt và nuôi hải sản?
Nhóm 3:
H: Quan sát H26.1 xác định các vùng nông lâm kết hợp từ đó nhận xét về việc trồng rừng ở DHNTB?
Nhóm 4:
H: Dựa vào H26.1 kết hợp kênh chữ cho biết tình hình phát triển cây lơng thực ? So sánh sản lợng lơng thực ở DHNTB với Bắc Trung Bộ và cả nớc ?
Hoạt động cả lớp
H: Quan sát H26.2 , bức ảnh cho biết hoạt động kinh tế gì?
H: Trong các tiểu ngành đó, tiểu ngành nào là thế mạnh hoặc hạn chế của vùng?
GV chuẩn xác:
Tiểu ngành
Tình hình cụ thể
Kết luận chung
Ng nghiệp
- Khai thác và nuôi thủy sản rất phát triển
- Làm muối,chế biến thủy sản khá phát triển.
Thế mạnh
Chăn nuôi
Trâu bò phát triển
Trồng trọt
Trồng rừng phát triển mạnh ở tất cả các tỉnh trong vùng
- Cây công nghiệp và cây ăn quả đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Cây lơng thực: sản lợng thấp hơn cả nớc.
Hạn chế
Chuyển :Nông nghiệp là những nguyên liệu cuung cấp cho công nghiệp chế biến .Vậy ngành công nghiệp phát triển nh thế nào? Ta nghiên cứu tiếp mục 2.
Hoạt động 2: cá nhân.
H:Hãy quan sát bảng số liệu 26.2 và nhận xét về tỉ trọng công nghiệp của vùng so với cả nớc?
H: Tuy nhiên tốc độ tăng trởng công nghiệp từ năm 1995 đến 2002 nh thế nào?
H: trong vùng hiện nay có những ngành công nghiệp nào?
H:Cơ cấu ngành có đặc điểm gì?
H: Hãy xác định các trung tâm công nghiệp trên bản đồ và đọc tên các ngành công nghiệp chủ yếu của mỗi trung tâm?
H:Cho biết ngành công nghiệp nào phát triển mạnh ? Vì sao ngành cơ khí lại phát triển?
Chuyển : Có vị trí cầu nối giữa Bắc và Nam,ven biển có nhiều cảng sầm uất .Vậy dịch vụ ở đây phát triển nh thế nào?
Hoạt động 3: cá nhân
H:xác định các tuyến giao thông qua vùng ? các cảng biển ,sân bay?
H:Nêu tên các điểm du lịch nổi tiếng? nhận xét về hoạt động dịch vụ của vùng?
Chuyển : Các thành phố biển với hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu ,du lịch nhộn nhịp trỏ thành các trung tâm kinh tế
Hoạt động 4 : cả lớp.
H:Xác định trên hình 26.1 ,vị trí của các trung tâm thành phố Đà Nẵng,Qui Nhơn ,Nha Trang?
H:Tại sao các thành phố này đợc coi là cửa ngõ của Tây Nguyên?
( đầu mối giao thông quan trọng của Tây Nguyên.
- Hành khách ,hàng hóa xuất nhập khẩu của Tây nguyên trong ngoài nớc qua các tỉnh của vùng)
H:Tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung với sự phát triển kinh tế liên vùng.
( Tác đọng mạnh tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở vùng BTB và Tây Nguyên)
HS quan sát bản đồ.
Chú ý cách đọc bản đồ.
Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả,nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
Mô tả Hình
26.2
Quan sát và phân tích bảng số liệu.
Nhận xét.
Xác định bản đồ.
Trả lời.
Xác định trên bản đồ.
Nhận xét.
Xác định bản đồ.
Giải thích.
IV.Tình hình phát triển kinh tế:27'
1.Nông nghiệp:12
* Thế mạnh:
- Chăn nuôi trâu ,bò.
- Khai thác và nuôi thủy sản.
* Hạn chế:
- Sản xuất lơng thực phát triển kém do đất xấu,thiên tai.
2.Công nghiệp:8'
- Chiếm tỉ trọng nhỏ trong giá trị sản xuất công nghiệp cả nớc.
- Tốc độ tăng trởng nhanh.
- Cơ cấu khá đa dạng
3.Dịch vụ:7'
- Nhiều cơ hội đang trên đà phát triển.
V.Các trung tâm kinh tế: 8'
- Đà nẵng
- Nha Trang .
- Qui Nhơn.
V.Củng cố,dặn dò:5'
1.Củng cố:
*Bài tập:Chọn ý đúng trong các câu sau:
1. Các tỉnh ven biển miền Trung có đặc điểm chung nào về hoạt động kinh tế biển?
a.Khai thác thủy sản ở đầm phá.
b.Xuất khẩu nông sản ,nhập khẩu máy móc
c. Nuôi trồng đánh bắt thủy sản ,hải sản.-
d.Đánh bắt thủy sản và làm muối.
2.Khó khăn mà duyên hải miền Trung thờng gặp phải là:
a.Bão tố,lũ lụt,sơng muối.
b.Khô hạn ,ma đá,lũ lụt.
c.Lũ lụt ,bão tố ,rét đậm.
d.Khí hậu khô hạn,nạn cát lấn,hoang mạc hóa,đất xấu,bão tố ,lũ lụt.-
2.Dặn dò:
- Làm bài tập trong tập bản đồ.
- Soạn trớc bài 27.
Nhóm 1:
H:Dựa vào bảng 26.1 (số liệu đàn bò ,kết hợp H26.1:
- Cho biết tình hình phát triển của ngành chăn nuôi? Vì sao chăn nuôi bò là thế mạnh của vùng?
- Kể tên các loài vật nuôi chủ yếu?Nơi phân bố? Xác định trên bản đồ?
Nhóm 2:
H: Dựa vào bảng 26.1( Số liệu thủy sản ) và H26.1 kết hợp với kênh chữ trong SGK :
- Xác định các bãi cá ,tôm?
- Tình hình khai thác và nuôi trồng thủy sản làm muối và chế biến thủy sản?
- Vì sao vùng biển Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề làm muối,đánh bắt và nuôi hải sản?
Nhóm 3:
H: Quan sát H26.1 xác định các vùng nông lâm kết hợp từ đó nhận xét về việc trồng rừng ở DHNTB?
Nhóm 4:
H: Dựa vào H26.1 kết hợp kênh chữ cho biết tình hình phát triển cây lơng thực ? So sánh sản lợng lơng thực ở DHNTB với Bắc Trung Bộ và cả nớc ?
Ngày soạn:
Ngày dạy:
bài 27 . tiết 29 . thực hành
Kinh tế biển bắc trung bộ và duyên hải
nam trung bộ.
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
Sau bài học học sinh cần:
- Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả hai vùng BTB và DHNTB ( gọi chung là vùng duyên hải miền Trung) ,bao gồm hoạt động của các hải cảng ,nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ,nghề muối và chế biến thủy sản xuất khẩu,du lịch và dịch vụ biển .
2.Kĩ năng :
- Tiếp tục hoàn thiện phơng pháp đọc bản đồ ,phân tích số liệu thống kê,liên kết không gian kinh tế Bắc trung bộ với duyên hải Nam trung bộ.
3.Thái độ: nghiêm tích,tích cực trong giờ thực hành.
II.Phơng pháp:
- Trực quan ,phân tích,,nhóm.
III.Chuẩn bị:
1.GV:
- Bản đồ tự nhiên và kinh tế Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ.
2.HS:
- Máy tính cá nhân ,chì, màu.
- Soạn bài thực hành trớc khi đến lớp.
IV.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định lớp .
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
Hoạt động 1: nhóm(2')
Xác định trên bản đồ Bắc Trung bộ và duyên hải Nam Trung Bộ các nội dung theo câu hỏi sau:
Nhóm 1:
H:Xác định các cảng biển ?
Nhóm 2:
H: Các bãi cá ,bãi tôm?
Nhóm 3:
H: Các cơ sở sản xuất muối?
Nhóm 4:
H: Những bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng?
Hoạt động2: cả lớp.
H: Nhận xét tiềm năng phát triển kinh tế biển ở BTB và DHNTB?
H: Nêu sự khác nhau và giống nhau về tự nhiên và kinh tế - xã hội giữa hai vùng BTB và DHNTB ?
Hoạt động 3: cả lớp
a. Yêu cầu HS đọc đề bài.
b. GV hớng dẫn HS tính tỉ trọng (%) về sản lợng và giá trị sản xuất thủy sản của từng vùng và toàn vùng DHMT phải lập bảng xử lí số liệu sau:
Toàn vùng DHMT
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
Thủy sản nuôi trồng
100%
58,43
41,57
Thủy sản khai thác
100%
23,75
76,25
* Cách tính %:
số liệu một vùng x 100
----------------------------
Toàn vùng
Ví dụ:
Thủy sản nuôi trồng vùng Bắc TrungBộ
=38,8 x 100
--------------
38,8+27,6 =58,43
H:So sánh sản lợng và giá trị xuất khẩu thủy sản giữa hai vùng?
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm lên bảng xác định trên bản đồ,nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
* Nhóm 1:
- Cảng biển chính của BTB và DHNTB theo thứ tự từ Bắc vào Nam: Cửa Lò,Đồng Hới , Chân Mây( ThừaThiên Huế) ,Đà Nẵng ,Dung Quất,Qui Nhơn,Nha Trang
*Nhóm 2:Các bãi cá ,tôm chính của hai vùng theo chiều Bắc xuống Nam.
* Nhóm 3: Các cơ sở sản xuất muối: Sa Huỳnh,Cà Ná.
* Nhóm 4: Những bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng ở BTB và DHNTB : Sầm Sơn,Cửa lò ,Thiên Cầm ,Lăng Cô,Non nớc ,Sa Huỳnh,Nha Trang ,Mũi Né.
* Nhận xét,đánh giá:
+ Kinh tế cảng.
+ Đánh bắt hải sản.
+ Sản xuất muối.
+ Du lịch ,tham quan,nghỉ dỡng( bãi biển đẹp,nhiều di sản thiên nhiên và lịch sử văn hóa đợc UNETSCO công nhận:
. Động Phong Nha
. Cố đô Huế
. Phố cổ Hội An.
. Di tích Mĩ Sơn
+ Quần đảo Hoàng Sa và Trờng Sa có ý nghĩa về quốc phòng và ý nghĩa lớn về khai thác các nguồn lợi kinh tế.
So sánh:
* Khác biệt:
- BTB có nhiều khoáng sản ,chịu ảnh hởng sâu sắc cuae gió Lào.
- DHNTB có nhiều tiềm năng phát triển thủy hải sản
* Giống nhau:
- Lãnh thổ hẹp ngang,kéo dài từ dãy Tam Điệp đến cực Nam Bình Thuận.
- Phía tây bị chi phối bởi dải Trờng Sơn
- Phía Đông chịu ảnh hởng sâu sắc của biển Đông.
+ Thiên tai đe dọa,tàn phá thờng xuyên
+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng.
- Giá trị sản xuất công nghiệp còn thấp so với cả nớc ,đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn.
HS đọc yêu cầu đề bài.
Xử lí số liệu.
So sánh
Giải thích.
1.Bài tập 1: Thực hành bản đồ:( 20').
* Tiềm năng phát triển kinh tế biển của BTB và DHNTB:
* Kết luận:Tài nguyên thiên nhiên nhân văn trên đất liền ,tài nguyên biển là cơ sở để DHMT xây dựng nề kinh tế biển với nhiều triển vọng.
2.Bài tập 2:
Phân tích số liệu thống kê
( 15').
* So sánh:
- Bắc Trung Bộ nuôi trồng thủy nhiều hơn vùng DHNTB.
- NTB khai thác nhiều
hơn hẳn BTB.
* Giải thích sự khác biệt giữa hai vùng:
- DHNTB có truyền thống nuôi trồng và đánh bắt thủy sản có lợi thế : Vùng nớc trồi trên biển vùng cực Nam Trung Bộ có năng suất sinh học cao ---> nhiều cá.
V.Đánh giá,dặn dò:5'
* Đánh giá:
1.Dựa vào kiến thức đã học,hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng về tiềm năng chủ yếu để phát triển kinh tế ở BTB và DHNTB là:
A. Thế mạnh về xây dựng cảng biển và phát triển giao thông biển.
B. Thế mạnh về khai thác và nuôi trồng hải sản.
C.Thế mạnh về phát triển du lịch biển.
D.Thế mạnh về phát triển du lịch văn hóa - lịch sử.
E.Duyên hải Nam Trung Bộ có thế mạnh về kinh tế biển hơn Bắc Trung Bộ.
* Dặn dò: Tìm hiểu ,su tầm tài liệu ,tranh ảnh về Tây Nguyên.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
bài 18 . tiết 30. vùng tây nguyên
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
Sau bài học,HS cần:
- Hiểu Tây Nguyên có vị trí địa lí quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ,an ninh quốc phòng ,đồng thời có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn để phát triển kinh tế xã hội .Tây Nguyên là vùng sản xuất hàng hóa nông sản xuất khẩu lớn của cả nớc ,chỉ đứng sau đồng bằng sông Cửu Long.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích bản đồ ,bảng thống kê
- Có kĩ năng phân tích bảng số liệu ,kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét giải thích đạc đieemr tự nhiên ,dân c - xã hội cảu vùng.
3.Thái độ:
- Có ý thức quan tâm nhiều hơn đến vùng đất đỏ ba dan này .
II.Phơng pháp:
- Trực quan,nêu vấn đề ,phân tích,so sánh.
III.Chuẩn bị:
1.GV:
- Lợc đò tự nhiên vùng Tây Nguyên.
2.HS:
- Su tầm một số tranh ảnh về Tây Nguyên.
IV.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định lớp.
2 .Kiêm tra bài cũ:
3.Bài mới.
Mở bài:Tây Nguyên - vùng đất đỏ ba dan nổi tiếng với sự đặc thù của nó.Vậy nơi đây có vị trí quan trọng nh thế nào trong sự phât triển kinh tế xã hội? Dân c có đặc điểm ra sao?....
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
Hoạt động 1: cá nhân
GV giới thiệu trên bản đồ tụ nhiên Việt Nam giới hạn lãnh thổ vùng Tây Nguyên
H:Quan sát H 28.1 xác định vị trí giới hạn lãnh thổ của vùng Tây Nguyên trên bản đồ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?
( Gồm những tỉnh nào ,Diện tích ,dân số?
- Tiếp giáp? So với các vùng khác vị trí vùng Tây Nguyên có đạc điểm gì đạc biệt?
GV mở rộng :
Một nhà quân sự đã nói:
" Làm chủ đợc Tây nguyên là làm chủ đợc bán đảo Đông Dơng " . Với vị trí ngã ba biên giois giữa ba nớc đem lại cho tây nguyên là lợi thế về độ cao ở phái Nam band đảo Đông Dơng kiểm soát đợc toàn vùng lân cận.
- Trong lịch sử ,Tây Nguyên là vùng chiến lợc quan trọng đặc biệt là nơi mở màn chiến dịch HCM trong mùa xuân đại thắng.
Chuyển : Thời kì CNH
- H Đ H việc phát triển Tây Nguyên thành vùng động lực kinh tế có ý nghĩa chiến lợc đặc biệt quan trọng.Vậy tây Nguyên có những tiềm năng và những khó khăn gì trong sự phát triển kinh tế?
Hoạt động 2: nhóm / cặp.
H: Nêu đặc điểm địa hình của Tây Nguyên?
H:Quan sát H28.1 kết hợp kiến thức đã học xác định trên bản đồ :
- Từ Bắc đến Nam có những cao nguyên nào? Nguồn gốc hình thành?
H: Dựa vào H28 .1 ,xác định trên bản đồ các dòng sông bắt nguồn từu Tây Nguyên? Chảy qua vùng địa hình nào? Về đâu?
H: Tại sao phải bảo vệ vùng đầu nguồn đối với các dòng sông?
H: Đọc tên các nhà máy thủy điện lớn?
H; Nêu đặc điểm khí hậu vùng Tây Nguyên?
GV: Khí hậu cận xích đạo có màu khô dài từ tháng 10 đến tháng 4,5 năm sau.Nên việc bảo vệ rừng tức là bảo vệ nguồn năng lợng ,nguồn nớc cho Tây Nguyên và các vùng lân cận - bảo vệ môi trờng sinh thái.
H: Quan sát H28.1 cho biết Tây Nguyên có thể phát triển những ngành kinh tế gì?
GV: Giới thiệu tài liệu ,tranh ảnh các cảnh đẹp nổi tiếng của Tây Nguyên: Đà Lạt,Hồ Lắk ,Biển Hồ,núi Lang Biang...
Chuyển : Vậy Tây Nguyên có những khó khăn gì?
Hoạt động nhóm.
H: Trong xây dựng kinh tế ,Tây Nguyên có những khó khăn gì? Nêu biện pháp khắc phục?
Chuyển : Tài nguyên thiên nhiên u đãi ,song con ngời là nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển kinh tế xã hội của vùng .Tây Nguyên là địa bàn c trú của nhiều dân tộc có bản sắc văn hóa đặc thù đa dạng ,có truyền thống yêu nớc đoàn kết.Cụ thể nh thế nào? Ta nghiên cứu III.
Hoạt động 3: cá nhân
GV giới thiệu một số nét sinh hoạt phong tục sản xuất của một số dân tộc Tây Nguyên
Dựa vào SGK cùng hiểu biết của mình cho biết :
H- Tây Nguyên có những dân tộ nào?
H- Nhận xét về đặc điểm phân bố dân c ?
H- Thuận lợi ,khó khăn đối với sự phát triển kinh tế của vùng?
( Vị trí ngã ba biên giới ,nhiều dân tộc,vấn đề đoàn kết rất quan trọng)
Dựa vào bảng 28.2 :
H: So sánh các chỉ tiêu so với cả nớc? Nhận xét chung?
H: Tại sao thu nhập bình quân đầu ngời 1 thang cao hơn cả nớc nhng lại có tỉ lệ hộ nghèo cao hơn cả nớc?
GV: Các dân tộc ít ngời ở Tây Nguyên có trình độ dân trí thấp,đễ bị các phần tử phản động dụ dỗ mua chuộc,lợi dụng tôn giáo lôi kéo gây rối.
- Bản sắc văn hóa có nhiều nét đặc thù.Năm 2005 cồng chiêng đợc công nhận là di sản văn hóa của nhân loại
HS quan sát H28.1 và trả lời:
- Thuận lợi: lợi thế độ cao ,cơ hội liên kết trong khu vực ,nhiều điều kiện giao lu kinh tế ,văn hóa trong và ngoài nớc.
(- 6 cao nguyên xếp tầng - hình tành do phun trào mắc ma giai đọa tân kiến tạo.
- các cao nguyên badan có độ cao khác nhau Tb 500- 1500m do cờng độ của hoạt động núi lửa khác nhau).
Đầu nguồn các sông chảy xuống các vùng lân cận ,nhiều thác ghềnh ,tiềm năng thủy điện lớn
- Đất ,thủy năng ,khoáng sản ,du lịch.
HS phân tích.
Trả lời theo yêu cầu.
So sánh
Giải thích:
Phân hóa giàu nghèo quá lớn
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:5'
- Là vùng duy nhất không giáp biển.
- Vị trí chiến lợc quan trọng về kinh tế ,an ninh quốc phòng
- Vị trí cầu nối giữa Lào và Cam-pu-chia.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:20'
1. Đặc điểm:7'
- Địa hình: các cao nguyên badan xếp tầng,đầu nguồn các dòng sông.
- Khí hậu : nhiệt đới cận xích đạo,có mùa khô dài .
- Cao nguyên có khí hậu điều hòa ,mát mẻ.
2.Thuận lợi:6'
- Diện tích đất badan rất lớn và màu mỡ rất thích hợp trồng cây công nghiệp
- Rừng chiếm diện tích lớn ,có nhiều gỗ quí
- Nguồn thủy năng dồi dào
- Khoáng sản : bô xít trữ lợng lớn hơn 3 tỉ tấn
- Du lịch sinh thái có tiểm năng lớn.
2.Khó khăn:7'
- Mùa khô thiếu nớc hay xảy ra cháy rừng.
- Chặt phá rừng ,gây xói mòn ,thoái hóa đất
- Săn bắn bừa bãi
=> môi trờng rừng suy thoái.
III. Đặc điểm dân c ,xã hội: 15'
- Địa bàn c trú của nhiều dân tộc
- Vùng tha dân thấp nhất nớc ta ,phân bố không đều ,rất thiếu lao động
- Đời sống dân c còn nhiều khó khăn ,đang đợc cải thiện đáng kể.
- Giải pháp:
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,đầu t phát triển kinh tế.
+ Xóa đói giảm nghèo ,cải thiện đời sống ngời dân
+ Ngăn chặn phá rừng ,bảo vệ đất rừng.
V.Củng cố ,dặn dò: 5'
Đánh dấu vào hai ô trống cho phù hợp để nói lên Tây Nguyên có những điều kiện tựu nhiên và xã hội thuận lợi khó khăn cho xây dựng kinh tế
Các yếu tố
khó khăn
thuận lợi
1.Đất đỏ badan chiếm 66 % diện tích đất badan cả nớc
2. Tiềm năng thủy điện lớn
3. Mùa khô kéo dài
4
File đính kèm:
- T27-30. Duyen hai nam trung bo.....doc