Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Bài 28: Vùng Tây Nguyên

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 -Biết được ý nghĩa quan trọng của vị trí giới hạn của vùng trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng của nước ta.

-Có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn giúp cho vùng phát triển kinh tế – xã hội. Đây là vùng sản xuất nông sản hàng hóa xuất khẩu lớn của cả nứơc.

2.Kỹ năng:

-Kỹ năng phân tích các bảng số liệu, bảng thống kê trong bài.

-Kỹ năng nhận xét và giải thích đặc điểm tự nhiên, dân cư – xã hội của vùng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Bài 28: Vùng Tây Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: Ngày dạy: Bài: 28 VÙNG TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Biết được ý nghĩa quan trọng của vị trí giới hạn của vùng trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng của nước ta. -Có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn giúp cho vùng phát triển kinh tế – xã hội. Đây là vùng sản xuất nông sản hàng hóa xuất khẩu lớn của cả nứơc. 2.Kỹ năng: -Kỹ năng phân tích các bảng số liệu, bảng thống kê trong bài. -Kỹ năng nhận xét và giải thích đặc điểm tự nhiên, dân cư – xã hội của vùng. 3.Thái độ: -Có ý thức trách nhiệm bảøo vệ rừng đầu nguồn, tài nguyên du lịch, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. II.Chuẩn bị: a. Giáo viên -Bản đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên. -Bản đồ tự nhiên Việt Nam. b. Học sinh: -Tập bản đồ Địa lí 9 – bài soạn III. Phương pháp dạy học: -Phương pháp trực quan -đàm thoại gợi mở -Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm -cặp IV.Tiến trình: 1. Oån định lớp: Kiểm diện học sinh – nề nếp học tập 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập bản đồ 3. Giảng bài mới: Khởi động: Với vị trí cửa ngõ của 3 nứơc Việt Nam – Lào – Campuchia, Tây Nguyên có vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh, quốc phòng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đồng thời đây cũng là miền đất giàu tiềm năng để phát triển kinh tế. Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Cá nhân -Dựa vào H28.1 xác định giới hạn vùng Tây Nguyên. So với các vùng khác vị trí vùng có đặc điểm gì đặc biệt? ? Nêu ý nghĩa của vị trí – giới hạn vùng. Hs phát biểu, chỉ bản đồ. GV chuẩn xác kiến thức GV chuyển ý: Hoạt động 2: Nhóm ? Dựa vào H28.1 hòan thành phiếu học tập sau: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Đặc điểm phân bố Tiềm năng kinh tế Giải pháp Thuận lợi Khó khăn Địa hình Khí hậu Sông ngòi Đất Rừng Khoáng sản ? Ý nghĩa việc bảo vệ rừng đầu nguồn ở Tây Nguyên. (Các giải pháp để khắc phục khó khăn: -Bảo vệ và trồng rừng đầu nguồn. -Thủy lợi: xây dựng các hồ chứa nước. -Chọn lọc giống cây, vật nuôi thích hợp.) HS trình bày kết quả – chỉ bản đồ. GV chuẩn xác kiến thức. GDMT: Việc chặt phá rừng quá mức để làm nương rẫy và trồng cà phê, nạn săn bắt động vật hoang dã ảnh hưởng đến môi trường như thế nào? GV chuyển ý: Tây Nguyên là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc anh em, có truyền thống đoàn kết đấu tranh cách mạng kiên cường, có bản sắc văn hóa phong phú với những nét đặc thù rất Tây Nguyên? Hoạt động 3: Cá nhân ? Dựa vào bảng H28.1: -Cho biết Tây Nguyên có những dân tộc nào? Địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc. -So sánh một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội của vùng so với cả nước; đề ra các giải pháp quan trọng để nâng cao mức sống của nhân dân một cách bền vững. -Cho biết vùng có những tài nguyên du lịch nhân văn nào? HS trình bày kết quả. GV chuẩn xác kiến thức. I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Ngã ba biên giới giữa Việt Nam – Lào – Campuchia. -Không giáp biển. -Vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, quốc phòng. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên -Địa hình: cao nguyên xếp tầng -Khí hậu: mát mẽ có một mùa khô kéo dài. -Tài nguyên: +Đất badan chiếm 60 % diện tích đất badan của cả nước. +Rừng chiếm diện tích và trữ lượng lớn nhất. +Tiầm năng thủy điện khá. +Khoáng sản: Bôxit có trữ lượng lớn. +Giàu tiềm năng du lịch. III. Đặc Điểm Dân Cư Và Xã Hội -Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc anh em. -Thưa dân nhất nước. -Đời sống dân cư còn nhiều khbó khăn, đang được cải thiện. * Giải pháp: -Ngăn chặn nạn phá rừng, bảo vệ đất, động vật quí hiếm. -Đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, đầu tư phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc 4. Củng cố và luyện tập: ? Làm bài tập 2, 3 SGk / 105 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Học bài + Làm bài tập bản đồ bài 28. -Chuẩn bị bài 29: “vùng Tây Nguyên” (tiếp theo) ? Nêu những thành tựu của công cuộc đổi mới, hiện nay nền kinh tế-xã hội của Tây Nguyên phát triển toàn diện ? Vai trò trung tâm kinh tế vùng của một số thành phố Plâyku, Buôân Ma Thuột, Đà Lạt. V.Rút kinh nghiệm: 1/Nội dung: +Ưu điểm: +Tồn tại:.. CHướng khắc phục. 2/Phương pháp: +Ưu điểm:.. +Tồn tại: CHướng khắc phục 3/Hình thức tổ chức +Ưu điểm: +Tồn tại: CHướngkhắc phục

File đính kèm:

  • docDia 9 bai 28.doc
Giáo án liên quan