I . Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
Hiểu đợc vùng ĐNB là vùng kinh tế phát triển rất Năng động.Đó là kết quả khai thác tổng hợp lợi thế vị trí địa lí ,các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất liền ,trên biển ,cũng nh những đặc điểm dân c ,xã hội.
2.Kĩ năng:
- Nắm vững phơng pháp hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích .
+ Một số đạc điểm tựu nhiên ,kinh tế xã hội của vùng
+ Trình độ đô thị hóa và một số chie tiêu phát triển kinh tế xã hội cao nhất trong cả nớc.
27 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Bài 31 - Tiết 35: Vùng đông nam bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/2007
Ngày dạy: 1/2007
bài 31. tiết 35.vùng đông nam bộ.
I . Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
Hiểu đợc vùng ĐNB là vùng kinh tế phát triển rất Năng động.Đó là kết quả khai thác tổng hợp lợi thế vị trí địa lí ,các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất liền ,trên biển ,cũng nh những đặc điểm dân c ,xã hội.
2.Kĩ năng:
- Nắm vững phơng pháp hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích .
+ Một số đạc điểm tựu nhiên ,kinh tế xã hội của vùng
+ Trình độ đô thị hóa và một số chie tiêu phát triển kinh tế xã hội cao nhất trong cả nớc.
- Đọc kĩ bảng số liệu ,lợc đồ để khai thác kiến thức ,liên kết các kênh kiến thucs theo câu hỏi dẫn dắt.
3.Thái độ:
Có thái độ học tập nghiêm túc.
II.Phơng pháp:
Trực quan,phân tích,so sánh.
III.Chuẩn bị:
1.GV:
- Lợc đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ.
- T liệu tranh ảnh về ĐNB
2.HS:
- Su tầm tranh ảnh về ĐNB trên báo.
- Soạn bài trớc khi đến lớp.
IV.Tiến trình lên lớp.
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3.Bài mới:
Mở bài:Là một vùng đất mới trong lịch sử phát triển đất nớc,ĐNB có nhiều điều kiện thuận lợi trong tiềm năng KT lớn hơn các vùng khác ,có vị thế quan trọng đối với cả nuwocs và khu vực.Để hiểu biết hơn vì sao ĐNB có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nớc? Ta nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
GV:Dùng lợc đồ " các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm " sơ lợc lại ý nghĩa ,vị trí những vùng kinh tế đã học và giới thiệu giois hạn lãnh thổ vùng ĐNB.
Hoạt động 1: cá nhân.
H:Dựa vào hình 31.1 ,xác định ranh giới vùng Đông Nam Bộ?
- Các mặt tiếp giáp?
H: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?
Hoạt động 2: cá nhân/nhóm.
H:Dựa vào bảng 30.1 và H31.1 hãy nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền của vùng Đông Nam bộ?
H:Vì sao vùng ĐNB có điều kiện phát triển mạnh về kinh tế biển?
H:Quan sát H 31.1 hãy xác đinhk các sông Đồng Nai,Sông Sài Gòn ,sông Bé?
H:vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn?
H:Vùng ĐNB chuyên canh cây công nghiệp nào lớn nhất nớc ta?
GV: Đây là vùng có mức độ sử dụng đất cao so với tỉ lệ chung cả nuwocs .Điều đó nói lên trình độ phát triển khá mạnh và mức độ thu hút khá lớn tài nguyên đất vào sản suất và đời sông.
Hoạt động cả lớp.
H ; Hãy phân tích những khó khăn của vùng ĐNB trong việc phát triển kinh tế xã hội ?
H:Biện pháp khắc phục?
Hoạt động 3: cả lớp
H:Dựa SGK và 31.1 nhận xét về tình hình đô thị hóa của vùng Đông Nam Bộ và những tác động tiêu cực của tốc độ đô thị hóa của vùng Đông Nam Bộ ?
H: Nêu những tác động của tốc độ đô thị hóa và phát triển công nghiệp tới môi trờng?
H:Căn cứ vào bảng 31.2 hãy nhận xét tình hình dân c xã hội của vùng ĐNb so với cả nớc?
- Các tiêu chí cao hơn cả nớc có ý nghĩa gì?
- Các tiêu chí thấp hơn cả nớc có ý nghĩa gì?
H: Tìm hiểu và trình bày tóm tắt những di tích tự nhiên ,lịch sử văn hóa ,có giá trị lớn để phát triển du lịch?
Xá định giới hạn vùng ĐNB trên bản đồ .
Nêu ý nghĩa.
Phân tích bảng số liệu.
Giải thích.
Xác địnhc ác sông trên bản đồ.
Rừng còn ít, bảo vệ nguồn thủy sinh.
trồng cây cao su hàng đầu đất nớc?
Khó khăn: ít khoáng sản ,rừng ít ,ô nhiễm môi trờng đất và biển lớn.
- Nguy cơ ô nhiễm môi trờng nặng nề do khai thác vận chuyển dầu.
- tốc độ tăng trởng kinh tế cao , thu hút mạnh lao động ,chất lợng cuộc sống đợc cải thiện nâng cao...
- giải quyết tốt vấn đề việc làm của nguwoif lao động ,nền kinh tế phát triển ,năng lực sản xuất của vùng nâng cao...
- Khu dự trữ sinh quyển của thế giới - rừng Sác- huyện Cần Giờ
- Địa đạo Củ Chi ,nhà tù Côn Đảo ,bế cảng Nhà Rồng...
I.Vị trí đại lí và giới hạn lãnh thổ: 7'
- Là cầu nối giữa Tây Nguyên và vùng duyên hải Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long,giữa đất liền với biển Đông giàu tiềm năng.
- Là đầu mối giao lu kinh tế - xã hội của các tỉnh phía Nam với cả nớc và quốc tế qua mạng lới các loại hình gaio thông.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: 18'
- Vùng đất liền : Địa hình thoải ,tiềm năng lớn về đất .
- Vùng biển thềm lục địa có vùng dầu khí lớn đang đợc khai thác ,nguồn thủy sản phong phú ,giao thông vận tải và du lịch phát triển.
Kết luận: Nông nghiệp giữu vai trò quan trọng hàng đầu trong cơ cấu.
III. Đặc điểm dân c - xã hội: 15'
- Dân c đông,nguồn lao động dồi dào,lành nghề và năng động ,sáng tạo trong nền kinh tế thị trờng.
V.Củng cố ,dặn dò:5'
*Củng cố:
Câu 1:
Dựa vào kiến thức của bài,điền đúng hoặc sai vào các đáp án cho phù hợp.
ý nghĩa của vị trí vùng Đông Nam Bộ.
a. Vùng nằm ở vĩ độ thấp nên ít thiên tai.
b.Cầu nối giữa Tây Nguyên và vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long ,những vùng giàu nguyên liệu ,nông lâm thủy sản và khoáng sản.
c.Gần các tuyến gaio thông khu vực và quốc tế.
d. Cửa ngõ của các nớc láng giêngf phái tây ra biển.
đ. Nối liền vùng đất với biển Đông giàu tiềm năng.
e. Là vùng khoáng sản nhất nớc ta.
Ngày soạn: 12/1/2007
Ngày day: 15/1/2007
Bài 32. Tiết 36 . Vùng đông nam bộ ( tiếp theo)
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Hiểu đợc vùng Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nớc.Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong GDP.Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhng đóng vai trò quan trọng .Bên cạnh những thuận lợi ,các ngành này cũng có những khó khăn nhất định.
- Hiểu một sôs khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp tiên tiến nh khu công nghệ cao ,khu chế xuất.
2.Kĩ năng:
- Cần kết hợp tốt kênh hình và kênh chữ để phân tích nhận xét một số vấn đề quan trọng của vùng.
- Phân tích cac số liệu,dữ liệu trong các bảng ,trong lợc đồtheo câu hỏi dẫn dắt.
3.Thái độ:
- Có ý thức học tập tốt để xây dựng kinh tế trong tơng lai.
II.Phơng pháp :
- Trực quan,nêu vấn đề phân tích ,so sánh.
III.Chuẩn bị:
1.GV:
- Lợc đồ kinh tế Đông Nam Bộ.
2.HS:
- Su tầm một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở Đông Nam Bộ.
IV.Tiến trình lên lớp.
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:5'
- Vùng Đông Nam Bộ có những điều kiện tự nhiên thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội?
3.Bài mới:
Mở bài:( SGK)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
Hoạt động 1: cá nhân
H: Dựa vào SGK mục 1 và bảng 32.1,cho biết đặc điểm cơ cấu sản suất công nghiệp trớc và sau giải phóng(1975 ) ở miền Đông Nam Bộ có thay đổi gì?
H:Nêu tên các ngành công nghiệp hiện nay ở ĐNB? Hãy xác định trên bản đồ?
GV chốt lại:
H:Căn cứ vào bảng 32.1 nhận xét tỉ trọng công nghiệp - xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng ĐNB và của cả nớc?
( So sánh 3 khu vực của vùng và cả nớc)
H: Dựa vào H32.2 ,Hãy nhận xét sự phân bố sản xuất công nghiệp ở ĐNB?
( - Tập trung ở đâu?
- Gồm những ngành công nghiệp quan trọng nào?
- Vì sao sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở TP Hồ Chí Minh?
H:Cho biết những khó khăn trong phát triển công nghiệp vùng ĐNB?
Chuyển: Nếu công nghiệp là thế mạnh của vùng thì tình hình sản xuất nông nghiệp ra sao? Ta nghiên cứu 2.
Hoạt động 3: nhóm
Chia lớp thành 3 nhóm
Nhóm 1:
H : Dựa vào bảng 32.2 nhận xét tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm và hàng năm ở ĐNB?
H: Vì sao cây công nghiệp đợc trồng nhiều ở ĐNB?
Nhóm 2:
H: Cây công nghiệp lâu năm nào chiếm diện tích lớn nhất ? Vì sao cây công nghiệp đó đợc trồng nhiều ở vùng này?
- Đặc điểm sinh thái?
- Diện tích trồng ?Tập quán kinh nghiệm trồng?
- Thị trờng?
Nhóm 3:
H: Cho biết tình hình phát triển chăn nuôi ở ĐNB?
Hoạt động cả lớp.
H: Qua sát H32.2 xác định vị trí hồ Dầu Tiếng,hồ thủy điện Trị An?
H: Nêu vai trò của 2 hồ chứa nớc này đối với sự phát triển nông nghiệp của vùng ĐNB?
HS phân tích:
- Trớc 1975: công nghiệp phụ thuộc ,cơ cấu đơn giản,phân bố nhỏ hẹp...
- Sau 1975:Cơ cấu sản xuất công nghiệp đa dạng hơn ,cân đối hơn
HS xác định trên bản đồ.
- 3 trung tâm: TP HCM( 50 %),Biên Hòa,Bà Rịa - Vũng Tàu
+ Lợi thế của thành phố :
.Vị trí địa lí.
.Nguồn lao động dồi dào,tay nghề cao
.Cơ sở hạ tầng phát triển.
.Chính sách phát triển luôn đi đầu...
- Cơ sở hạ tầng cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển và năng động của vùng.
- Lực lợng lao động tại chỗ cha phát triển về lợng và chất.
- Công nghệ chậm đổi mới.
- Nguy cơ ô nhiễm môi trờng cao.
Thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả:
N1:
- Là vùng trọng điểm sản xuất cây công nghiệp.
- phân bố rộng rãi ,đa dạng,chiếm diện tích khá lớn.
- Vùng có thế mạnh để phát triển:
+ Thổ nhỡng : đất bazan và đất xám.
+ Khí hậu cận xích đạo.
+ Tập quán kinh nghiệm sản xuất.
+ cơ sở công nghiệp chế biến
+ Thị trờng xuất khẩu.
N2:
- Ưa khí hậu nóng ẩm ít gió lớn.
- Thị trờng ,hiệu quả kinh tế của câu cao su lớn.
Nhóm 3:
- Chăn nuôi gia súc - gia cầm .
- Nuôi trồng thủy sản đợc chú trọng.
- Hồ Dầu Tiếng:công trình thủy lợi lớn nhất ,đảm bảo nớc tới cho tỉnh Tây Ninh ,huyện Củ Chi( TP HCM) 170 ha đất về mùa khô.
- Hồ Trị An: Điều tiết nuwocs cho nhà máy thủy điện Trị An ( công suất 400 MW ),cung cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp , cây công nghiệp ,khu công nghiệp đô thị tỉnh Đồng Nai...)
I.Tình hình phát triển kinh tế .
1.Công nghiệp: 20'
- CN là thế mạnh của vùng .Cơ cấu công nghiệp đa dạng ,cân đối,tiến bộ
- Công nghiệp và xây dựng chiếm tỉ trọng lớn( 53,9 %)Trong cơ cấu kinh tế của vùng và cả nớc.
2.Nông nghiệp: 15'
- Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nớc.
- Cây công nghiệp lâu năm và hàng năm đợc phát triển mạnh
- Chăn nuôi gia súc gia cầm theo hớng chăn nuôi công nghiệp.
V.Củng cố ,dặn dò:5'
* Củng cố:
Câu 1: Hãy lựa chọn câu trả lời đúng sao cho thích hợp:
ở ĐNB có điều kiện thuận lợi để trỏ thành vùng trồng cây công nghiệp lớn nhất cả nớc là:
A. Nhóm đất có diện tích lớn và tốt là đất bazan và đất xám.
B. Khí hậu cận xích đạo nên nhiệt độ cao ,có sự phân hóa sâu sắc theo mùa.
C. Đồng bằng châu thổ sông Đồng Nai màu mỡ ,rộng lớn.
D. Lao động có kinh nghiệp trồng cây công nghiệp.
Đ. Thời tiết thất thờng ,ảnh hởng sâu sắc ,thiên tai,bão lụt.
E. Hệ thống thủy lợi tốt có nhiều cơ sở công nghiệp chế biến nông sản.
G.Thị trờng xuất khẩu lớn.
H. Địa hình thuận lợi cho việc tập trung hóa sản suất nông nghiệp.
*Dặn dò:
Tìm hiểu :- Từ TP HCM có thể đến các địa phơng trong nớc và quốc tế bằng những loại hình gaio thông nào?
- Thành phố HCM có những điểm du lịch nào nổi tiếng?
Ngày soạn: 19/1/2007
Ngày dạy: 21/1/2007
Bài 33 . tiết 37 . vùng đông nam bộ ( tiếp theo )
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Hiểu đợc dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng,sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội,góp phần thúc đẩy sản xuất và giải quyết việc làm.TP HCM và các thành phố Biên Hòa ,Vũng Tàu cũng nh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tầm quan trọng đặc biệt đối với ĐNB và cả nớc.
- Tiếp tục tìm hiểu khái niệm về vùng kinh tế trọng điểm qua thucj tế trọng điểm phía Nam.
2/Kĩ năng:
- Nắm vững phơng pháp kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích và giải thích một số vấn đề bức xúc ở vùng ĐNB.
- Khai thác thông tin trong bảng và lợc đồtheo câu hỏi gợi ý.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập.
II.Phơng pháp:
- Trực quan, nêu vấn đề , so sánh.
III. Chuẩn bị:
1 . GV:
- Lợc đồ kinh tế Đông Nam Bộ.
- Một số tranh ảnh về Đông Nam Bộ.
2.HS:
- Su tầm tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở ĐNB.
IV. Tiến trình lên lớp.
1,ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 5'
- Sản xuất công nghiệp ở ĐNB thay đổi nh thế nào từ sau khi đất nớc thống nhất ?
- Cho biết những điều kiện tự nhiên thuận lợi để Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nớc?
3.Bài mới:
Vào bài : ĐNB có những đầu mối giao thông quan trọng ... Đây là vùng có nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh nhất nớc ta,có các đô thị lớn đông dân. Trong bài học tiếp theo chúng ta cùng tìm hiểu sâu hơn những thế mạnh vợt trội để phát triển ngành dịch vụ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
Hoạt dộng 1: cá nhân
Giới thiệu khái quát những vấn đề đặc trng của dịch vụ vùng Đông Nam Bộ.
H: Dựa vào bảng 33 .1 ,hãy nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ của vùng ĐNB so với cả nớc?
Hoạt động 2: nhóm
GV chia lớp 4 nhóm.
Nhóm 1:
H: Dựa vào H14. 1 hãy cho biết từ tp HCM có thể đi đến thành phố khác trong nớc bằng những loại hình giao thông nào?
Nhóm 2:
H: Phân tích vai trò đầu mối giao thông thông vận tải của thành phố HCM ?
Nhóm 3:
H: Căn cứ vào H33.1 và kiến thức đã học cho nhận xét:
- Sự đầu t nớc ngoài ở ĐNB?
- Vì sao ĐNB có sức hút mạnh đầu t nớc ngoài?
Nhóm 4:
H: Hoạt động xuất khẩu và du lịch của ĐNB diễn ra nh thế nào? TP nào dẫn đầu lĩnh vực này?
- Hoạt động xuất nhập khẩu có những thuận lợi gì?
- Tại sao tuyến du lịch từ TP HCM đến Đà Lạt ,Nha Trang ,Vũng Tàu quanh năm nhộn nhịp?
Hoạt động 3: cá nhân
GV yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm về "kinh tế trọng điểm".
H: Xác định vị trí các tỉnh ,thành phố trong trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trên bản đồ?
H:Dựa vào bảng 33.2 hãy nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nớc?
Phân tích: Tỉ trọng các loại hình dịch vụ có chiều hớng giảm
VD: Nêu sự biến động các tiêu chí dịch vụ từ 1995 - 2002.
- Nhiều loại hình giao thông : đờng ô tô, sắt , đờng biển , hàng không.
- Các tuyến đờng trong hệ thống giao thông của vùng tạo thành mạng lới qui tụ tại TP HCM là tiêu đề tạo nên sự giao lu trong vùng ,liên vùng và quốc tế...
- Vị trí địa lí kinh tế thuận lợi .
- Có tiềm lực kinh tế lớn hơn các vùng khác.
- Vùng phát triển rất năng động ,số lao động có kĩ thuật ,nhạy bén với tiến bộ khoa học ,tính năng động với sản suất hàng hóa...
- Vị trí thuận lợi( cảng Sài Gòn)
- Cơ sở hạ tầng tơng đối hoàn thiện và hiện đại .
- Nhiều ngành kinh tế phát triển tạo ra nhiều hàng xuất khẩu
- Là nơi thu hút nhiều đầu t nớc ngoài nhất...
- TP HCM là trung tâm du lịch phía Nam , khách du lịch đông,thu nhập cao nhất cả nớc.
- Các khách sạn ,khu vui chơi phát triển...
- Khí hậu quanh năm tốt cho sức khỏe ,phong cảnh đẹp ( đô thị cao nguyên bãi biển...)
Tra cứu thuật ngữ.
xác định trên bản đồ.
- Có tốc độ tăng trởng kinh tế cao nhất nớc
- Tỉ trọng GDP của vùng chiếm 35,1 % so với cả nớc.
- Cơ cấu vùng có sự chuyển dịch lớn . tỉ trọng GDP CN- XD lên tới 56,6 % cả nớc.
- dịch vụ là ngành kinh tế phát triển mạnh.Giá trị xuất khẩu chiếm 60,3 % cả nớc.
3. Dịch vụ : 28'
- Dịch vụ rất đa dạng .
Nhng tỉ trọng các loại dịch vụ có biến động.
+ Vận tải:
Thành phố HCM là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của ĐNB và cả nớc.
+ Có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tu nớc ngoài ( 50,1% của cả nơc).
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: 7'
- TP HCM
- Biên Hòa
- Vũng Tàu.
V.Củng cố,dặn dò: 5'
*Củng cố:
1.Dựa vào kiến thức đã học điền đúng hoặc sai vào các câu trả lời sau:
Đông Nam Bộ có những điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ:
a. Vị trí thuận lợi ,nhiều tài nguyên cho các hoạt động dịch vụ( Dầu khí ,bãi biển đẹp,vờn quốc gia ,di tích lịch sử ,văn hóa...)
b. Có nhiều di sản thế giới - s
c.Nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh
d.Cơ sở hạ tầng tơng đối hiện đại và hoàn thiện - s
đ.Có nhiêù đô thị lớn ,đông dân
e. Là nơi thu hút nhiều đầu t nớc ngoài nhất cả nớc.
3. Câu dới đây đúng hay sai:
Khối lợng hàng hóa xuất và nhập khẩu qua cảng Sài Gòn chiếm tỉ trọng cao nhất đất nớc.
A.Đúng x B. Sai.
* Dặn dò:
Về nhà bài tập 3 tr 123
- Ôn lại các bài 32,33 chuẩn bị thực hành:
+ Các ngành công nghiệp trọng điểm của ĐNb
+ Yêu cầu điều kiện phát triển mỗi ngành.
Ngày soạn:27/1/2007
Ngày day: 29/1/2007
Bài 34 . tiết 38 . thực hành : phân tích một số ngành công nghiệp ở đông nam bộ
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thuc: Sau bài học , HS cần:
- Củng cố kiến thức đẫ học về những điều kiện thuận lợi ,khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng,làm phong phú hơn khái niệm về vai trò của vùng kinht ế trọng điểm phía Nam.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xử lí ,phân tích số liệu thống kê về một số ngành công nghiệp trọng điểm
- Có kĩ năng lựa chọn loại biểu đồ thích hợp ,tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hớng dẫn
- Hoàn thiện phơng pháp kết hợp kênh hình với kênh chữ và liên hệ với thực tiễn.
3.Thái độ:
- Có ý thức thực hành nghiêm túc.
II . Phơng pháp :
Trực quan , phân tích , so sánh, nhóm.
III . Chuẩn bị:
1.GV:
- Bản đồ treo tờng địa lí tự nhiên hoặc địa lí Việt Nam.
2.HS:
- Thớc kẻ ,máy tính ,bút chì ,hộp màu , tập bản đồ.
IV. Tiến trình lên lớp:
1.ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ: 5'
- Cho biết tỉ trọng công nghiệp - xây dựng trong cơ cấu kinht ế của vùng Đông Nam Bộ và của cả nớc?
- Cho biết vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nớc?
3.Thực hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
Hoạt động 1: cá nhân
* Bớc 1:
Hãy đọc tên bảng 34.1
H: Nhận xét ngành nào có tỉ trọng lớn nhất ,ngành nào có tỉ trọng nhỏe nhất?
*Bớc 2: Vẽ biểu đồ:
H: Cho biết với yêu cầu đề bài nên chọn kiểu biểu đồ gì thích hợp ?
H: Em nào xung phong lên bảng vẽ?
GV: Vẽ tọa độ tâm O :
- Trụa tung chia 10 đoạn là 10% mỗi đoạn.
Tổng cộng 100% .Đầu mút ghi %.
- Trục hoành:
+ Độ dài hợp lí ,chia 8 đoạn đều nhau ,đânhs dấu điểm cuối đoạn 1
+ Độc ao từng cột có số % trong bảng 34.1 tơng ứng đúng vị trí trục tung .Đầu cột ghi trị số % đúng nh bảng 34.1.
- Vẽ xong đánh màu phân biệt các ngành công nghiệp trọng điểm.
* Bớc 3 : nhận xét bản đồ
H: Qua biểu đồ, cho biết tình hình phát triển công nghiệp của ĐNB so với cả nớc?
H: Các ngành CN nào có u thế rất cao so với cả nớc?
Chuyển: Vậy những ngành công nghiệp này sử dụng tài nguyên và nguồn lao động nh thế nào? Ta chuyển sang bài tập 2.
Hoạt động 2: Nhóm
GV yêu cầu HS đọc đề bài.
Mỗi nhóm thảo luận một yêu cầu của đề bài.
Nhóm 1: Những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng?
Nhóm 2: Những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nhiều lao động?
Nhóm 3: Những ngành công nghiệp trọng điểm nào đòi hỏi kĩ thuật cao?
Nhóm 4: Vai trò của vùng ĐNB trong phát triển công nghiệp của cả nớc?
Học sinh đọc bảng 34.1 và nhận xét.
- Khai thác nhiên liệu: có tỉ trọng lớn nhất.
- Vật liệu xây dựng có tỉ trọng nhỏ nhất.
Biểu đồ hình cột hoặc thanh ngang.
1 HS khá lên bảng vẽ, cả lớp vẽ theo hớng dẫn của GV.
- Thể hiện thế mạnh sản xuất công nghiệp của vùngva fchieems gần 60% gái trị sản lợng công nghiệp của cả nớc.
- Nhiên liệu( dầu thô)
- Cơ khí điện tử
- Hóa chất.
Đọc yêu cầu BT 2.
Thảo luận nhóm và trình bày kết quả:
*N1:
- Khai thác nhiên liệu
- Điện
- Chế biến lơng thực thực phẩm.
* N2:
- Chế biến lơng thực thực phẩm
- Công nghiệp dệt may.
*N3:
- Khai thác nhiên liệu
- Điện.
- Cơ khí - điện tử.
- Hóa chất
- Vật liệu xây dựng.
N4:
- Là vùng có tốc độ tăng trởng kinh tế cao.
- Công nghiệp là thế mạnh của vùng,sản xuất công nghiệp ở ĐNB chiếm 56,6 % giá trị sản lợng công nghiệp của cả nớc.( 2002) TPHCM chiếm 54,4 % giá trị sản lợng công nghiệp của toàn vùng.
- Vùng KT trọng điểm phía Nam có 3 TT KT lớn tại nên 3 cực tam giác phát triển công nghiệp đã đạt trình độ cao về phát triển kinh tế ,vợt trớc nhiều mặt so với vùng khác trong cả nớc.
1.Bài tập 1: Vẽ biểu đồ : 15'
2.Bài tập 2: Nhận xét.
V. Củng cố, đánh giá: 5'
* Củng cố:
H : Trong bảng 34.1 sản phẩm công nghiêp nào chiếm tỉ trọng cao nhất so với cả nớc? Vì sao sản phẩm này có tỉ trọng cao nhất? Sản phẩm này hỗ trợ những ngành công nghiệp nào phát triển?
( Dầu thô: 100%
-ĐNB hiện là nơi duy nhất trên đất nớc ta khai thác dầu mỏ.
- Hỗ trợ ngành CN hóa chất ,điện ...phát triển)
* Đánh giá:
- GV đánh giá giờ thực hành ,cho điểm những em thực hành tốt.
Ngày soạn: 2/2007
Ngày dạy: 2/2007
bài 35 .tiết 39 . vùng đồng bằng sông cửu long
I . Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Hiểu đợc Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lơng thực thực phẩm lớna nhất cả nớc.Vị trí địa lí thuận lợi ,tài nguyên đất khí hậu phong phú , đa dạng,ngời dân cần cù ,năng động ,thích ứng kinh hoạt với sản xuất hàng hóa ,kinh tế thị trờng .
- Làm quen với khái niệm chủ động chung sống với lũ ở ĐBSCL
2.Kĩ năng:
- Vận dụng thành thạo phơng pháp kết hợp kênh chữ với kênh hình để giải thích một số vấn đề bức xúc ở Đồng bằng sông Cửu Long.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Phơng pháp :
- Trực quan ,nêu vấn đề , so sánh,nhóm.
III. Chuẩn bị:
1.GV:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Lợc đồ tự nhiên Đồng bằng sông Cửu Long.
- Tranh ảnh về Đồng bằng sông Cửu Long.
2.HS:
- Tìm hiểu vì sao lại gọi là Đồng bằng sông Cửu Long và nguồn tài nguyên thiên nhiên của vùng có thuận lợi gì trong sản xuất nông nghiệp ?
IV. Tiến trình lên lớp.
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
Mở bài : Chúng ta vừa tìm hiểu 6 vùng kinh tế từ Bắc vào Nam .Hôm nay ta sẽ tìm hiểu vùng kinh tế thứ 7 cũng là vùng đất tận cùng phía Tây Nam Tổ quốc. Một vùng đất mới đợc khai phá cách đây hơn 300 năm - Ngày nay đã trở thành vùng kinh tế có đặc điểm nh thế nào ?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
Hoạt động 1: cá nhân/cặp
H : Dựa vào H 35.1 và SGK ,cho biết ĐBSCL gồm mấy tỉnh? Diện tích ? Dân số?
H : Hãy xác định ranh giới của vùng trên đất liền và các đảo ,quần đảo ?
- Các mặt tiếp giáp?
H: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?
Gv khái quát toàn bộ châu thổ sông Mê Công và giới hạn phần hạ lu sông thuộc VN.
- Đông bằng sông Cửu Long trên bản đồ tự nhiên
Hoạt động 2: nhóm /cặp
Nhóm 1:
H: Quan sát H35.1 và kết hợp kiến thức đã học cho biết địa hình vùng ĐBSCL có đặc điểm gì nổi bật?
Nhóm 2:
H: Với vị trí địa lí của vùng ,khí hậu và sinh vật có đặc điểm gì?
Nhóm 3:
H: Dựa vào H35.1 hãy cho biết các loại đất chính ở ĐBSCL và sự phân bố của chúng ?
- Có mấy loại ? Phân bố từng loại?
- Giá trị sử dụng của từng loại đó?
Hoạt động cả lớp.
H: Dựa vào H35.2 nhận xét thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ở ĐBSCL? để sản xuất lơng thực ,thực phẩm?
H: Bằng hiểu biết thực tế và kiến thức đã học ,nêu một số khó khăn chính về mặt tự nhiên ở ĐBSCL?
Nêu biện pháp khắc phục.
Hoạt động nhóm:
H:Bằng vốn hiểu biết và dựa vào SGK ,cho biết sự phân bố dân c ( dân tộc) ở ĐBSCL?
- Hãy so sánh với đồng bằng sông Hồng?
H: Dựa vào bẳng số liệu 35.1 hãy nhận xét tình hình dân c xã hội của ĐBSCL so với cả nớc?
- Chỉ tiêu nào thấp hơn cả nớc? Điều đó có ý nghĩa gì?
- Chỉ tiêu nào cao hơn cả nớc? ý nghĩa?
H: Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở ĐBSCL?
13 tỉnh: từ Cần Thơ đến Cà Mau.
Xác định trên bản đồ.
- Liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ,giữa một khu vực kinh tế năng động nhất nớc ta.
- Vùng nằm gần các tuyến giao thông khu vực và quốc tế .
- Vùng có bờ biển dài ,nhiều đảo và quần đảo.
- Đồng bằng châu thổ rộng phì nhiêu ---> vùng sản xuất luuwong thực lớn nhất ,vùng thủy sản và cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất nớc ta...
- Độ cao TB 3-5m so với mặt biển.
- Đất phù sa ngọt ven sông Tiền ,sông Hậu mầu mỡ ,thích hợp ch trồng cây lúa nớc ,cây công nghiệp, ăn quả...
- Đất phèn đất mặn đợc cải tạo nuôi trồng thủy sản
Có 4 lợi thế của sông Mê Công
- Nguồn nớc tự nhiên dồi dào.
- Bồi đắp phù sa hàng năm ,mở rộng đất ũi Cà Mau.
- Trọng yếu đờng giao thông quan trọng trong và ngoài nớc.
*Giải pháp khắc phục:
+ Cải tạo đất phèn đất mặn
+ Thoát lũ ,cấp nớc ngọt cho mùa khô .
+ Chung sống với lũ và khai thác lợi thế do lũ mang lại
+ Chuyển hình thức canh tác sang nuôi trồng thủy sản,nuôi cá bè ,nuôi tôm...
- Đồng bằng sông Hồng chỉ có ngời kinh.
- Phân tích và so sánh
Thấp hơn...--> nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp ,trình độ dân trí và tốc độ đô thị hóa thấp...
Cao hơn...--> Vùng dân đông ,ngời dân năng động thích ứng với nền sản xuất hàng hóa.
- Yếu tố dân trí và dân c thành thị có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xây dựng vùng động lực kinh tế.
I . Vị trí địa lí ,giới hạn lãnh thổ: 10'
- Là vùng tận cùng phía Tây Nam của nớc ta
- Vị trí rất thuận lợi cho phát triển kinh tế .
+ Vùng biển ,đảo giàu tài nguyên bậc nhất nớc ta đầu khí ,hải sản.
+ Mở rộng quan hệ hợp tác giao lu kinh tế - văn hóa với các nớc trong khu vực Đong Nam á.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: 18'
1.Thuận lợi:
a.Địa hình:
Tơng đối bằng phẳng.Diện tích 39.734 km2
b.Khí hậu và sinh
vật:
- Khí hậu cận xích đạo ,nóng ẩm quanh năm
- Sinh vật trên cạn và dới nớc phong phú ,đa dạng.
c.Sinh vật:trên cạn ,dới nớc rất phong phú đa dạng
d . Đất : có giá trị kinh tế lớn
+ Đất phù sa: 1.2 triệu ha
+ Đất phèn ,mặn: 2,5 triệu ha.
2.Khó khăn:
Đất phèn đất mặn chiếm diện tích lớn
- Mùa khô kéo dài ,nớc biển xâm nhập sâu,gây thiếu nớc ngọt
- Mùa lũ gây ngập úng diện rộng.
III.Đặc điểm dân c xã hội: 12'
- Đông dân,có nhiều dân tộc sinh sống : Kinh,Khơ me,Chăm ,Hoa.
- Ngời dân cần cù năng động thích ứng với nề sản xuất hàng hóa ,với lũ hàng năm.
- Mặt bằng dân trí cha cao.
V.Củng cố ,dặn dò: 5'
* Củng cố:
- Nêu thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiênddeer phát triển kinh tế xã hội ở ĐBSCL?
- ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn đất mặn ở ĐBSCL?
* Dặn dò:
Tìm hiểu , su tầm tranh ảnh về vùng trồng lúa lớn nhất nớc
File đính kèm:
- T35-40.Vung Dong Nam bo.doc