Kế hoạch dạy hoc môn: Địa lí lớp 9

I. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Nắm được:

- Địa lí dân cư VN.

- Địa lí kinh tế VN.

- Sự phân hóa lãnh thổ

- Địa lí địa phương Tỉnh Bạc Liêu

2. Kỉ năng:

- Phân tích, so sánh, vẽ biểu đồ, nhận xét

3. Thái độ:

- Yêu thích bộ môn

- Đồng tình ý thức bảo vệ môi trường.

 

doc33 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy hoc môn: Địa lí lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HOC MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 9 NĂM HỌC: 2013-2014 Họ và tên GV: Bùi Hoàng Chinh Đơn vị: Tổ Sử - Địa , trường THCS Long Điền Mục tiêu chung Kiến thức: Nắm được: Địa lí dân cư VN. Địa lí kinh tế VN. Sự phân hóa lãnh thổ Địa lí địa phương Tỉnh Bạc Liêu Kỉ năng: Phân tích, so sánh, vẽ biểu đồ, nhận xét Thái độ: Yêu thích bộ môn Đồng tình ý thức bảo vệ môi trường. Kế hoạch cụ thể: Tuần (Từ đến ) Tiết PPCT Tên bài học ( hoặc chương phần) Mục tiêu Trọng tâm kiến thức Phương pháp dạy học Phương tiện, ĐDDH Điều chỉnh Tuần 1 ( từ 19/8 - 24/8) 1 Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam - Nắm được các dân tộc VN - Phân bố các dân tộc Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau, trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc - Nêu vấn đề, gợi mở. trực quan. -Bộ tranh 54 dân tộc 2 Bài 2: Dân số và gia tăng dân số -- Nắm được số dân - Gia tăng dân số. - Cơ cấu dân số Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả. Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta, nguyên nhân thay đổi - Nêu vấn đề, gợi mở. trực quan. Bảng phụ Tuần 2 ( từ 26/8 – 31/8) 3 Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư - Nắm được mật độ dân số, phân bố dân cư, các loại hình quần cư Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư của nước ta. Đặc điểm các loại hình quần cư nông thôn ,quần cư thành thị và đô thị hoá của nước ta. Nhận biết được quá trình đô thị hóa ở nước ta - Nêu vấn đề, gợi mở. trực quan. - Lược đồ phân bố dân cư và đô thị VN 4 Bài 4: Lao động và việc làm, chất lượng cuộc sống - Nắm được nguồn lao động và sử dụng lao động - Vấn đề lao động - Chất lượng cuộc sống. Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động của nước ta. Trình bày được hiện trạng chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống ở nước ta. Biết được sức ép dân số đối với việc giải quyết việc làm, môi trường ở nhiều nơi bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân - Nêu vấn đề, gợi mở. thuyết trình. - Biểu đồ cơ cấu lực lượng lao động và sử dụng lao động Tuần 3 ( từ 2/9 – 7/9) 5 Bài 5: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và 1999 Rèn luyện kĩ năng phân tích Biết cách phân tích so sánh tháp dân số. Tìm được sự thay đổi xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuôi ở nước ta - Nêu vấn đề, gợi mở. Tranh(hình) Tháp dân số 6 Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam - Nắm được nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới - Những thành tựu và thách thức Hiểu được chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của công cuộc đổi mới. Những thành tựu và khó khăn trong quá trình phát triển Nêu vấn đề, gợi mở - Lược đồ, biểu đồ Tuần 4 ( từ 9/9 – 14/9) 7 Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội ở các nước Châu Á Nắm đựơc vai trò của các nhân tố tự nhiên và nhân tố kinh tế xã hội đối với sự phân bố nông nghiệp Nắm đựơc vai trò của các nhân tố tự nhiên đối với sự phân bố nông nghiệp ở nước ta. Thấy được những nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hoá - Nêu vấn đề, gợi mở, thuyết trình. - Bảng Phụ 8 Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp Nắm được sự phát triển và phân bố ngành trồng trọt và chăn nuôi Nắm được dặc điểm và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và xu hướng phát triển nông nghiệp hiện nay. Nắm vững sự phân bố sản xuất nông nghiệp với sự thách thức các vùng sản xuất tập chung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu hiện nay - Nêu vấn đề, gợi mở, thuyết trình. - Bảng phụ Tuần 5 ( từ 16/9 – 21/9) 9 Bài 9: Sự phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp và thuỷ sản - Nắm được Sự phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp và thuỷ sản Thực trạng và phân bố, vai trò của ngành lâm nghiệp trong phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường ; các khu vực chủ yếu ngành lâm nghiệp. Thấy được sự phân bố và phát triển thủy sản, nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản nước ngọt nước lợ và nước mặn. Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản. Giúp học sinh thấy được sự cần thiết vừa bảo vệ và trồng rừng, khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí, bảo vệ vùng ven biển khỏi bị ô nhiễm - Nêu vấn đề, gợi mở, thuyết trình. - Lược đồ 10 Bài 10: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm. - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ. Nắm được sự thay đổi cở cấu và phát triển của ngành nông nghiệp. Củng cố và bổ sung kiến thức lí thuyết về ngành trồng trọt và chăn nuôi - Nêu vấn đề, gợi mở, thuyết trình. - Bảng phụ Tuần 6 ( từ 23/9 – 28/9) 11 Bài 10: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm. (tiếp theo) - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ. Nắm được sự thay đổi cở cấu và phát triển của ngành nông nghiệp. Củng cố và bổ sung kiến thức lí thuyết về ngành trồng trọt và chăn nuôi - Nêu vấn đề, gợi mở, thuyết trình. - Bảng phụ 12 Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp ở nước ta. Hiểu việc lựa chọn cơ cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động của các nhân tố này Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp ở nước ta. Hiểu việc lựa chọn cơ cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động của các nhân tố này - Nêu vấn đề, gợi mở, thuyết trình. - Bảng phụ Tuần 7 ( từ 30/9 – 6/10) 13 Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp - Nắm được Sự phát triển và phân bố công nghiệp Một số ngành công nghiệp chủ yếu ở nước ta và một số trung tâm công nghiệp chính của một số ngành này. - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. Lược đồ, biểu đồ 14 Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp(tt) - Nắm được Sự phát triển và phân bố công nghiệp Hai trung khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất nước ta là ĐBSH và các vùng phụ cận ở phía bắc, ĐNB ở phía Nam. Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là tp Hồ Chí Minh và Hà Nội, các ngành công nghiệp chủ yếu ở hai trung tâm này - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Biểu đồ Tuần 8 ( từ 8/10 – 13/10) 15 Bài 13: Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của ngành dịch vụ. - Cơ cấu và vai trò của dịch vụ - Đặc điểm phát triển và phân bố ngành dịch vụ -Biết được cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ. -Biết được đặc điểm phân bố và phát triển các ngành dịch vụ nói chung. - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Biểu đồ 16 Bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông - Nắm được ĐĐ phát triển của Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông Đặc điểm phân bố các mạng lưới và các đầu mối giao thông vận tải chính của nước ta, cũng như những bước tiến mới trong hoạt động giao thông vận tải. Thành tựu to lớn của ngành bưu chính viễn thông và tác động của những bước tiến này đến đời sông kinh tế xã hội của đất nước - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Bảng phụ, lược đồ Tuần 9 (từ 15/10- 21/10) 17 Bài 15: Thương mại và du lịch - Nắm được đặc điểm phát triển và phân bố ngành thương mại và du lịch ở nước ta. Đặc điểm phát triển và phân bố ngành thương mại và du lịch ở nước ta. Chứng minh và giải thích được tại sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là các trung tâm thương mại ,du lịch lớn nhất cả nước. Nước ta có tiềm năng du lịch khá phong phú và ngành du lịch đang trở thành ngành kinh tế quan trọng - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Biểu đồ - Tranh ảnh 18 Bài 16: Thực hành: Vẽ biểu đồ về thay đổi cơ cấu kinh tế - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ Củng cố lại kiến thức đã học ở bài 6 về cơ cấu kinh tế của nước ta và sự thay đổi cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Bảng phụ Tuần 10 (từ 23/10- 29/10) 19 Ôn tập Củng cố, ôn lại kiến thức đã học về địa lý dân cư, địa lý kinh tế của nước ta - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. 20 Kiểm tra 1 tiết Kiểm tra, ôn lại kiến thức đã học về địa lý dân cư, địa lý kinh tế của nước ta. - Kiểm tra viết. Tuần 11 (từ 31/10- 6/11) 21 Bài 17: Vùng trung du và miền núi Bắc bộ - Nắm được vị trí địa lí, ĐKTN Hiểu được ý nghĩa vị trí địa đị lí :Một thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên và TNTN. Đặc điểm TNTN và thế mạnh của vùng Tây Bắc và Đông Bắc đánh giá sự phát triển của hai tiểu vùng và tầm quan trọng giữa hai giải pháp bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế xã hội - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Lược đồ 22 Bài 17: Vùng trung du và miền núi Bắc bộ (tiếp theo) - Đặc điểm dân cư xã hội Phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển dân cư và kinh tế xã hội - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Lược đồ Tuần 12 (từ 8/11- 14/11) 23 Bài 18: Vùng trung du và miền núi Bắc bộ (tiếp theo) - Nắm được tình hình phát triển KT - Các trung tâm kinh tế Hiểu được về cơ bản tình hình phát triển kinh tế ở TD và MNBB theo trình tự :Công Nghiệp ,Nông Nghiệp và Dịch Vụ - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Lược đồ 24 Bài 19: Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc bộ - Rèn luyện kĩ năng phân tích Phân tích đánh giá được tiềm năng và ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển của vùng trung du và đồi núi Bắc Bộ - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Lược đồ Tuần 13 (từ 16/11- 22/11) 25 Bài 20: Vùng đồng bằng sông Hồng - Nắm được vị trí địa lí, ĐKTN,đặc điểm dân cư xã hội. Nắm được đặc điểm cơ bản về ý nghĩa, vị trí địa lí của vùng ĐBSH. Trình bày được một số đặc điểm tự nhiên, TNTN của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Lược đồ 26 Bài 21: Vùng đồng bằng sông Hồng (tiếp theo) - Nắm được tình hình KT - Các trung tâm kt& vùng kt trọng điểm Hiểu được tình hình kinh tế ở ĐBSH. Trong cơ cấu GDP công nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao nhưng công nghiệp và dịch vụ có chuyển biến tích cực. Thấy được vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang tác động mạnh đến sản xuất và đời sống dân cư. Hà Nội và Hải Phòng là hai TTKT lớn và quan trọng nhất đồng bằng sông Hồng - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Lược đồ Tuần 14 (từ 24/11- 30/11) 27 Bài 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người -Rèn luyện kĩ năng vẽ - phân tích biểu đồ Phân tích mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng ĐBSH, một vùng đất chật người đông, mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng suất - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Bảng phụ 28 Bài 23: Vùng Bắc Trung bộ - Nắm được vị trí địa lí, ĐKTN,đặc điểm dân cư xã hội. Đặc điểm vị trí địa lí hình dáng lãnh thổ, những điều kiện tự nhiên và TNTN, đặc điểm dân cư của vùng Bắc Trung Bộ. Ý nghĩa vị trí trong phát triển KT -XH. Thấy được những khó khăn do thiên tai, hậu quả của chién tranh các biện pháp khắc phục và triển vọng phát triển của vùng trong thời kì công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Lược đồ Tuần 15 (từ 2/12- 8/12) 29 Bài 24: Vùng Bắc Trung bộ (tiếp theo) - Nắm được tình hình kinh tế, các trung tâm kt Hiểu được so với các vùng khác trong cả nước, Bắc Trung Bộ tuy còn nhiều khó khăn nhưng đang đứng trước triển vọng lớn để phát triển kinh tế - xã hội. Một số tài nguyên của vùng, đặc biệt tài nguyên rừng - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Lược đồ Biểu đồ 30 Bài 25: Vùng duyên hải Nam Trung bộ - Nắm được vị trí địa lí, ĐKTN,đặc điểm dân cư xã hội. Đặc điểm, vị trí địa lí hình dáng lãnh thổ. Ý nghĩa vị trí trong phát triển KT -XH. Biết tự nhiên, dân cư có khác nhau giữa phía Đông và phía Tây - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Lược đồ Tuần 16 (từ 10/12- 16/12) 31 Bài 26: Vùng duyên hải Nam Trung bộ (tiếp theo) - Nắm được tình hình kinh tế, các trung tâm kt Khắc sâu sự hiểu biết qua các bài học về DHNTB là nhịp cầu nối giữa BTB và ĐNB giữa TN với biển Đông là vùng có quần đảo Trường Sa và hoàng Sa thuộc chủ quyền của đất nước. Vùng có thế mạnh về thủy sản, du lịch vì vậy để phát triển các ngành kinh tế biển cần có những biện pháp bảo vệ môi trường biển khỏi bị ô nhiễm. Sự chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế- xã hội của vùng DHNTB. Tác động của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tới sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của vùng - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Lược đồ 32 Bài 27: Thực hành: Kinh tế biển của Bắc Trung bộ và duyên hải Nam Trung bộ - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển của hai vùng kinh tế BTB và DHNTB bao gồm hoạt động của các hải cảng , nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản ,du lịch và dịch vụ biển - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Lược đồ Tuần 17 (từ 18/12- 24/12) 33 Bài 28: Vùng Tây Nguyên - Nắm được vị trí địa lí, ĐKTN,đặc điểm dân cư xã hội. Hiểu Tây Nguyên có vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa phát kinh tế -xã hội, an ninh quốc phòng. Đặc điểm tự nhiên, TNTN, đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi khó khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Lược đồ 34 Bài 29: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo) - Nắm được tình hình kinh tế, các trung tâm kt TN là vùng sản xuất hàng hoá nông sản xuất khẩu lớn của cả nước chỉ sau đồng bằng sông Cửu Long. Cơ cấu đang chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH. Vai trò trung tâm kinh tế vùng của một số thàmh phố như Plâyku, Buôn ma thuột, Đà Lạt - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Lược đồ Tuần 18 (từ 26/12- 1/1) 35 Bài 30: Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc bộ với Tây Nguyên - Rèn luyện kĩ năng so sánh. Nắm vững kiến thức địa lí tự nhiên và tiềm năng phát triển kinh tế. Phân tích và so sánh tình hình phát triển, phân bố cây công nghiệp ở 2 vùng. Thuận lợi, khó khăn và giải pháp - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Bảng phụ 36 Ôn tập - Khắc sâu kiến thức đã học Củng cố lại các kiến thức về địa lý dân cư và địa lý kinh tế Việt Nam. Nắm được các kiến thức cơ bản, so sánh được tiềm năng phát triển kinh tế của các vùng vừa học. Thế mạnh kinh tế của mỗi vùng những tồn tại và giải pháp khắc phục khó khăn - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. Tuần 19 (từ 3/1- 9/1) 37 Ôn tập 38 Thi HKI - Củng cố kiểm tra kiến thức. Kiểm tra lại các kiến thức về địa lý dân cư và địa lý kinh tế Việt Nam. Nắm được các kiến thức cơ bản, so sánh được tiềm năng phát triển kinh tế của các vùng vừa học. Thế mạnh kinh tế của mỗi vùng những tồn tại và giải pháp khắc phục khó khăn Kiểm tra viết HỌC KÌ II Tuần 20 (từ 11/1- 17/1) 39 Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ - Nắm được vị trí địa lí, ĐKTN,đặc điểm dân cư xã hội. Vận dụng kiến thức làm bài tập về vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa vị trí đối với phát triển kinh tế- xã hội. Trình bày được đặc điểm tự nhiên và TNTN của vùng và những thuận lợi khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Đặc điểm dân cư xã hội của của vùng - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Lược đồ Tuần 21 (từ 19/1- 25/1) 40 Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) - Nắm được tình hình kinh tế, các trung tâm kt Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng. Nêu được tên các trung tâm kinh tế, vị trí giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Lược đồ Tuần 22 (từ 27/1- 3/2) 41 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) - Đặc điểm phát triển dịch vụ và vung kt trọng điểm phía nam Dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng,Vận dụng làm bài tập về việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội,góp phần thúc đẩy sản xuất và giải quyết việc làm. Tầm quan trọng của thành phố Hồ Chí Minh và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Lược đồ Tuần 23 (từ 5/2 – 11/2) 42 Bài 34: Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ - Rèn kĩ năng phân tích. Củng cố kiến thức đã học về những thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng, khắc sâu hơn nữa về vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Bảng phụ Tuần 24 (từ 13/2- 19/2) 43 Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long - Nắm được vị trí địa lí, ĐKTN,đặc điểm dân cư xã hội. ĐBSCL có vị trí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên đa dạng đồng thời cũng nhận biết được những khó khăn do thiên nhiên mang lại. Làm quen với KN “Chủ động sống với chung với lũ” ở ĐBSCL - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Lược đồ Tuần 25 (từ 21/2- 27/2) 44 Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo) - Nắm được tình hình kinh tế, các trung tâm kt ĐBSCL là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm đồng thời là vùng sản xuất nông sản hàng đầu cả nước. Vận dụng kiến thức thực tế về vấn đề về môi trường đặt ra ở vùng này : cải tạo đất mặn, đất phèn ; phòng chống cháy rừng, bảo vệ sự đa dạng sinh học và môi trường sinh thái rừng ngập mặn. Tầm quan trọng của các TP Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Lược đồ Tuần 26 (từ 1/3- 7/3) 45 Bài 37: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình phát triển sản xuất của ngành thuỷ sản ở đồng bằng sông Cửu Long - Rèn luyện kĩ năng vae biểu đồ, phân tích. Thế mạnh sản xuất thuỷ sản ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Bảng phụ Tuần 27 (từ 9/3- 15/3) 46 Ôn tập - Củng cố kiến thức đã học. Tiềm năng phát triển kinh tế của ĐNB, ĐBSCL. Thế mạnh kinh tế của mỗi vùng các giải pháp, những tồn tại và giải pháp khắc phục khó khăn. Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với sự phát triển kinh tế của 2 vùng: ĐNB, ĐBSCL - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. Tuần 28 (từ 17/3- 23/3) 47 Kiểm tra 1 tiết - Kiểm tra kiến thức đã học. Tiềm năng phát triển ngành thuỷ sản của ĐBSCL. Thế mạnh kinh tế của mỗi vùng, ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sự phát triển kinh tế vùng ĐNB. - Kiểm tra viết. Tuần 29 (từ 25/3- 31/3) 48 Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo - Nắm được biển-đảo VN - Phát triển tổng hợp kinh tế biển. Nước ta có vùng biển rộng lớn, có nhiều đảo và quần đảo. Xác định trên sơ đồ, bản đồ vị trí giới hạn từng bộ phận Vận dụng những kiến thức đã học tìm hiểu vùng biển nước ta những thuận lợi và khó khăn khi phát triển kinh tế. Các ngành kinh tế biển, tình hình phát triển ngành khai thác nuôi trồng chế biến hải sản và ngành dịch vụ biển đảo - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Lược đồ - Bảng phụ Tuần 30 (từ 2/4- 8/4) 49 Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo (tiếp theo) -Nắm được Phát triển tổng hợp kinh tế biển. - Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo. Tiềm năng phát triển ngành khai thác khoáng sản biển đặc biệt là dầu khí, ngành giao thông biển. Tình hình phát triển kinh tế 2 ngành trên những giải pháp và xu hướng phát triển. Tài nguyên biển đang ngày càng cạn kiệt, ô nhiễm môi trường làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng xấu đến chất lượng các khu du lịch biển - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Lược đồ Tuần 31 (từ 10/4- 16/4) 50 Bài 40: Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí - Rèn luyện kĩ năng phân tích. - Trình bày được tiềm năng phát triển các ngành kinh tế biển đặc biệt là ngành công nghiệp dầu khí. Củng cố kiến thức về tổng hợp phát triển kinh tế biển - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. - Biểu đồ Tuần 32 (từ 18/4- 24/4) 51 Bài 41: Địa lí tỉnh (thành phố) - Nắm được Vị trí địa lí, Điều kiện tự nhiên và TNTN của tỉnh Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính của tỉnh Bạc Liêu. Điều kiện tự nhiên và TNTN của tỉnh. Các điều kiện để phát triển kinh tế của tỉnh - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. Tài liệu địa lí địa phương tỉnh Bạc Liêu Tuần 33 (từ 26/4- 1/5) 52 Bài 42: Địa lí tỉnh thành phố (tiếp theo) -Nắm được dân cư lao động, kinh tế. Sự gia tăng dân số của của tỉnh Bạc Liêu qua các năm. Tác động của dân số đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Đặc điểm của kết cấu dân số, mật độ dân số, tình hình phát triển văn hoá, giáo dục, y tế - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. Tài liệu địa lí địa phương tỉnh Bạc Liêu Tuần 34 (từ 3/5- 9/5) 53 Bài 43: Địa lí tỉnh thành phố (tiếp theo) - Nắm tình hình phát triển kt của tỉnh Tình hình phát triển kinh tế. Đặc điểm các ngành kinh tế của tỉnh - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. Tài liệu địa lí địa phương tỉnh Bạc Liêu Tuần 35 (từ 11/5- 17/5) 54 Ôn Tập - Củng cố kiến thức đã học. Tiềm năng phát triển kinh tế của ĐNB, ĐBSCL. Thế mạnh tự nhiên và kinh tế của mỗi vùng các giải pháp, những tồn tại và giải pháp khắc phục khó khăn. Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với sự phát triển kinh tế của 2 vùng. Kinh tế biển và vai trò trong phát triển kinh tế - Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan. Tuần 36 (từ 19/5- 25/5) 55 Ôn tập Tuần 37 (từ 27/5- 1/6) 56 Kiểm tra HKII - Kiểm tra kiến thức đx học. Tiềm năng phát triển kinh tế của ĐNB, ĐBSCL. Thế mạnh tự nhiên và kinh tế của mỗi vùng các giải pháp, những tồn tại và giải pháp khắc phục khó khăn. Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với sự phát triển kinh tế của 2 vùng. Kinh tế biển và vai trò trong phát triển kinh tế. Kiểm tra viết KẾ HOẠCH DẠY HOC MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 8 NĂM HỌC: 2013-2014 Họ và tên GV: Bùi Hoàng Chinh Đơn vị: Tổ Sử - Địa , trường THCS Long Điền Mục tiêu chung Kiến thức: Nắm được: Thiên nhiên con người ở các châu luc: Châu Á Địa lí Việt Nam : “ Địa lí tự nhiên”. Kỉ năng: Phân tích, so sánh, vẽ biểu đồ, nhận xét Thái độ: Yêu thích bộ môn Đồng tình ý thức bảo vệ môi trường. Kế hoạch cụ thể: Tuần (Từ đến ) Tiết PPCT Tên bài học ( hoặc chương phần) Mục tiêu Trọng tâm kiến thức Phương pháp dạy học Phương tiện, ĐDDH Điều chỉnh Tuần 1 ( từ 19/8 - 24/8) 1 Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản - Vị trí địa lí địa lí, kích thước châu lục. - Đặc điểm địa hình khoáng sản. - Vị trí địa lí, giới hạn của Châu Á trên bản đồ. Trình bày được đặc điểm hình dạng, kích thước lãnh thổ Châu Á: Là châu lục có kích thước rộng lớn, hình dạng mập mạp. Đặc điểm địa hình, khoáng sản của Châu Á: Địa hình đa dạng phức tạp nhất, có nhiều khoáng sản – Trực quan, nêu vấn đề, gợi mở. - Lược đồ vị trí địa lí, địa hình, khoáng sản Tuần 2 ( từ 26/8 – 31/8) 2 Bài 2: Khí hậu Châu Á - khí hậu Châu Á: Phân hóa đa dạng - Hia kiểu khí hậu phổ biến châu á. - Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu Châu Á: Phân hóa đa dạng phức tạp và nguyên nhân của nó. - Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa ở Châu Á . – Trực quan, nêu vấn đề, gợi mở. - Lược đồ, biểu đồ. Tuần 3 ( từ 2/9 – 7/9) 3 Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan Châu Á - Nắm được đặc điểm song ngòi - Các đới cảnh quan tự nhiên - Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu á. - Đặc điểm chung của sông ngòi Châu Á. Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, giá trị kinh tế của các hệ thống sông lớn: Có nhiều hệ thống sông lớn, chế độ nước phức tạp.Đặc điểm các cảnh quan tự nhiên Châu Á và giải thích được sự phân bố của một số cảnh quan: rừng lá kim, rừng nhiệt đới ẩm, thảo nguyên, hoang mạc, cảnhquan núi cao – Trực quan, nêu vấn đề, gợi mở. - Lược đồ Tuần 4 ( từ 9/9 – 14/9) 4 Bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở Châu Á - Phân tích hướng gió mùa đông và mùa hạ ở châu á. Nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa Châu Á. Làm quen với một loại lược đồ khí hậu mà các em ít được biết, đó là lược đồ phân bố khi áp và hướng gió . – Trực quan, nêu vấn đề, gợi mở. - Lược đồ, bảng phụ. Tuần 5 ( từ 16/9 – 21/9) 5 Bài 5: Đặc điểm dân cư xã hội Châu Á - Đặc điểm nổi bật của dân cư - xã hội ở Châu Á. Đặc điểm nổi bật của dân cư - xã hội ở Châu Á. Nắm được: Số dân lớn, tăng nhanh, mật độ cao. Dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it.Văn hoá đa dạng, nhiều tôn giáo . – Trực quan, nêu vấn đề, gợi mở. - Lược đồ, bảng phụ. Tuần 6 ( từ 23/9 – 28/9) 6 Bài 6: Thực hành: Đọc phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn Châu Á - Nắm được tình hình phân bố dân cư và thành phố lớn của Châu Á Tình hình phân bố dân cư và thành phố lớn của Châu Á. Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư và đồ thị Châu Á . – Trực quan, nêu vấn đề, gợi mở. - Lược đồ, bảng phụ. Tuần 7 ( từ 30/9 – 6/10) 7 Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội ở các nước Châu Á - Nắm được đặc điểm phát triển kinh tế của các nước Châu Á Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm phát triển kinh tế của các nước Châu Á: Có sự biến đổi mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trình độ phát

File đính kèm:

  • docke hoach day hoc monDIA 89.doc
Giáo án liên quan