I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lơng thực vùng còn có thế mạnh về thủy hải sản.
- Biết phân tích tình hình phát triển ngành thủy hải sản ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xử lí số liệu thống kê và vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai thác kiến thức theo câu hỏi.
- Liên hệ với thực tế ở hai vùng đồng bằng lớn của đất nớc.
3 . Thái độ :
22 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Bài 37 - Tiết 41: Thực hành : Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở đồng bằng sông cửu long, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
bài 37 . tiết 41 . thực hành :
Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở đồng bằng sông cửu long
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lơng thực vùng còn có thế mạnh về thủy hải sản.
- Biết phân tích tình hình phát triển ngành thủy hải sản ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xử lí số liệu thống kê và vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai thác kiến thức theo câu hỏi.
- Liên hệ với thực tế ở hai vùng đồng bằng lớn của đất nớc.
3 . Thái độ :
- Có ý thức thực hành nghiêm túc.
II. Phuơng pháp:
- Trực quan , vẽ , phân tích , nhóm.
III. Chuẩn bị:
1. GV:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ tự nhiên và kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long
2. HS :
- Thớc kẻ ,máy tính ,bút chì ,bút chì màu ,Atlat địa lí tự nhiên Việt Nam.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:5'
- Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nhu thế nào để phát triển ngành thủy hải sản?
3.Thực hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
Hoạt động : cá nhân
H: Cho nhận xét các số liệu về sản luợng thủy sản ở hai đồng bằng?
H : Với bảng số liệu đó ,truớc khi vẽ biểu đồ ,chúng ta cần tiến hành thao tác nào?
GV đa bảng mẫu-->
H : Với bảng số liệu này ,nên chọn kiểu biểu đồ nào là thích hợp?
GV gọi HS khá lên vẽ biểu đồ với yêu cầu:
- Thao tác nhanh ,chính xác .đẹp.
H: Nhận xét về tỉ trọng sản luợng thủy sản ở hai vùng so với cả nuoc?
Hoạt động 2: cá nhân/nhóm.
GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài
Hoạt động nhóm
Nhóm 1:
- ĐBSCl có những thế mạnh gì để phát triển ngành thủy sản?
Nhóm 2:
- Tại sao ở ĐBSCL lại có thế mạnh đạc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu?
Nhóm 3:
Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành nuôi trồng thủy hải sản ở ĐBSCL? Nêu một số biện pháp khắc phục?
HS nghiên cứu bảng số liệu 37.1
Nhận xét:
- ĐBSCL chiếm trên 50% diện tích đồng bằng của cả nớc.
- ĐBSCL vuợt xa đồng bằng sông Hồng về sản luợng và nuôi trồng thủy hải sản.
Lập bảng số liệu.
Điền kết quả:Sản luợng thủy sản ở ĐBSCL và ĐBSH so với cả nớc (2002)
Sản uợng
ĐBSCL
ĐBSH
Cả
nớc
Cá biển khai thác
41,5
4,6
100%
Cá nuôi
58,4
22,8
100%
Tôm nuôi
76,7
3,9
100%
Vẽ biểu đồ thanh ngang hay hình cột.
Cả lớp đối chiếu ,nhận xét kết quả bài vẽ của HS trên bảng
* Nhận xét biểu đồ:
- Tỉ trọng sản luợng cá biển khai thác ,cá nuôi và tôm nuôi ở ĐBSCL vuợt xa ở ĐBSH.
- ĐBSCL là vùng sản xất thủy sản lớn nhất nuớc với tỉ trọng sản luợng rất cao.
- Các sản lợng cá biển khai thác cá nuôi tôm nuôi chiếm trên 50% sản luongc ả nuớc. Đặc biệt là tôm nuôi tỉ trọng sản luợng 76,7 %.
* Phân tích bản đồ đã vẽ.( sử dụng kiến thức đã học ,kết hợp với hiểu biết của mình hoàn thành yêu cầu của đề bài.
Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả ,nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Nhóm 1:
- Điều kiện tự nhiên:
+ Diện tích vùng nuớc trên cạn trên biển lớn
+ Nguồn cá tôm dồi dào : nuớc ngọt ,nuoc mặn ,nuớc lợ.
+ Các bãi cá trên biển rộng lớn.
- Nguồn lao động:
+ Có tay nghề nuôi trồng ,đánh bắt thủy sản đông.
+ Thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị truờng ,năng động nhạy cảm với tiến bộ mới trong sản xuất và kinh doanh .
- Có nhiều cơ sở chế biến thủy sản ,sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu.
- Thủy sản của ĐBSCl có thị trờng tiêu thụ rộng lớn : các nuớc trong khu vực ,Eu, Nhật ,Bắc Mĩ.
* Nhóm 2:
- Điều kiện tự nhiên:Diện tích rộng lớn nhất ở bán đảo Cà Mau.Do nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập lớn nên đầu t lớn ,sẵn sàng tiếp thu kĩ thuật và công nghệ nuôi tôm để khẩu.
- Lao động /
- Cơ sở chế biến / nội dung giống (a)
- Thị trờng tiêu thụ: thị trờng nập khẩu tôm ( EU,Nhật Bản ,Bắc Mĩ) là nhân tố quan trọng kích thích nghề nuôi thủy sản xuât khẩu .
* Nhóm3:
- Đầu tu cho đánh bắt xa bờ còn hạn chế .
- Hệ thống công nghiệp chế biến chua đuợc đầu t nhiều.
- Chủ động nguồn giống an toàn năng xuất chất luợng cao.Vhur động thị truờng ,chủ động ,né tránh các rào cản của các nớc nhập khẩu sản phẩm thủy sản của VN.
1. Bài tập 1:20'
a. Phân tích bảng số liệu 37.1
b. Vẽ biểu đồ:
c . Nhận xét biểu đồ:
2 . Bài tập 2: 15'
a.ĐBSCL có những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản:
V. Củng cố ,dặn dò: 5'
* Củng cố:
Bài tập:Hãy chọn các câu trả lời đúng:
1 . Những thế mạnh để ĐBSCL phát triển ngành thủy sản là :
A. Hệ thống sông Mê Công và kênh rạch chằng chịt .
B. Vùng biển ấm ,rộng ,nhiều bãi tôm ,bãi cá nhất cảu.
C. Nguồn lao động dồi dào ,có kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản.
D. Công nghiệp chế biến luơng thực thực phẩm phát triển .
E. Thị truờng tiêu thụ rộng lớn( EU,Nhật Bản ,Bắc Mĩ.)
2. Những khó khăn trong phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL là :
A. Vốn đầu t ít ( trang bị tầu thuyền ,đánh bắt xa bờ...)
B . Nghề nuôi trồng chủ yếu ở hình thức nhỏ cá thể.
C Thiên tai bất ổn ,lũ lụt hạn hán.
D. Thị truờng trong và ngoài nuớc cha ổn định( qui mô ,rào cản)
* Dặn dò:
- Ôn lại vùng biển Việt Nam ( lớp 8)
- Tìm hiểu tài nguyên biển Việt Nam.
Ngày soạn: /2008
Ngày soạn /2008
tiết 42 . ôn tập.9
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về tự nhiên khinh tế xã hội của các vùng : Tây Nguyên , Đông Nam Bộ,Đồng bằng sông Cửu Long.
2. Kĩ năng: d
- Rèn kĩ năng quan sát , vẽ và phân tích biểu đồ, tu uy lôgic tổng hợp.
3.Thài độ:
- Có ý thức ôn tập tốt .
II. Phuơng pháp :
- Trực quan ,phân tích ,so sánh tổng hợp,nhóm.
III. Chuẩn bị:
1.GV:
- Bản đồ tự nhiên và kinh tế Việt Nam.
2.HS:
- Ôn tập các kiến thức đã học từ vùng kinh tế Tây Nguyên đến Đồng bằng sông Cửu Long.
IV. Tiến trình lên lớp.
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra 15': Bài tập:
Dựa vào bảng số liệu 37.1 SGK tr 143 ,hãy vẽ biểu đồ thanh ngang thể hiện tỉ trọng cá biển khai thác ,cá nuôi ,tôm nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng so với cả nớc.
Đáp án:
3.Ôn tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
Hoạt động 1: cá nhân / nhóm
H: Xác định vị trí phạm vi khu vực kinh tế Tây nguyên ,Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long trên bản đồ?
Hoạt động nhóm.( 5' )
Nhóm 1:
H: So sánh mặt thuận lợi và khó khăn về tự nhiên của vùng Tây Nguyên với vùng Đông Nam Bộ và vùng đồng bằng sông Cửu Long?
Nhóm 2:
H: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây nguyên và vùng Đông Nam Bộ:
- Cho biết cây công nghiệp lâu năm nào trồng đuợc ở cả hai vùng? Những cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng đuợc ở một vùng? Vì sao?
- So sánh sự chênh lệch về diện tích sản lợng cây cà phê và cây cao su ở hai vùng?
Nhóm 3:
H: Nêu những thế mạnh trong nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long? Những điều kiện nào giúp cho vùng có đuợc nhứng thành tựu đó?
Nhóm 4:
H: So sánh tình hình sản xuất công nghiệp ở vùng Tây nguyên và vùng Đông Nam Bộ với vùng đồng bằng sông Cửu Long?
Hoạt động 2: cá nhân/ nhóm
GV yêu cầu HS vẽ biểu đồ theo yêu cầu bài tập.
Chia lớp thành 2 nhóm lớn mỗi nhóm làm một bài tập.
HS xác định vị trí phạm vi khu vực 3 vùng trên bản đồ
Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả trên bảng phụ ,nhóm khác nhận xét bổ sung.
HS làm bài tập số 3 - SGK trang 120 và 133.
a . Vẽ biểu đồ.
b . Nhận xét.
I. Nội dung tự luận: 15'
1. Vùng Tây Nguyên:
2.Vùng Đông Nam Bộ:
3.Vùng đồng bằng sông Cửu Long:
- Những thế mạnh:
sản xuất nhiều uơng thực nhất cả nớc.
- Sản luợng tôm xuất khẩu cao nhất cả nuớc.
- Trồng cây ăn quả lớn nhất cả nớc.
- Nghề nuôi vietj phát triển mạnh.
II. Bài tập: 10'
1.Vẽ biểu đồ và nhận xét:
a. Bài tập số 3 : Biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của TP HCM (SGK - tr120)
b. Bài tập 3 - sgk tr 133 : Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sản luợng thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long và cả nớc
V. Củng cố ,dặn dò: 5'
Bài tập:
Khoanh tròn vào các câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1.Tây nguyên là vùng trồng nhiều cà phê nhất cả nuớc. Đúng hay sai?
A. Đúng . B. Sai.
2.Vùng Đông Nam Bộ trồng cây công nghiệp nào thích hợp nhất?
A. Cao su. B. Cà phê.
C. Chè . D. Hồ tiêu.
3.Vùng Đông Nam Bộ có sân bay quốc tế nào?
A. Tân Sơn Nhất. B. Nội Bài.
C. Vũng Tàu . D. TP Hồ Chí Minh.
4.Diện tích đất phèn mặn của Đồng bằng sông Cửu Long :
A. 2,5 triệu ha. B. 2,6 triệu ha.
C. 2,7 triệu ha. D. 2,8 triệu ha.
5Loại hình giao thông phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Đuờng bộ. B. Đuờng thủy.
C. Đuờng sắt . D. Đuờng hàng không.
6.Ngành kinh tế thích hợp nhất với vùng đất ngập mặn là :
A. Nuôi cá . B. Nuôi ba ba.
C. Nuôi tôm xuất khẩu . D. Nuôi chai.
7.Vùng đồng bằng sông Cửu Long xuất khẩu mặt hàng nào nhiều nhất?
A. Cao su. B. Cà phê.
C. Hồ tiêu . D. Gạo.
* Dặn dò:
- Về nhà ôn tập lại ,giờ sau kiểm tra 1 tiết.
VI. Phụ lục:
Bảng so sánh:
Nhóm 1:
Điều kiện
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng Sông Cửu Long.
Thuận lợi
Diện tích đất ba dan lớn thích hợp cho trồng cây công nghiệp
- Rừng chiếm diện tích lớn ,nguồn thủy năng dồi dào.
Địa hình thoải ,tiềm năng về đất lớn.
- Vùng thềm lục địa có dầu khí lớn .nguồn thủy sản phong phú.
- Địa hình bằng phẳng.
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm.
- Sinh vật phong phú và đa dạng.
- Đất phù sa có diện tích lớn.
Khó khăn
Mùa khô thiếu nuwocs hay xảy ra cháy rừng.
Cặt phá rừng gây xói mòn và thoái hóa đất .
Săn bắn bừa bãi.
Vùng đất liền ít khoáng sản . rừng ít ,ô nhiễm môi truờng đất và biển lớn.
Đất phèn ,mặn chiếm diện tích lớn.
- Mua fkhoo kéo dài ,thiếu nớc.
- Mùa ma gây ngập úng diện rộng
Nhóm 2:
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Cà phê: 480,8 nghìn ha,chiếm 81,5 % diện tích trồng cà phê cả nớc.Chiếm 90,6 sản lợng cà phê cả nớc.
Cao su: 281,3 nghìn ha
Chè: Chiếm 27,1 % sản luowngj chè cả nớc.24,2 nghìn ha.
Cà phê: 53,6
Cao su:Chiếm 17,1 % sản luợng cả nớc.82,4 nghìn ha.
Hồ tiêu: 27.8
Điều: Chiếm 10,7 %..22,4 nghìn ha....
Hồ tiêu : qui mô nhỏ.
Điều : 158,2
Nhóm 4:
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long
Chiếm tỉ lệ rất thấp
Chiếm tỉ trọng cao: 59,3% trong cơ cấu kinh tế cua rvungf và cả nớc.
Chiếm tỉ trọng thấp: 20% trong cơ cấu GDP toàn vùng.
Bài tập:
Khoanh tròn vào các câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1.Tây nguyên là vùng trồng nhiều cà phê nhất cả nớc. Đúng hay sai?
A. Đúng . B. Sai.
2.Vùng Đông Nam Bộ trồng cây công nghiệp nào thích hợp nhất?
A. Cao su. B. Cà phê.
C. Chè . D. Hồ tiêu.
3.Vùng Đông Nam Bộ có sân bay quốc tế nào?
A. Tân Sơn Nhất. B. Nội Bài.
C. Vũng Tàu . D. TP Hồ Chí Minh.
4.Diện tích đất phèn mặn của Đồng bằng sông Cửu Long :
A. 2,5 triệu ha. B. 2,6 triệu ha.
C. 2,7 triệu ha. D. 2,8 triệu ha.
5Loại hình giao thông phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Đuờng bộ. B. Đuờng thủy.
C. Đuờng sắt . D.duờng hàng không.
6.Ngành kinh tế thích hợp nhất với vùng đất ngập mặn là :
A. Nuôi cá . B. Nuôi ba ba.
C. Nuôi tôm xuất khẩu . D. Nuôi chai.
7.Vùng đồng bằng sông Cửu Long xuất khẩu mặt hàng nào nhiều nhất?
A. Cao su. B. Cà phê.
C. Hồ tiêu . D. Gạo.
Ngày soạn: / / 2008
Ngày giangr / / /2008
Tiết 43 . kiểm tra viết 1 tiết.
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: yêu cầu học sinh
- Trả lời tuơng đối chính xác yêu cầu của đề bài phần trắc nghiệm và trình bày tuơng đối hoàn chỉnh phần tự luận
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp và tu duy lôgic.
- Trình bày khoa học,sạch sẽ ,đúng câu cú,chính tả...
3.Thái độ:
- Nghiêm túc , tự giác trong kiểm tra .
II.Phơng pháp
- Ra đề theo phuơng pháp trắc nghiệm 30 % và tựu luận 70 % tổng số điểm thi.
III. Chuẩn bị
1.GV:
- Đề thi,giấy thi
2.HS:
- Bút ,thuớc...
IV.Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra sĩ số:
2.Giao đề :
Đề BàI
Phần I: Trắc nghiệm: ( 3 điểm ,mỗi ý đúng 0,5 điểm )
Đọc kĩ câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
1. Vùng Đông Nam Bộ trồng cây công nghiệp nào là thích hợp nhất?
A. Cây cao su. B. Cây chè.
C. Cây cà phê. D. Cây hồ tiêu.
2.Hãy chọn câu không đúng trong trờng hợp sau:
Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành dịch vụ:
A.Là nơi thu hút nhiều đầu tu nuớc ngoài nhất cả u
C. Nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh.
D. Có nhiều đô thị lớn đông dân.
3 .Diện tích đất phù sa ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long là:
A. 1 triệu ha . B. 1,1 triệu ha.
C. 1,2 triệu ha . D.1,3 triệu ha.
4.Đồng bằng sông Cửu Long thuộc khí hậu :
A. Xích đạo. B. Cận xích đạo.
C. Cận nhiệt . D. Tất cả đều đúng.
5 . Loại hình giao thông phổ biến ở đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Đuờng bộ. B. Đuờng sắt .
C. Đuong hàng không. D. Đuờng thủy.
6. Đồng bằng sông Cửu Long xuất khẩu mặt hàng nào nhiều nhất.
A.Cao su . B. Cà phê.
C. Gạo . D.Hồ tiêu.
II. Phần II . Tự luận: (7 điểm).
Câu 1:( 2 điểm).
Cho biết những điều kiện thuận lợi về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở Đông Nam Bộ ?
Câu 2: ( 3 điểm)
Dựa vào bảng số liệu sau hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh và nêu nhận xét.
Bảng 32.3 ( SGK tr 120) . Cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 ( %)
Tổng số
Nông ,lâm,ng ,nghiệp
Công nghiệp ,xây dựng.
Dịch vụ
100%
1,7
46,7
51,6
Câu 3 : ( 2 điểm).
Nêu những thế mạnh trong nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long?
......Hết ......
đáp án biểu điểm
I. phần trắc nghiệm:( 3 điểm).
Câu
Đáp án
Điểm
1
2
3
4
5
6
A
B
C
B
D
C
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
II. phần tự luận ( 7 điểm).
Câu 1: (2 điểm ).
- Địa hình tơng đối bằng phẳng ,có nhiều đất xám ,đất ba dan.
- Khí hậu cận xích đạo,nóng ẩm quanh năm.
,nguồn thủy sinh dồi dào.
- Vùng biển là ng truờng rộng ,giàu tiềm năng dầu khí.
- Hệ thống sông Đồng Nai có nguồn nuớc phong phú,tiềm năng thủy điện lớn.
Câu 2: ( 3 điểm).
- Vẽ biểu đồ chính xác :2 điểm .
- Nhận xét đúng : 1 điểm.
Câu 3: ( 2 điểm).
Những thế mạnh trong nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long:
- Là vùng sản xuất luơng thực lớn nhất cả nuớc với diện tích trồng lúa và sản luợng lúa trên 51% so với cả nuớc.
- Là vùng khai thác và nuôi trồng thủy sản,trồng cây ăn quả lớn nhất nuớc ta.
- Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh.
- Diện tích rừng ngập mặn có vị trí quan trọng.
.......Hết .......
Ngày soạn: /2008
Ngày dạy: / 2008
Bài 38 . tiết 44 . phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên , môi trờng biển đảo.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Thấy đuợc nuớc ta có vùng biển rộng lớn,trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo.
- Nắm vững đặc điểm của ngành kinh tế biển: đánh bắt và nuôi trồng hải sản .Đặc biệt thấy đuợc sự cần thiết phải phát triển ngành kinh tế biển một cách tổng hợp.
- Thấy đuợc sự giảm sút về tài nguyên biển.
2. Kĩ năng:
- Nắm đợc cách đọc ,phân tích các sơ đồ ,bản đồ lợc đồ
3.Thái độ:
- Có niềm tin vào sự phát triển của ngành kinh tế biển nớc ta.
II. Phuơng pháp:
- Trực quan ,nêu vấn đề ,phân tích.
III. Chuẩn bị:
1. GV:
- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam.
- Bản đồ giao thông vận tải và du lịch Việt Nam.
2. HS:
- Su tầm tranh ảnh về sự ô nhiễm biển Việt Nam.
IV. Tiến trình lên lớp:
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:không.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
Hoạt động 1: cá nhân
GV: Giới thiệu H38.1.
giới thiệu các khái niệm : nội thủy,lãnh hải,, vùng tiếp giáp ,vùng đặc quyền kinh tế ,thềm lục địa.
H; Quan sát H38.1: hãy nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nớc ta?
H: Quan sát trên bản đồ,vùng biển nuớc ta có đặc điểm gì?
H: Dựa vào bản đồ tìm các đảo và quần đảo lớn của nuớc ta?
- Xác định vị trí các đảo ven bờ ,xa bờ ,đọc tên?
- Xác định vị trí quần đảo lớn? đọc tên?
GV: Mở rộng vị trí giới hạn ,giá trị kinh tế của hai quần đảo TS và HS.
H: Nêu ý nghĩa của vùng biển nớc ta trong phát triển kinh tế bảo vệ an ninh quốc phòng?
GV: Nói thêm vấn đề an ninh quốc phòng vùng biển:khó khăn ,thuận lợi.
GV :
Phân tích từng ngành kinh tế biển
- Khái niệm phát triển kinh tế tổng hợp : là sự phát triển nhiều ngành ,giữa các ngành có mối quan hệ chặt chẽ ,hỗ trợ nhau để cùng phát triển.
- Khái niệm phát triển kinh tế bền vững:
là sự phát lâu dài ,phát triển trong hiện tại mà không làm tổn hại đến lợi ích của mai sau,phát triển gắn liền với việc bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.
Gv yêu cầu HS đọc H38.3
H: Dựa vào H38.3 và kiến thức đã học ,hãy nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển những ngành kinh tế biển nớc ta?
- Nguồn tài nguyên biển đảo?( Phong phú,thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế biển đảo)
Hoạt động nhóm:( 4 nhóm)
Nhóm 1,2:
H : Nêu tiềm năng phát triển của ngành khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản?
- Ngành còn có những hạn chế nào ,nêu phơng hớng phát triển?
Nhóm 3,4:
H : Nêu tiềm năng phát triển của ngành du lịch biển ,đảo nớc ta ?
- Ngành còn có những hạn chế nào ,nêu phơng hớng phát triển?
GV chốt lại kiến thức.
Quan sát H38.1
Trả lời.
Quan sát bản đồ và trả lời.
Xác định trên bản đồ.
Đọc tên
Nêu ý nghĩa.
Đọc H38.3
Phân tích : thuận lợi cho phát triển 4 ngành.
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả ,nhóm khác nhận xét bổ sung.
N1: Hạn chế:
- Vùng biển có nhiều bão ,gió mạnh.
- Tài nguyên hải sản ven bờ đang cạn kiệt ,ô nhiễm môi trờng biển gia tăng.
- Trình độ lao động cha cao ,cơ sở vật chất kĩ thuật còn lạc hậu.
- Thị trờng còn nhiều rào cản.
N2: Nguồn đầu t cho ngành còn hạn chế
- Trình độ lao động cha cao.
- Mới chỉ khai thác hoạt động tắm biển.
I. Biển và đảo Việt Nam: 20'
1. Vùng biển ta:
- Nuớc ta có bờ biển dài ,vùng biển rộng.
2. Các đảo và quần đảo:
- Có hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ,hai quần đảo lớn : Trờng Sa và Hoàng Sa.
- Vùng biển có nhiều tiềm năng phát triển tổng hợp kinh tế biển và nhiều lợi thế trong quá trình hội nhập thế giới.
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển: 20'
1. Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản.
- Phát triển tổng hợp cả khai thác và nuôi trồng và chế biến hải sản.
2. Du lịch biển và đảo:
Phát triển nhanh trong những năm gần đây.
GV chốt lại kiến thức:
Các ngành kinh tế biển
Tiềm năng
Sự phát triển
Những hạn chế
Phơng hớng
Khai thác và nuôi trồng hải sản
- Bờ biển dài 3260 km,rộng 1 triệu km2 ,số loài lớn,diện tích nớc lợ lớn
- Đã phát triển cả khai thác ,nuôi trồng và chế biến hải sản.
- Tài nguyên đang cạn kiệt,nhất là vùng ven bờ,cơ sở KH- KT thiếu
- Đầu t và khai thác đúng mức.
- Ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ.
Du lịch biển ,đảo
- Trên 120 bãi cát rộng,dài .phong cảnh đẹp,nhiều đảo có phong cảnh kì thú ,hấp dẫn.
- Phát triển nhanh.
- Mới chỉ khai thác hoạt động tắm biển.
Phát triển toàn diện du lịch biển.
H: Tại sao cần u tiên khai thác hải sản xa bờ?
H: Ngoài hoạt động tắm biển,chúng ta còn có khả năng phát triển các hoạt động du lịch biển nào khác?
H: Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển sẽ có tác động nh thế nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản?
*- Khai thác hải sản ven bờ đã cao gấp hai lần khả năng cho phép,dẫn đến kiệt quệ ,suy thoái.
- Sản lợng đánh bắt xa bờ mới chỉ bằng 1/5 khả năng cho phép,cha khai thác hết tiềm năng to lớn.
*- Khu sinh thái biển nhiệt đới,du lịch thể thao trên biển,lặn biển( Nha Trang)...
* Tăng giá trị sản phẩm,chế biến đợc khối lợng lớn.
- Tăng nguồn hàng xất khẩu,ổn định ,kích thích sản xuất.
- Tăng hiệu quả sản xất ,năng cao thu nhập ngời lao động...
V. Củng cố ,dặn dò: 5'
* Củng cố:
1. Dự vào kiến thức đã học,hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời sau:
Vùng biển có nhiều quần đảo là:
A. Vùng biển Quảng Ninh- Hải Phòng.
B. Vùng biển Bắc Trung Bộ.
C. Vùng biển duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Vùng biển Cà Mau - Kiên Giang.*
2. Hãy chọn cụm từ điền vào chố trống cho thích hợp:
Từ Bắc vào Nam có một số bãi tắm và khu du lịch biển nổi tiếng:
a- Vùng biển Quảng Ninh và Hải Phòng có : Trà Cổ ,Hạ Long ,Đồ Sơn.
b- Vùng biển Bắc Trung Bộ có: Sầm Sơn ,Cửa Lò, Thiên Cầm ,Nhật Lệ,Lăng Cô.
c- Vùng biển duyên hải Nam Trung Bộ có: Non Nớc ,Sa Huỳnh,Qui Nhơn ,Nha Trang ,Mũi Né.
d- Vùng biển phía Nam có: Vũng Tàu Côn Đảo ,Hồ Tiêu ,Phú Quốc.
* Dặn dò:
Học bài theo câu hỏi cuối bài , soạn phần tiếp theo.
Nhóm 1,2:
H : Nêu tiềm năng phát triển của ngành khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản?
- Ngành còn có những hạn chế nào ,nêu phơng hớng phát triển?
Nhóm 3,4:
H : Nêu tiềm năng phát triển của ngành du lịch biển ,đảo nớc ta ?
- Ngành còn có những hạn chế nào ,nêu phơng hớng phát triển?
Ngày soạn: / / 2008
Ngày dạy: / /2008
Bài 39 . tiết 45 . phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên , môi trờng biển đảo( Tiếp )
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Thấy đợc nớc ta có vùng biển rộng lớn,trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo.
- Nắm vững đặc điểm của ngành kinh tế biển: đánh bắt và nuôi trồng hải sản .Đặc biệt thấy đợc sự cần thiết phải phát triển ngành kinh tế biển một cách tổng hợp.
- Thấy đợc sự giảm sút về tài nguyên biển.
2. Kĩ năng:
- Nắm đợc cách đọc ,phân tích các sơ đồ ,bản đồ lợc đồ
3.Thái độ:
- Có niềm tin vào sự phát triển của ngành kinh tế biển nớc ta.
II. Phơng pháp:
- Trực quan ,nêu vấn đề ,phân tích.
III. Chuẩn bị:
1. GV:
- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam.
- Bản đồ giao thông vận tải và du lịch Việt Nam.
2. HS:
- Su tầm tranh ảnh về sự ô nhiễm biển Việt Nam.
IV. Tiến trình lên lớp:
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 5'
- Nêu tình hình khai thác ,nuôi trồng và chế biến hải sản ở nớc ta?
- Ngành du lịch biển đảo có những tiềm năng và hạn chế gì? Nêu Phơng hớng phát triển?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
Hoạt động 1
GV treo bản đồ Biển Việt Nam.
H: Hãy kể tên một số khoáng sản chính ở vùng biển nớc ta mà em biết?
H; Nghề làm muối phát triển mạnh ở đâu? Vì sao?
H: Dựa vào kiến thức đã học trình bày tiểm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nớc ta?
Hoạt động 2
Gv treo bản đồ giao thông vận tải VN.
H: Trình bày những tiềm năng và sự phát triển giao thông vận tải biển ở nớc ta?
H: Tìm trên H39.2 một số cảng biển và tuyến giao thông đờng biển ở nớc ta?
- Nớc ta có bao nhiêu cảng biển?
- Cho biết những cảng lớn quan trọng ở miền Bắc Trung Nam?
- Sự phát triển hệ thống giao thông biển nh thế nào?
H; Việc phát triển giao thông vận tải có ý nghĩa to lớn nh thế nào đối với ngành ngoại thơng ở nớc ta?
Hoạt động 3
GV yêu cầu một Hs đọc phần 1.
H: Nêu thực trạng về ô nhiễm môi trờng biển đảo VN hiện nay?
H: Nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trờng biển đảo ở nớc ta?
H: ...Hậu quả?
H: Chúng ta cần thực hiện những biện pháp cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển?
- Cho ví dụ minh họa.
Hoạt động nhóm/cặp
Dầu khí nhiều nhất,cát trắng ,ti tan,muối...
Nghề muối phát triển mạnh ở Nam Trung Bộ vì khí hậu Nhiệt đới ,số giờ nắng trong năm lớn
- Địa hình ven biển song song với các hớng gió Đông Bức Tây Nam từ biển thổi vào nên ma rất ít.
Hoạt động cá nhân
- Vị trí gần tuyến đờng quốc tế
- Địa hình ven biển thuận lợi cho việc xây dựng cảng...
- Tạo điều kiện thuận lợi ,thúc đẩy mạnh mẽ trao đổi hàng hóa và dịch vụ với bên ngoài.
- Tham gia vào việc phân công lao động quốc tế...
Hoạt động nhóm /cặp
* Thực trạng:
- Diện tích rừng ngập mặn giảm.
- Sản lợng đánh bắt giảm .
- Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.
- HS nêu 5 phơng hớng.
- Nêu ví dụ.
3.Khai thác và chế biến khoáng sản: 10'
- Khai thác và chế biến khoáng sản biển ( nhất là dầu khí ) là một trong những công nghiệp hàng đầu ở nớc ta.
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển: 10'
- Giao thông vận tải biển đang phát triển mạnh cùng với quá trình nớc ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
III. Bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển -đảo: 15'
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trờng biển- đảo.
* Nguyên nhân:
- Ô nhiễm môi trờng biển.
- Đánh bắt khai thác quá mức.
* Hậu quả:
- Suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển.
- ảnh hởng xấu đến du lịch biển
2. Các phơng hớng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển:
- 5 phơng hớng cụ thể: SGK
V. Củng cố ,dặn dò: 5'
* Củng cố:
1.Dựa vào kiến thức đã học ,hãy điền đúng hoặc sai vào vào các câu sau:
Các ngành kinh tế biển chủ yếu ở nớc ta gồm:
Đ
S
Đ
Đ
S
Đ
a.Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản.
b.Dịch vụ
c. Du lịch biển đảo.
d. Khai thác và chế biến khoáng sản biển.
e.Công nghiệp và xây dựng.
f.Giao thông hàng hải.
2. Những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trờng biển đảo nớc ta là:
a. Rừng ngập mặn bị suy giảm do cháy rừng và
S
S
S
Đ
chặt phá rừng bừa bãi tác động đến hệ sinh thái
,môi trờng ven biển.
b. Đánh bắt hải sản quá mức vùng gần bờ.
c. Chất thải do hoạt động công nghiệp ,đời
sống đô thị ven sông biển
d. Sự cố dò rỉ dầu do các hoạt động giao thông
hàng hải.
*Dặn dò:
- Ôn lại cá đảo ven bờ ,tìm hiểu tiềm năng kinh tế các đảo.
- Tìm hiểu tình hình khai thác ,xuất khẩu dầu mở ,nhập khẩu xăng dầu ở nớc ta.
File đính kèm:
- T41-45. Thuc hanh.....doc