Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Bài 25 - Tiết 27 - Tuần 14: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

 -Kiến thức : Khắc sâu sự hiểu biết qua các bài học về vùng duyên hải Nam Trung Bộ là nhịp cầu nối giữa Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ, giữa Tây Nguyên với biển đông, là vùng có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của đất nước .

 -Kỹ năng : Nắm vững phương pháp so sánh sự tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu vùng duyên hải miền Trung kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích một số vấn đề của vùng.

II.TRỌNG TÂM

 

doc44 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Bài 25 - Tiết 27 - Tuần 14: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 25 Tiết 27 Tuần 14 NS: ND: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC -Kiến thức : Khắc sâu sự hiểu biết qua các bài học về vùng duyên hải Nam Trung Bộ là nhịp cầu nối giữa Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ, giữa Tây Nguyên với biển đông, là vùng có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của đất nước . -Kỹ năng : Nắm vững phương pháp so sánh sự tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu vùng duyên hải miền Trung kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích một số vấn đề của vùng. II.TRỌNG TÂM Nắm vững vai trò vị trí, các đặc điểm tự nhiên của vùng III.THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Giáo viên -Lược đồ tự nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ. -Tranh ảnh về tự nhiên của vùng 2.Học sinh Trả lời câu hỏi và sưu tầm tranh ảnh có liên quan IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1.Mở bài : (1’) Vị trí địa lí vadf điều kiện tự nhiên của vùng có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế của vùng ? 2.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HHoạt động 1: (5’) ?Xác định vị trí và giới hạn của vùng ? -GV nhận xét, bổ sung ?Xác định các đảo và quần đảo của vùng ? -GV nhận xét , kết luận. -HS xác định các phía giáp với vùng -HS xác định và lớp bổ sung -HS theo dõi và chốt ý 1.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. -Hình thể hẹp ngang, kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận -Có nhiều đảo và quần đảo quan trọng về kinh tế, quốc phòng. HHoạt động 2: ( 25’) ?Nêu đặc điểm địa hình của khu vực ? -GV nhận xét, chốt ý ?Xác định các vịnh Dung Quất, Vân Phong, Cam Ranh ? -GV nhận xét, bổ sung ?Vùng có những tài nguyên nào? -GV nhận xét và bổ sung ?Xác định các tài nguyên khoáng sản của vùng ? -GV nhận xét, bổ sung ?Vùng có những khó khăn gì ? -GV nhận xét và bổ sung. ?Tại sao bảo vệ và phát triển là vấn đề quan trọng ? -GV nhận xét và bổ sung. -HS xác định ở phía Tây có nhiều gò, đồi, phía đông có đồng bằng hẹp -HS xác định và lớp nhận xét -HS nêu tài nguyên nước mặn, nước lợ và đất nông nghiệp để phát triển kinh tế -HS xác định và lớp nhận xét -HS nêu và lớp nhận xét -Vì bảo vệ rừng , chống sa mạc hóa 2.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên -Địa hình: Các đồng bằng hẹp bị các dãy núi đâm ngang ở phía đông, có núi gò đồi ở phía tây -Tài nguyên nước mặn, lợ ven bờ, đất nông nghiệp thích hợp trồng trọt, chăn nuôi, rừng có nhiều sinh vậ quý,.. -Khoáng sản có cát thủy tinh, titan, vàng,.. HKhó khăn : Hạn hán kéo dài, thiên tai,sa mạc hóa, diện tích rừng thu hẹp HHoạt động 3: (10’) ?Nêu nhận xét sự khác nhau về dân cư và hoạt động kinh tế ở 2 vùng đồng bằng và vùng núi phía tây ? -GV nhận xét, bổ sung. ?Nhận xét về tình hình dân cư, xã hội của vùng so với cả nước ? -GV nhận xét , bổ sung ? Người dân vùng có đặc điểm gì ? -GV nhận xét và kết luận là nơi có nhiều di tích lịch sử của cả nước. -HS nêu dựa vào bảng 25.1 và lớp nhận xét -HS nêu các tiêu chí thấp so với cả nưowc còn nhiều. -HS nêu và lớp nhận xét -HS theo dõi và bổ sung 3.Đặc điểm dân cư,xã hội -Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa vùng đồng nằng ven biển và đồi núi phía tây. -Là địa bàn có nhiều di tích văn hoá lịch sử như phố Cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn,.. 3.Củng cố : (3’) -Nêu các đặc điểm tự nhiên và tài nguyên vùng Nam Trung Bộ? -Đặc điểm dân cư-xã hội vùng có những nét gì nổi bật ? 4.Hoạt động nối tiếp : (1’) -Học bài và trả lời câu hỏi bài tập. -Soạn bài 26: Nêu đặc điểm các ngành kinh tế của vùng ? Bài 26 Tiết 28 Tuần 14 NS: ND: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (TT) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC -Kiến thức : Hiểu biết về vùng duyên hai Nam Trung Bộ có tiềm năng lớn về kinh tế biển.Thông qua việc nghiên cứu cơ cấu kinh tế, HS nhận biết, nhận thức được sự chuyển biến mạnh mẽ trong kinh tế, cũng như xã hội của vùng.Thấy được vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đang tác động mạnh tơi sự tăng trưởng và phát triển kinh tế vùng. -Kỹ năng : Khai thác kênh hình, kênh chữ để phân tích và giải thích một số vấn đề quan trọng của điều kiện cụ thể của vùng. Đọc , xử lí số liệu và phân tích quan hệ không gian : Đất liền- biển và đảo, vùng với Tây Nguyên. II.TRỌNG TÂM Tình hình phát triển kinh tế xã hội của vùng III.THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Giáo viên -Lược đồ kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ. -Tranh ảnh có liên quan 2.Học sinh Trả lời câu hỏi và sưu tầm tranh ảnh có liên quan. IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1.Mở bài : (1’) Với các đặc điểm tự nhiên của vùng thì có sự phát triển kinh tế ra sao ? 2.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HHoạt động 1: (25’) ?Em có nhận xét gì sản lượng nông nghiệp vùng qua các năm? -GV nhận xét, kết luận ? Vì sao nuôi bò, khai thác và nuôi trồng thủy sản là thế mạnh? -GV nhận xét, bổ sung ?Trong nông nghiệp vùng có những hạn chế gì ? -GV nhận xét và bổ sung còn thiếu nước . ? Ngư nghiệp vùng có đặc điểm gì ? -GV nhận xét, chốt ý ?Tại sao vùng nổi tiếng về nghề muối? -GV nhận xét, bổ sung ?Xác định một số ngành công nghiệp của vùng ? -GV nhận xét và bổ sung ?Có nhận xét gì về giá trị sản xuất công nghiệp của vùng ? -GV gọi HS nhận xét và kết luận ?Có nhận xét gì về cơ cấu công nghiệp của vùng ? -GV cho lớp nhận xét, kết luận ?Vùng có những hoạt động dich vụ nào ? -GV nhận xét và bổ sung -HS nêu ở bảng 26.1 đều tăng -HS nêu có gò đồi nhiều cỏ, ven biển có nhiều bãi cỏ,.. -Đất nông nghiệp ít,sản -HS nêu và lớp nhận xét -HS nêu vùng ven biển có khí hậu khô nóng -HS nêu và xác định trên lược đồ -HS nêu theo bảng tăng nhưng còn thấp -HS nêu có cơ cấu đa dạng và lớp nhận xét bổ sung một số ngành -HS nêu các ngành đặc biệt là hoạt động du lịch 4.Tinh hình phát triển kinh tế a.Nông nghiệp -Sản lượng lương thực bình quân đầu người thấp hơn mức trung bình cả nước. -Ngư nghiệp là thế mạnh của vùng với các mặt hàng xuất khẩu mực, tôm, các đông lạnh -Nghề muuoí và chế biến thuỷ sản khá phát triển. b.Công nghiệp -Giá trị công nghiệp còn thấp -Cơ cấu công nghiệp vùng khá đa dạng gồm cơ khí, chế biến thực phẩm, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác cát, c.Dịch vụ Có các hoạt động : Giao thông vận tải, đặc biệt là du lịch cũng là thế mạnh HHoạt động 2: ( 15’) ?Xác định các trung tâm kinh tế của vùng ? -GV nhận xét và bổ sung ?Xác định vùng kinh tế trọng điểm ? -GV nhận xét và mở rộng tiềm năng phát triển kinh tế -HS xác định và đọc tên các trung tâm kinh tế của vùng -HS xác định và nêu các tỉnh cầm trong vùng kinh tế trọng điểm 5.Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm -Các trung tâm kinh tế: Đà Nẵng, Quy Nhơn,Nha Trang. -Vùng kinh tế trọng điểm thúc đẩy mối quan hệ kinh tế các vùng 3.Củng cố : (3’) -Nêu đặc điểm các ngành kinh tế của vùng ? -Xác định vùng kinh tế trọng điểm ? Cho biết chữ năng ? 4.Hoạt động nối tiếp : (1’) Học bài và chuẩn bị bài thực hành. Bài 27 Tiết 29 Tuần 15 NS: ND: THỰC HÀNH: KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC -Kiến thức :Củng cố sự hiểu biết về cơ câu kinh tế biển ở cả 2 vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ, bao gồm hoạt động kinh tế hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt hải sản, nghề muối , chế biến thuỷ sản, du kịch. -Kỹ năng : Hoàn thiện phương pháp bản đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ. II.TRỌNG TÂM Câu hỏi bài tập III.THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Giáo viên -Bản đồ kinh tế Việt Nam -Bản đồ tự nhiên Việt Nam 2.Học sinh Trả lời câu hỏi thực hành IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1.Mở bài : (1’) Ta củng cố kiến thức ở 2 vùng Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ 2.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HHoạt động 1: (20’) -GV giới thiệu hình 24.3 và 26.1 ?Xác định và đọc các cảng biển của vùng ? -GV gọi HS nhận xét ở 2 vùng ?Xác định các bãi cá,bãi tôm ở 2 vùng ? -GV gọi HS nhận xét, bổ sung ?Đọc tên các địa điểm sản xuất muối của 2 vùng? -GV gọi HS nhận xét ,bổ sung ?Xác định các bãi biển nổi tiếng của 2 vùng có giá trị du lịch ? -GV gọi HS nhận xét và bổ sung ?Nhận xét tiềm năng phát triển kinh tế của 2 vùng ? -GV gọi HS nhận xét, bổ sung -HS quan sát và xác định các yếu tố -HS xác định và đọc tên các cảng biển của 2 vùng -Lớp nhận xét và bổ sung -HS xác định số lượng các bãi cá, bãi tôm ở 2 vùng -HS xác định Cà Ná, Sa Huỳnh, -HS xác định và đọc tên các bãi biển ở 2 vùng -HS nêu phát triển du lịch, phát triển kinh tế biển , đánh bắt hải sản, -HS theo dõi và bổ sung ý kiến 1.Bài tập 1 -Các cảng: +Bác Trung Bộ : Vinh, Đồng Hơi, Lăng Cố. +Nam Trung Bộ : Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn,Nha Trang -Các bãi cá, bãi tôm: +Bắc Trung Bộ : Có 5 bãi +Nam Trung Bộ : Có 4 bãi -Các cơ sở sản xuất muối: Cà Ná, Sơ Huỳnh -Những bãi biển + Bắc Trung Bộ : Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Nhật Lệ, Lăng Cô. +Nam Trung Bộ: Non Nước, Sa Huỳnh,Quy Nhơn, Đại Lãnh, Nha Trang, Mũi Né. -Nhận xét tiềm năng phát triển kinh tế: 2 vùng có tiềm năng phát triển kinh tế cảng, đánh bắt hải sản, sản xuất muối ,du lịch, tham quan, nghĩ dưỡng HHoạt động 2: ( 20’) ?HS dựa vào bảng so sánh sản lượng thủy sản 2 vùng ? ?So sánh sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác của 2 vùng ? -GV nhận xét và gợi mở lí do phát triển của vùng ?Vì sao có sự chênh lệch về sản lượng nuôi trồng và khai thác 2 vùng ? -GV nhận xét và bổ sung -HS so sánh theo bảng và lớp bổ sung -HS nêu Bắc Trung Bộ nuôi trồng cao hơn Nam Trung Bộ -HS theo dõi và thống nhất -HS giải thích do điều kiện tự nhiên, 2.Bài tập 2: -Vùng Bắc trung bộ nuôi trồng cao hơn Nam Trung Bộ nhưng khai thác vùng nam Trung Bộ cao hơn Bắc Trung Bộ -Vì vùng Nam Trung Bộ có nhiều tiềm năng hơn, có truyền thống và đánh bắt thủy sản , vùng có nhiều nguồn hải sản. 3.Củng cố : (3’) -Nêu câu hỏi và HS xác định trên bản đồ. -Xác định trên bản đồ tự nhiên và kinh tế Việt Nam. 4.Hoạt động nối tiếp : (1’) -Hoàn thiện bài thực hành. -Soạn bài 28: Vùng Tây Nguyên có những đặc điểm tự nhiên gì ? Bài 28 Tiết 30 Tuần 15 NS: ND: VÙNG TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC -Kiến thức : HS hiểu Tây Nguyên có vị trí địa lí quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội , an ninh quốc phòng đồng thời có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn để phát triển kinh tế –xã hội. Tây Nguyên là vùng sản xuất nông sản xuất khẩu lớn của cả nước sau đồng bằng sông cửu Long. -Kỹ năng : Khai thác , nhận xét kênh hình và chữ , giải thích một số vấn đề về tự nhiên , dân cư xã hội của vùng. Phân tích số liệu trong bảng để khai thác thông tin theo câu hỏi dẫn dắt II.TRỌNG TÂM Các đặc điểm tự nhiên vùng tây Nguyên III.THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Giáo viên -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam -Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên -Tranh ảnh về Tây Nguyên 2.Học sinh Trả lời câu hỏi SGK và sưu tầm tranh ảnh có liên quan IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1.Mở bài : (1’) Vùng Tây Nguyên có những đặc điểm tự nhiên và dân cư xã hội ntn ? 2.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HHoạt động 1: (5’) GV giới thiệu lược đồ của vùng. ?Xác định vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên ? -GV nhận xét kết luận. ?Vùng này có gì khác so với các vùng khác ? -GV nhận xét, kết luận. -HS theo dõi và xác định vị trí của vùng -HS xác định và lớp nhận xét bổ sung -HS nêu vùng duy nhất không có biển và lớp nhận xét 1.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ Phía tây giáp Lào và Đông Bắc Campuchia phía Đông giáp vùng duyên hải Nam Trung Bộ. HHoạt động 2: (20’) -GV giới thiệu bản đồ tự nhiên vùng ? Nêu đặc điểm địa hình vùng Tây Nguyên ? -Gv nhận xét và kết luận ? Nêu ý nghĩa về việc bảo vệ hàng đầu nguồn ? -GV nhận xét và bổ sung ?Ở vùng có những nguồn tài nguyên nào ? -GV gọi HS nhận xét, chốt ý ?Xác định các loại khoáng sản vùng ? -GV nhận xét và bổ sung ?Nêu đặc điểm khí hậu vùng ? -GV nhận xét và mở rộng các khó khăn của vùng . -HS quan sát màu sắc và xác định đặc điểm địa hình -HS nêu có cao nguyên xếp tầng -HS nêu có tác dụng chóng xói mòn, lũ, lỡ đất. -HS nêu dựa vào bảng 28.1 và lớp bổ sung -HS nêu có trữ lượng bôxit lớn -HS nêu khí hậu nhiệt đới cận xích đạo -HS theo dopĩ và thống nhất 2.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên -Địa hình: Có cao nguyên xếp tầng -Tài Nguyên : Đất badan có 1,36 triệu ha, rừng có 3 triệu ha, có nguồn nước và tiềm năng thủy điện lớn,.. -Khoáng sản: Có bôxit với trữ lượng lớn với 3 tỉ tấn. -Khí hậu : Nhiệt đới cận xích đạo H Khó khăn: Mùa khô kéo dài, diện tích rừng thu hẹp, động vật hoang dã bị săn bắt,.. HHoạt động 3: (15’) ?Nêu đặc điểm dân cư vùng ? -GV nhận xét và bổ sung ?Dựa vào bảng 28.2 cần hạ thập những tiêu chí nào so với cả nước ? -GV nhận xét và mở rộng thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ dân thành thị làm cho vùng chuyển mình. -HS nêu thành phần dân tộc, cư trú và hoạt động kinh tế . -HS theo dõi , chốt ý -HS thảo luận và trình bày kết quả : Tỉ lệ tăng tự nhiên, tỉ lệ hộ nghèo, tăng tỉ lệ người biết chữ. -HS theo dõi và thống nhất ý kiến. 3.Đặc điểm dân cư, xã hội -Dân tộc ít người chiếm 30%, là vùng thưa dân nhất nước.Dân cư phân bố không đồng đều tập trung ở đô thị và trục giao thông -Các vấn đề cần giải quyết: Ngăn chặn phá rừng,bảo vệ đất , các động vật hoang dã, xéo đối giảm nghèo, đầu tư phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân,.. 3.Củng cố : (3’) -Xác định vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên ? -Nêu các đặc điểm tự nhiên của vùng ? -Dân cư, xã hội của vùng có những đặc điểm gì ? 4.Hoạt động nối tiếp : (1’) -Học và làm bài tập 3 -Soạn bài 29: Vùng Tây Nguyên các ngành kinh tế phát triển ntn ? Bài 29 Tiết 31 Tuần 16 NS: ND: VÙNG TÂY NGUYÊN (TT) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC -Kiến thức : HS hiểu được nhờ công việc đổi mới mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện về kinh tế và xã hội. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa .Nông nghiệp, lâm nghiệp có sự chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hóa.Tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng dần. Nhận biết vai trò trung tâm kinh tế của vùng. -Kỹ năng : Kết hợp kênh chữ, hình để nhận xét và giải thích một số vấn đề bức xúc ở Tây Nguyên . Đọc biểu đồ, lược đồ để khai thác thông tin. II.TRỌNG TÂM Đặc điểm các ngành kinh tế nước ta đặc biệt là vùng Tây Nguyên III.THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Giáo viên -Lược đồ kinh tế Tây Nguyên -Tranh ảnh có liên quan 2.Học sinh Trả lời câu hỏi và sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến vùng Tây Nguyên. IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1.Mở bài : (1’) Các ngành kinh tế ở vùng Tây Nguyên có sự phát triển ntn ? 2.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HHoạt động 1: (30’) -GV đọc phần đầu ?Nền nông nghiệp ở vùng có tiến bộ gì ? -GV nhận xét và bổ sung các cây trồng vùng chủ yếu là cây công nghiệp ?Em có nhận xét gì về diện tích và sản lươnïg cà phê qua các năm ? -GV nhận xét và kết luận ?Chăn nuôi có đặc điểm gì ? -GV nhận xét mở rộng một số dịa phương. ?Vấn đề sản xuất của vùng có đặc điểm gì ? -GV nhận xét , chốt ý -GV giới thiệu lược đồ kinh tế của vùng ?Xác định các ngành công nghiệp của vùng ? -GV nhận xét, kết luận ?Nêu đặc điểm sản xuất công nghiệp của vùng ? -GV nhận xét và kết luận ?Hoạt động dịch vụ ở Tây Nguyên có đặc điểm gì ? -GV nhận xét và kết luận ?Diện mạo Tây Nguyên thay đổi nhờ vào đâu ? -GV nhận xét và kết luận -HS đọc “Trong.ở ĐăkLăk” -HS nêu phát triển khá nhanh và lớp bổ sung -HS nêu dựa vào hình đều tăng -HS nêu được đẩy mạnh -HS nêu và lớp bổ sung -HS theo dõi và thống nhất ý kiến -HS quan sát và xác định các ngành công nghiệp vùng -HS xác định và lớp bổ sung -HS nêu và lớp bổ sung -HS nêu đẩy mạnh sản xuất , xuất khẩu nông, lâm sản , du lịch -HS theo dõi và bổ sung -HS nêu và lớp bổ sung -HS theo dõi và chốt ý 4.Tình hình phát triển kinh tế a.Nông nghiệp -Trồng trọt : Cây công nghiệp là chủ yếu như :cà phê, cao su, chè, điều,chăn nuôi gia súc được đẩy mạnh -Sản xuất lam sản có bước chuyển biến, khai thác kết hợp trồng rừng mới. b.Công nghiệp Chiếm tỉ trọng thấp nhưng đang chuyển biến tích cực với các ngành chế biến nông , lâm sản, thủy điện. c.Dịch vụ: Các hoạt động xuất khẩu nông, lâm sản, du lịch, HHoạt động 2: ( 10’) ? Xác định các trung tâm kinh tế của vùng ? -GV nhận xét và bổ sung ?Nêu chức năng riêng của từng trung tâm ? -GV nhận xét và giáo dục thái độ -HS xác định ở lược đồ và lớp nhận xét -HS nêu theo SGK và lớp bổ sung qua ảnh 5.Các trung tâm kinh tế Có 3 trung tâm kinh tế lớn : Plâycu, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt. 3.Củng cố : (3’) -Nêu đặc điểm các ngành kinh tế ở Tây Nguyên ? -Trong sản xuất nông nghiệp vùng gặp những khó khăn nào ? Xác định các trung tâm kinh tế của vùng ? 4.Hoạt động nối tiếp : (1’) Chuẩn bị ôn tập từ tuần 1 đến tuần 14: Trả lời câu hỏi sau mỗi bài. Tiết 32 Tuần 16 NS: ND: ÔN TẬP HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU BÀI HỌC -Kiến thức : Củng cố một số kiến thức về các đặc điểm tự nhiên , tài nguyên, dân số, kinh tế ở Việt Nam và một số vùng kinh tế Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ. -Kỹ năng : Về bản đồ , phân tích ảnh, vẽ biểu đồ về nhận xét. -Thái độ : HS có ý thức trong bảo vệ môi trường , yêu thiên nhiên và định hướng trong phát triển kinh tế. II.TRỌNG TÂM Đặc điểm kinh tế Việt Nam và các vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, sông Hồng và Nam Trung Bộ III.THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Giáo viên -Bản đồ tự nhiên Việt Nam -Bản đồ kinh tế chung Việt Nam -Lược đồ tự nhiên và kinh tế vùng 2.Học sinh Soạn và trả lời câu hỏi , vẽ biểu đồ và nhận xét. IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1.Mở bài : (1’) Ôn lại một số kiến thức trọng tâm ở HK I 2.Các hoạt động dạy học (40’) A.Phần trắc nghiệm: Câu hỏi theo nội dung SGK B.Phần tự luận: 1.Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Cho biết địa bàn cư trú các dân tộc ? 2.Cơ cấu dân số nước ta hiện nay ntn ? 3.Nền kinh tế Việt Nam trong thời kì đổi mới có những đặc điểm gì ? Cho biết những thành tựu và thách thức ? 4.Cho biết các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển nông nghiệp Việt Nam ? 5.Nêu đặc điểm phát triển kinh tế các ngành nông nghiệp, công nghiệp , dịch vụ , giao thông vận tải ? 6.Xác định các vùng kinh tế Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng , Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ ? 7.Nêu đặc điểm dân cư và tự nhiên vùng núi và trung du Bắc Bộ ? 8.Cho biết tình hình phát triển kinh tế ở trung du và miền núi Bắc Bộ ? 9.Nêu khái quát về tự nhiên vùng sông Hồng ? 10. Nêu những đặc điểm kinh tế vùng sông Hồng ? 11.Sơ lược điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ ? 12.Nêu đặc điển kinh tế vùng Bắc Trung Bộ ? 13.Cho biết đặc điểm tự nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ ? 14.Cho biết tình hình phát triển kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ ? 3.Củng cố : (3’) -GV nêu câu hỏi và HS trả lời -GV cho HS vẽ biểu đồ các dạng 4.Hoạt động nối tiếp : (1’) Học bài và chuẩn bị tuần tới thi HK I TUẦN 17 TIẾT 33 THI HỌC KÌ I THỰC HÀNH : SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN Bài 30 Tiết 34 Tuần 18 NS: ND: I.MỤC TIÊU BÀI HỌC -Kiến thức : Phân tích và so sánh được tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở 2 vùng về đặc điểm , những thuận lợi và khó khăn , các giải pháp phát triển bền vững . -Kỹ năng : Sử dụng bản đồ, phân tích số liệu thống kê, có kĩ năng viết và trình bày bằng văn bản (đọc trước lớp) II.TRỌNG TÂM Bài tập 1 III.THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Giáo viên -Bản đồ tự nhiên Việt Nam -Lược đồ kinh tế 2 vùng Tây Nguyên và Trung Du miền núi Bắc Bộ 2.Học sinh Trả lời câu hỏi bài tập 1 và viết bài ở bài tập 2 IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1.Mở bài : (1’) Sản lượng và diện tích cây công nghiệp ở 2 vùng có sự chênh lệch ra sao ? 2.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HHoạt động 1: (25’) -GV giới thiệu bản đồ kinh tế chung Việt Nam . ?Xác định các cây công nghiệp ở 2 vùng ? -GV nhận xét , kết luận ?Tìm những cây công nghiệp trồng ở Tây Nguyên nhưng không trồng được ở Bắc Bộ ? -GV nhận xét và kết luận ?Thảo luận nhóm 10’: So sánh sự chênh lệch về sản lượng và diện tích 2 vùng ? -GV nhận xét theo thông tin phản hồi và cho điểm các nhóm -HS xác định lại 2 vùng tây Nguyên và Bắc Bộ -HS xác định các cây và cả lớp nhận xét -HS nêu dựa vào bảng 30.1 và trình bày tên sản phẩm -HS nhận xét kết quả các nhóm 1.Bài tập 1: -Cây công nghiệp lâu năm trồng ở 2 vùng chè, cà phê, hồi -Những cây trồng ở Tây Nguyên nhưng không trồng ở Bắc Bộ: Điều -So sánh : Vùng Diện tích Sản lượng Cây Tây 24,2 nghìn 20,5 nghìn Nguyên ha tấn Chè Bắc Bộ 67,6 nghìn 47 nghìn Ha tấn Tây 480,8nghìn 761,6nghìn Nguyên ha tấn Cà Bắc Bộ Trồng qui phê Mô nhỏ HHoạt động 2: ( 15’) -GV hướng dẫn HS viết báo cáo -GV nhận xét và uốn nắn các bài viết -HS viết theo địa phương về diện tích , sản lượng về tình hình sản xuất -HS viết và cập nhật về vấn đề xuất khẩu và tiêu thụ trong nước 2.Viết báo cáo ngắn gọn về tình hình sản xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm của một trong 2 cây công nghiệp : Cà phê, Chè Về địa phương, diện tích, sản lượng và vấn đề xuất khẩu. 3.Củng cố : (3’) -Cây công nghiệp trồng nhiều ở những vùng nào ? -Vì sao ở Tây Nguyên có nhiều hơn ? 4.Hoạt động nối tiếp : (1’) -Học bài và hoàn thành báo cáo ở nhà -Soạn bài 31 : Cho biết các điều kiện tự nhiên ở Đông Nam Bộ ? Bài 31 Tiết 35 Tuần 18 NS: ND: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC -Kiến thức : Hiểu Đông Nam Bộ là vùng kinh tế rất năng động. Đó là kết quả khai thác tổng hợp lợi thế vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đất liền, trên biển cũng như những đặc điểm dân cư xã hội. Nắm vững phương pháp kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng, đặc biệt là trình độ đô th

File đính kèm:

  • docDia 9 II.doc
Giáo án liên quan