Giáo án Địa lý khối 9 bài 19: Thực hành đọc bản đồ và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi Bắc Bộ

BÀI 19: THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN ĐỒ VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

I- MỤC TIÊU

 Sau bài học, HS cần:

-Củng cố và phát triển kĩ năng đọc bản đồ.

-Phân tích và đánh giá được tiềm năng và ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp ở trung du và miền núi Bắc Bộ.

-Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của sản phẩm ngành CN khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý khối 9 bài 19: Thực hành đọc bản đồ và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi Bắc Bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11- Tiết 21 Bài 19: Thực hành Đọc bản đồ và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi bắc bộ Ngày soạn: 24 / 10 / 2007 Ngày dạy: 31/ 10/ 2007 Mục tiêu Sau bài học, HS cần: Củng cố và phát triển kĩ năng đọc bản đồ. Phân tích và đánh giá được tiềm năng và ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp ở trung du và miền núi Bắc Bộ. Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của sản phẩm ngành CN khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản. Phương tiện Atlát Địa lí Việt Nam. Lược đồ kinh tế vùng TD và MN Bắc Bộ. Máy tính, thước kẻ Hoạt động trên lớp Mở bài: - Gv nêu rõ mục tiêu và nhiệm vụ của bài thực hành. Kiểm tra dụng cụ thực hành của HS. Bài tập số 1 HĐ 1: cá nhân Bước 1: HS tìm trên lược đồ hình 17.1 hoặc Atlát địa lí Việt Nam, vị trí các mỏ: than, sắt, thiếc, bôxit, đồng, chì -kẽm, apatit, mangan. Bước 2: HS lên chỉ trên bản đồ treo tường vị trí các mỏ khoáng sản kể trên (mỗi HS xác định vị trí của 3 loại khoáng sản) Bài tập số 2. HĐ 2: Nhóm Bước 1: Các nhóm thảo luận bài tập 2: dựa vào hình 18.1 hoặc Atlát Địa lí Việt Nam, kiến thức đã học hoàn thành bài tập. Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ, GV chuẩn kiến thức (Mỗi nhóm trình bày 1 ý của bài tập) Đáp án: Ngành khai thác khoáng sản phát triển mạnh: than, sắt, apatit, chì, kẽm, đồng Do: - Các loại khoáng sản này có trữ lượng lớn. Điều kiện khai thác thuận lợi Nhu cầu lớn trên thị trường trong nước và xuất khẩu. Ngành luyện kim đen của Thái Nguyên sử dụng nguyên liệu tại chỗ: Sắt ở Trại Cau Than mỡ (Phấn Mễ) Xác định trên lược đồ hình 18.1: Vùng mỏ than Quảng Ninh. Nhà máy nhiệt điện Uông Bí. Cảng Cửa Ông. Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa khai thác và tiêu thụ than: Khai thác than Tiêu thụ trong nước: -Sản xuất điện. - Tiêu dùng vào nhu cầu khác Xuất khẩu ( EU, Nhật Bản, Trung Quốc) đánh giá ? Nêu những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển CN khai khoáng của Trung du và miền núi Bắc Bộ? Phần bổ sung:

File đính kèm:

  • docBai 19.doc
Giáo án liên quan