Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 1 - Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam (Tiết 26)

I/ Mục tiêu bài học:

Sau bài học, học sinh cần nắm :

1. Kiến thức:

 - Biết được nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc kinh có số dân đông nhất, các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

 - Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta.

 - Liên hệ kĩ năng sống

2. Kỹ năng:

 

doc166 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 1 - Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam (Tiết 26), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÝ VIỆT NAM (TT) ĐỊA LÝ DÂN CƯ Tiết :1 Ngày 10 – 8 – 2011 Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I/ Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần nắm : 1. Kiến thức: - Biết được nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc kinh có số dân đông nhất, các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta. - Liên hệ kĩ năng sống 2. Kỹ năng: - Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc - Quan hệ tốt cộng đồng các dân tộc 3. Thái độ: - Có tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Bản đồ dân cư Việt Nam. - Bộ ảnh về đại gia đình các dân tộc Việt Nam. - Tranh ảnh một số dân tộc ở Việt Nam. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định 1’ 2. Kiểm tra bài cũ. 5’ ( Nêu những yêu cầu của môn học địa lý ) 3. Bài mới: Mở bài: ( 1’ ) VN là một quốc gia nhiều dân tộc với truyền thống yêu nước đoàn kết, các dân tộc đã sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản 16’ 15’ Hoạt động 1 GV: Cho học sinh thảo luận theo gợi ý sau: * Nước ta có bao nhiêu dân tộc? * Trình bày một số nét khái quát về dân tộc Kinh và các dân tộc ít người. QSH1.1: Cho biết dân tộc nào có số dân đông nhất chiếm tỷ lệ bao nhiêu? ? Hãy kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít người mà em biết. GV: Trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc, cộng đồng các dân tộc VN đều có sự bình dẳng và đoàn kết lẫn nhau (GV chứng minh) Hoạt động 2: ? Dựa vào vốn hiểu biết và bản đồ dân cư hãy cho biết dân tộc Việt phân bố chủ yếu ở đâu? GV: Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết, kênh chữ SGK cho biết sự phân bố của các dân tộc ít người. ? Hiện nay tình hình phân bố các dân tộc ntn? ? Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thay đổi đó? Thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày. Có 54 Dân Tộc. Dân tộc kinh có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, các nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo. Các dân tộc ít người có nhiều kinh nghiệm trong trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi, nghề thủ công... Dân tộc kinh đông nhất chiếm 86% dân số cả nước. Dệt vải thổ cẩm, đan mây, tre, trúc. HS QS nhận xét hình 1.2 lớp học vùng cao. Hs trình bày trên bản đồ. hoạt động nhóm trình bày theo bản kẻ Địa bàn cư trú Dân tộc TD miền núi bắc bộ Tày, Nùng, Thái, Mường, Giao, Mông Trường sơn - tây nguyên Êđê, Gia rai, Cơ-ho Nam Trung bộ và Nam bộ Chăm, Hoa, Khơ- me Có nhiều thay đổi, một số dân tộc ít người từ miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên hoặc định cư ở những vùng thấp hơn. Do Đảng và Nhà nước có những chính sách phát triển kinh tế ở miền núi. I/ các dân tộc ở Việt Nam Nước ta có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục tập quán. Dân tộc Việt đông nhất chiếm 86% DS cả nước. II/ Phân bố các dân tộc. 1. Dân tộc Việt: Người Việt tập trung ở đồng bằng trung du và duyên hải. 2. Các dân tộc ít người. Chủ yếu sống ở miền núi và trung du, chiếm 13,8% DS cả nước. Hiện nay sự phân bố các dân tộc đã có nhiều thay đổi, tình trạng du canh du cư đã được hạn chế. 4. Củng cố : 5’ - Trình bày trên bản sđồ tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta - Làm bài tập 3 (SGK trang 6). - Ghép đôi điạn bàn cư trú chủ yếu của một số dân tộc. 1. Các đô thị lớn a. Việt 2. Đồng bằng ven biển b. Chăm 3. Nam Trung bộ và Nam bộ c. Khơ - me 4. Trường sơn - Tây Nguyên d. Tày, Nùng, Thái 5. Trung du cà miền núi phía Bắc e. Gia - rai, Êđê, Cơ ho. 5. Hoạt động nối tiếp 2’ - Học bài, tập trả lời các câu hỏi SGK trang 6. - Chuẩn bị bài mới: "DÂN CƯ VÀ XỰ GIA TĂNG DÂN SỐ" - Tìm hiểu tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân, hậu quả của việc gia tăng dân số ở nước ta. Rút kinh nghiệm Tiết : 2 Ngày 12 – 8 – 2011 Bài 2: DÂN SỐ V À GIA TĂNG DÂN SỐ I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Biết số dân của nước ta năm 2002. - Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số: Nguyên nhân và hậu quả. - Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi, cơ cấu dân số của nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi. 2. Kỹ năng: - Rèn Kỹ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số. 3. Thái độ: - Giúp HS ý thức được sự cần thiết phải có qui mô gia đình hợp lý. II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Biểu đồ biến đổi dân số của nước ta (phóng to). - Tranh ảnh về một số hậu quả của gia tăng dân số tới môi trường, chất lượng cuộc sống. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định 1’ 2. Kiểm tra bài cũ. 6’ - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào? Cho ví dụ? - Tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta ntn? 3. Bài mới: (1’ )Giới thiệu bài. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản 6' 14' 12p Hoạt động 1 HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời: ? Dân số nước ta hiện nay khoảng bao nhiêu? ? Nước ta đứng hang thứ máy về diện tích và dân số thế giới GV: Đứng thứ 2 khu vực ĐNÁ. ? Em có nhận xét gì về thứ hạng DT&DS của VN so với các nước trên tg? Hoạt động 2: GV: Trên biểu đồ hướng dẫn HS q sát H2.1 (SGK) cho biết: ? Nhận xét tình hình dân số của nước ta qua các năm? Gđ nào tăng nhanh? Gdd nào tăng chậm? ? Nhận xét tỷ lệ gia tăng qua các năm? ? Nguyên nhân của sự thay đổi đó? ? Dựa vào H2.1 Phân tích mqh giữa tỉ lệ gia tăng tự nhiên với tăng dân số ? Vì sao tỷ lệ gia tăng tự nhiệm giảm nhưng số dân vẫn tăng nhanh. ? Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? ? Giảm tỷ lệ gia tăng tự nhiên đem lại hững lợi ích gì? Hướng dẫn HS QS H2.1 ? Hãy xác định các vùng có tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất, thấp nhất. Các vùng cao hơn cả nước? ? So sánh tỷ lệ gia tăng dân số giữa nông & thành thị, giữa đồng bằng & miền núi. Hoạt động 3: Yêu cầu HS QS bảng 2.2 SGK và nhận xét: N1: Tỉ lệ hai nhóm dân số nam và nữ thời kỳ 1979 - 1999? N2: Cơ cấu dân số theo tuổi của nước ta tưu 1979 - 1999? N1: báo cáo: N2: Báo cáo: GV: Nhóm tuổi 0- 14 từ 42,5 % (79) xuống 33,5% (99) vẫn còn cao. ? Qua phân tích cho biết kết cấu d/s nước ta thuộc loại nào? Kết cấu D/s này có thuận lợi và khó khăn gì? ? Hiện nay tỉ số giới tính của nước ta nht? (Số nan so với 100 nữ) ? Dựa vào SGK cho biết tỷ lệ giới tính còn phụ thuộc vào đâu? Dg: Tỷ lệ giới tính thấp ở nơi xuất cư, cao ở nơi nhập cư. Khoảng 86 triệu người (2009) DT đứng thứ 54 DS ...............14 Diện tích vào loại TBình nhưng Dsố vào loại các nước đông trên thế giới. QS H2.1 SGK - Dân số nước ta tăng nhanh liên tục Tăng nhanh: 1954 - 1999 Tăng chậm: 1999 - 2003 - Tỷ lệ tăng nhanh từ 1954 - 1960, sau đó giảm, giảm nhất là 1979 - 2003. - Do thực hiện tốt chính sách KHHGDD - D/s tăng nhanh từ 1954 - 1960 Tỷ lệ gia tăng dân số nhanh. Từ 1970 tỷ lệ gia tăng dân số giảm nhưng d/s vân tăng nhanh. - Vì dân số đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ nhiều. - Kinh tế không đáp ứng kịp nhu cầu đời sống: Việc làm, trường học, bệnh viện, môi trường ô nhiễm.... Đời sống được nâng cao. - Cao I: Tây Nguyên Thấp I: ĐBS Hồng Cao hơn cả nước: tây Bắc, BTB, III/ Hoạt động dạy và học: NTB, Tây Nguyên. - Nông thôn cao hơn thành thị Miền núi > đồng bằng. - Hoạt động nhóm: HS QS bảng 2.2 thảo luận nhóm 3' - Đại diện nhóm báo cáo Nam giảm 4,4% N1: 0-4 tuổi Nữ giảm 4,6% Nam tăng 4,6% 15-59 tuổi Nữ tăng 3,4% Nam tăng 0,5% >60 tuổi : Nữ tăng 0,5% Kể cả 3 độ tuổi Nam tăng 0,7%, nữ giảm 0,7% N2: 0-14 tuổi: 42,5% giảm 33,5% 15 - 59 tuổi: 50,4% tăng 58,4% >60 tuổi: 7,1% tăng 8,1 % - Kết cấu dân số trẻ, + Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ. + KK: Việc làm, y tế, văn hoá, giáo dục, ô nhiềm môi trường, tài nguyên cạn kiệt. - Đang có xu hướng tăng dần từ 94,2% (79) lên 96,9% (99) Do ảnh hưởng của cuộc sống hoà bình ổn định. Phụ thuộc vào hiện trượng chuyển cư. 1. Số dân: 80,9 triệu người (2003) VN là nước đông dân đứng thứ 14 trên thế giới. 2. Gia tăng dân số: Tữ những năm 50 của thế kỷ XX nước ta có hiện tượng bung nổ dân số. Nhưng thực hiện tốt KHHGDD nên tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm dần 3. Cơ cấu dân số : Cơ cấu d/s theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi, tỷ lệ trẻ em giảm. Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động và ngoài lao động tăng. Tỷ lệ giới tính đang có sự thay đổi. 4. Củng cố : (4’') - Trình bày tình hình gia tăng dân số nước ta. Vì sao hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số của nước ta giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh? - Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta thay đổi ntn? 5. Hoạt động nối tiếp: (2') Làm bài tập 3 SGK a) Tỷ lệ % gia tăng TN = Tỉ suất sinh-tỉ suất tử b) Vẽ biểu đồ: Vẽ 2 đường biễu diến sinh (Xanh) tử (đỏ). Trên một hệ trục toạ độ. Kcách giữa 2 đường chính là tỉ lệ gtăng TN của d/s. Chuấn bị bài: "PHÂN BỐ DÂN CƯ" Rút kinh nghiệm. . Tiết : 3 Ngày 15-8-2011 Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư của nước ta - Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, quần cư thành thị và đô thị hoá ở nước ta. 2. Kỹ năng: - Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư & đô thị Việt Nam 1999, một số bảng số liệu về dân cư. 3. Thái độ: - Ý thức được cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phải phát triển Chuyên ngành, bảo vệ môi trường nơi đang sống, chấp hành các chính sách của Nhà nước về phân bố dân cư. II/ Các phương tiện dạy cần thiết: + Bảng phân bố dân cư và đô thị Việt nam. + Tranh ảnh về các hình thức quần cư ở Việt Nam. + Bảng thống kê mật độ dân số một số quốc gia và đô thị ở Việt Nam. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định (1') 2. Kiểm tra bài cũ. (7') - Dựa vào bảng 2.3 vẽ biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng TN của dân số ở nước ta thời kỳ 1979 -1999. - Cơ cấu dân số nước ta thay đổi theo độ tuổi ntn? Cơ cấu dân số này có thuận lợi và khó khăn gì? 3. Bài mới: (1') - Việt Nam là một nước đông dân, có mật độ dân số cao. Vậy sự phân bố dân cư các loại hình quần cư cũng như quá trình đô thị hoá có những đặc điểm gì ta tìm hiểu bài TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 13' 10' 8' Hoạt động 1: ? Dựa vào SGK cho biết mật độ dân số nước ta 1989, 2003 và MĐDS t/giới ? Qua số liệu trên em có nhận xét gì về mật độ dân số nước ta từ 1989 - 2003 và o với t/giơí GV: So sánh với một số nước đông dân trên t/g (TQuốc), nhất ĐNÁ (Inđônêsia) nhưng MĐDS vẫn thấp hơn nước ta vì sao? GV: Trên lược đồ phân bố dân cư H3.1 ? Nhận xét về sự phân bố dân cư ở nước ta đông ở vùng nào? Thưa thớt ở vùng nào? Vì sao? ? Sư phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn ntn? ? Dân cư phân bố không đều gây ra những khó khăn gì trong quá trình phát triển Ktế - XHội. ? Trước tình hình đó Đảng và Nhà nước cần có những biện pháp gì? Hoạt động 2 Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận ? Nêu đặc điểm chung của quần cư nông thôn. ? Các quần cư nông thôn ở các vùng khác nhau ntn. GVDG: SGK ? Vì sao có sự khác về quần cư nông thôn ở các vùng ? Dựa vào SGK và vốn hiểu biết. Trình bày những thay đổi của quần cư nông thôn trong q/trình CNH đất nước. ? Quần cư thành thị có đặc điểm gì? Sự khác nhau về hoạt động kinh tế và cách bố trí nhà ở giữa thành thị và nông thôn. ? Q/s H3.1 Hãy nêu nhận xét về sự phân bố đô thị ở nước ta. Gthích. Hoạt động 3 ? Dựa vào bảng 3.1 hãy nhận xét về số dân thành thị và tỷ lệ dân thành thị cả nước ta từ 1985 - 2003. ? Giai đoạn nào có tốc độ tăng nhanh nhất. ? Sự thay đổi tỷ lệ dân thành thị đã phản ảnh quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra ntn? Dgiải: Tỷ lệ dân đô thị còn thấp chứng tỏ trình độ đô thị hoá nước ta còn thấp ? Lấy ví dụ minh hoạ việc mở rộng qui mô các thành phố lớn - Quá trình ĐTHgắn liền với quá trình CNH. ? Việc di dân đến các thành phố lớn ngày càng đông gây ra những khó khăn gì? Việt Nam : 1989:195 người/km2 2003: 246 người/km2 T/giới: 47 người/km2 MĐDS nước ta ngày càng tăng và cao hơn nhiều so với t/giới. -Vì Việt Nam đất hẹp, người đông. (DT xếp thứ 58 con DSố xếp thứ 14 trên t/g) HS q/s H1.3 - Tập trung đông ở đồng bằng ven biển, thưa thớt ở miền núi và cao nguyên vì đồng bằng ven biển thuận lợi cho Ptriển Ktế, miền núi khó khăn. - Chênh lệch giữa thành thị và nông thôn. - Đồng bằng thừa nhân công, thiếu việc làm. Miền núi giàu tài nguyên đất rộng, thiếu nhân lực khai thác. - Từng bước phân bố lại lđộng, xây dựng các xí nghiệp nông lâm trường ở miền núi. - Tổ chức dân đi vùng kinh tế mới. - Thảo luận nhóm - Hoạt động ktế chủ yếu nông lâm ngư nghiệp. - Ở đồng bằng ven biển nhà cửa tập trung thành làng chuyên canh lúa nước, chăn nuôi, thủ công, nghề cá. - Ở miền núi tập trung thành bản, buông trồng cây Chuyên ngành, chăn nuôi gia súc lớn, nông lâm kết hợp. - Tuỳ theo ĐKTN, tập quán sán xuất, sinh hoạt mà mỗi vùng có những kiểu quần cư và chức năng khác nhau. - Thay đổi về kết cấu hạ tầng nông thôn điện, đường, trường, trạm, kiến trúc nhà ở, qui hoạch không gian. - Có mật độ dân số rất cao nhà sang sát, cao tầng, có kiểu nhà biệt thự, nhà vườn. - Qui mô vừa và nhỏ, thường phấn bố ở những nơi có khí hậu mát, giao thông thuận lợi, có nguồn nguyên liệu, nhiên liệu. - Tăng liên tục nhưng không đều giữa các giai đoạn. - 1995-2000 - Quá trình đô thị hoá ngày càng phát triển. - HS xác định các thành phố lớn: TP Hồ chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng. - Gây sức ép đ/v cơ sở hạ tầng, môi trường và các vấn đề xã hội khác I/ Mật độ dân số và phân bố dân cư : Mật độ dân số 246 người/km2 (2003) thuộc loại cao trên thế giới. Dân cư nước ta phân bố không đều, tập trung ở các đồng bằng ven biển, thưa thớt ở miền núi. - 74% dân số sống ở nông thôn. - 26% ở thành thị (2003) II. Các loại hình quần cư: a, Quần cư nông thôn: Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông, lâm, ngư nghiệp. b, Quần cư thành thị: - Hoạt động kinh tế chủ yếu: Công nghiệp, thương mại, dịch vụ. - Các đô thị phần lớn có qui mô vừa và nhỏ, tập trung ở đồng bằng và ven biển. III. Đô thị hoá Quá trình đô thị hoá ở nước ta đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh. Tuy nhiên trình độ đô thị hoá càng thấp. 4. Đánh giá: (3') - Trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta, giải thích. - Làm bài tập 3. Mêu đặc điểm và chức năng của 2 loại hình cơ trú. 5. Hoạt động nối tiếp : (2') - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới :" LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM - CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG" - Nguồn lao động có mặt mạnh và mặt yếu nào? - Tại sao giải quyết việc làm là vấn đề gây gắt ở xã hội nước ta. Rút kinh nghiệm Tiết :4 Ngày 17-8-2011 Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và sử dụng lao động ở nước ta. - Hiểu sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta. - liên hệ kĩ năng sống 2. Kỹ năng: - Biết phân tích và nhận xét biểu đồ, bảng số liệu. 3. Thái độ: - Thấy được chất lượng cuộc sống của nhân dân ta ngày càng cao. II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Các biểu đồ, cơ cấu lao động (phóng to). - Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ và nâng cao chất lượng cuộc sống . III/ Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích. 3. Bài mới: 1’ - Nước ta có nguồn lao động dồi dào. Trong thời gian qua, nước ta đã có nhiều cố gắng giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân ntn? Ta tìm hiểu bài mới TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản 13' 10' 8' Hoạt động 1 ? Dựa vào vốn hiểu biết cho biết nguồn lao động bao gồm trong những độ tuổi nào. ? GV: Treo H4.1 SGK (phóng to) yêu cầu HS quan sát biểu đồ thảo luận. N1: Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn. Giải thích nguyên nhân. N2: Nhận xét về chất lượng của lực lượng lao động nước ta. Để nâng cao chất lượng lực lượng lao động cần có những giải pháp gì. GV: Ngồn lao động nước ta có những mặt mạnh và những hạn chế nào? ? Nguồn lao động tăng nhanh vậy lực lượng lao động được sử dụng ntn? GV: Đưa số liệu SGK 1991: Số lao động 30 tr người 2003:...................41,3 tr người (Số lao động có việc làm) ? Qua đó em có nhận xét gì về việc sử dụng lao động của nước ta từ 1999 - 2003. Giải thích? ? QS H2 hãy nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo nghành ở nước ta. GVDG: Việc sử dụng lao động có chuyển biến những vẫn còn châm. Nông, lâm, ngư nghiệp vẫn thu hút nhiều lao động. Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS đọc SGK (vấn đề việc làm) ? Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gây gắt ở nước ta. ? Tình trạng thiếu việc làm ở nước ta hiện nay ntn. GVDG: Đặc biệt trong những năm gần đây số người trong độ tuổi lao động ngày càng tăng. ? Để giải quyết vấn đề việc làm theo em cần phải có những giải pháp nào. GV: Phân tích cụ thể từng biện pháo (liên hệ thực tế). Chuyển ý Hoạt động 3: ? Dựa vào SGK cho biết chất lượng cuộc sống của nước ta trong thời gian qua ntn. ? Nêu những thành tựu đã đạt được trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. GV: Cho HS quan sát H4.3. ? Chất lượng cuộc sống giữa các vùng ntn? GV: Cần có biện pháp nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân trên mọi mền đất nước nhất là ở nông thôn miền núi. - Từ 15 -59 tuổi và những người trên độ tuổi lao động có khả năng lao động. - Thảo luận nhóm tử 3-4 phút, đại diện nhóm trình bày. N1: Phân bố chênh lệch giữa lực lượng lao động chủ yếu tập trung ở nông thôn. Do nước ta là nước nông nghiệp, công nghiệp và DV kém phát triển. N2: Nguồn lao động không qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao 78,8%, qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp 21,2%. - Cần nâng cao mức sống của người dân để thể lực được nâng cao, văn hoá, giáo dục phát triển. Mở trường dạy nghề. - Nguồn lao động dồi dào tăng nhanh, mỗi năm tăng thêm 1triệu lao động nhưng hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn. - Số lao động có việc làm ngày càng tăng do nền kinh tế ngày càng đổi mới. - Lực lượng lao động được sử dụng trong các nghành kinh tế. Từ 1989 - 2003 cơ cấu lao động theo nghành thay đổi. Nông, lâm, ngư giảm 11,9%. Công nghiệp, XD tăng 5,2%, Dịch vụ tăng 6,7% HS đọc SGK. - Vì nước ta có nền kinh tế chưa phát triển, nguồn lao động lại nhiều và tăng nhanh. - Tỷ lệ thiếu việc làm (cả nước) ở nông thôn 2,3%, thành thị 6% tương đối cao. - Thay đổi kết cấu hạ tầng nông thôn có chính sách xuất khẩu lao động hợp lý. Đã và đang được cải thiện. - HS dựa vào SGK trả lời. Có sự chệnh lệch lớn. I/ Nguồn lao động và sử dụng lao động: 1. Nguồn lao động - Nguồn lao động dồi dào tăng nhanh, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, có khả năng tiếp thu KHKT nhưng còn hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn. 2. Sử dụng lao động. - Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế đang thay đổi theo hướng tích cực. Nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp xây dựng và dịch vụ ngày càng tăng. II/ Vấn đề việc làm: - Biện pháp Phân bố lại lao động và dân cư giữa các vùng. Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở các đô thị. Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đẩy mạnh các hoạt động hướng nghiệp dạy nghề, giới thiệu việc làm III/ Chất lượng cuộc sống: Chất lượng cuộc sống của người dân ngày được cải thiện. - Tỷ lệ người lớn biết chữ cao đạt 90,3% (1999). - Mức thu nhập bình quân đầu người và tuổi thọ tbình ngày càng tăng. - Tỷ lệ tử vong, suy dinh dưỡng ở trẻ em giảm, nhiều bệnh tật được đẩy lùi. 4. Củng cố : 5’ - Cho HS làm bài tập trắc nghiệm. - Ý nào sau đây không thuộc thế mạnh của nguồn lao động nước ta. a. Lực lượng lao động dồi dào. b. Nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất Nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp. c. Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề càng rất ít. d. Có khả năng tiếp thu KHKT - Vì sao nói giải quyết việc làm đang là vấn đề gây gắt của xã hội nước ta? Cần có biện pháp nào để giải quyết vấn đề việc làm. 5. Hoạt động nối tiếp (2') - Học bài, hoàn thành bài tập 3 SGK. - Soạn bài thực hành: " PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ" - Phân tích 2 tháp tuổi theo câu hỏi SGK. - Chuẩn bị giấy khổ lớn, bút lông. * Rút kinh nghiệm .. Tiết :5 Ngày 20-8-2011 Bài 5 Thực hành: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999 I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Biết cách phân tích so sánh tháp dân số - Thấy được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta ngày càng "già" đi. - Xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích tháp tuổi, nhận xét tháp tuổi qua hình dạng. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức trách nhiệm đối với cộng động và qui mô gia đình hợp lý. II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và năm 1999. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định 1’ 2. Kiểm tra bài cũ. (6’) - Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề gây gắt ở nước ta? Cần có những biện pháp nào để giải quyết việc làm? - Trình bày những thành tựu đã đạt được trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. 3. Bài mới: (1’ ) Giới thiệu bài TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 13’ Hoạt động 1: GV: Treo H5.1 phóng to và yêu cầu HS q/s SGK. ? Q/s hai tháp dân số hãy phân tích và so sánh về: - Hình dạng (đáy - thân - đỉnh). - Cơ cấu dân số theo độ tuổi. - Tỷ lệ dân số phụ thuộc. GV: Cho HS biết tỷ lệ dân số phụ thuộc là tỷ số giữa số người dưới tuổi lao động và trên tuổi lao động so với số người trong tuổi lao động của một địa phương. GV: Chuẩn xác kiến thức theo bảng sau: HS q/s hai tháp dân số . HS thảo luận nhóm ghi vào khổ giấy lớn. N1: Hình dạng. N2: Cơ cấu dân số theo độ tuổi. N3: Tỷ lệ dân số phụ thuộc. Đại diện các nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung. Phân tích và so sánh 2 tháp tuổi. 1989 1999 So sánh Hình dạng Đáy rộng Thân lõm Đỉnh nhọn Đáy hơi hẹp Thân dốc Đỉnh dốc Đáy tháp năm 1999 < 1989 Thân và đỉnh tháp 1999 > 1989 Theo độ tuổi - < tuổi lđ 0-14 - 15-59 tuổi - > 60 tuổi 39% 53,8% 7,2% 33,5% 58,4% 8,1% Giảm 5,5%(1999<1989) Tăng 4,6%(1999>1989) Tăng 0,9%(1999>1989) Tỉ lệ dân số phụ thuộc 46.2/53,8 =0,86 42,6/58,4 = 0,73 Tỷ lệ dân số phụ thuộc còn cao nhưng năm 1999<1989 TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 8’ 10’ Hoạt động 2: GV: Y/cầu HS các nhóm thảo luận câu hỏi 2 (SGK) GV: Chuấn xác kiến thức Hoạt động 3 GV: Cho HS thảo luận câu hỏi 3 SGK. ? Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế xã hội? Biện pháp khắc phục các khó khăn. GV: Liên hệ thực tế để giáo dục HS có thái độ học tập đúng đắn. - Hoạt động nhóm hoặc cá nhân. - Đại diện nhóm báo cáo kquả. HS Hoạt động nhóm trao đổi bổ sung tìm kết quả đúng nhất. Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả. 2. Nhận xét: Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có xu hướng "già" đi. Nguyên nhân: Thực hiện tốt chính sách dân số KHHGĐ. 3. Thuận lợi và khó khăn, biện pháp khắc phục. * Thuận lợi: + Nguồn lao động dồi dào. + Giá lao động rẻ. * Khó khăn: + Thiếu việc làm. + Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện. + Gây bất ổn về xã hội và bảo vệ môi trường. * Biện pháp: + Thực hiện tốt KHHGĐ. + Nhà nước có kế hoạch chính sách hợp lý xuất khẩu lao động. + Nâng cao trình độ chuyên môn. 4. Củng cố (5') - Trình bày cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta. - Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì? 5. Hoạt động nối tiếp (2') - Phân tích và so sánh 2 tháp dân số 1989 và 1999. Chuẩn bị bài mới: "SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM" - Đọc lược đồ H6.2 SGK. * Rút kinh nghiệm: .. ĐỊA LÝ KINH TẾ Tiết 6: Ngày 22/8/2011 Bài 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những năm gần đây - Hiểu được xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế những thành tựu và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế. 2. Kỹ năng: - Đọc bản đồ, phân tích biểu đồ cơ cấu và nhận xét. II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Bản đồ hành chính Việt Nam hoặc lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm. - Biều đồ H6.1 (SGK). III/ Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định - (1') 2. Kiểm tra bài cũ. (6') - Hãy phân tích và so sánh 2 tháp dân số về hình dạng, cơ cấu dân số theo độ tuổi, tỷ lệ dân số phụ thuộc. 3. Bài mới: (1') Giới thiệu bài. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản 10’ 12’ 9’ Hoạt động 1 Y/cầu Hs đọc SGK tóm tắt quá trình phát triển đất nước trước thời kỳ đổi. GV: Nền kinh tế nước ta trãi qua nhiều giai đoạn phát triển, gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước. - Sau khi thống nhất đất nước cả nước đi lên CNXH. Từ 1986 bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới. ? Nguyên nhân nào nền kinh tế bị khủng hoản kéo dài. Hoạt động 2: Nền kinh tế nước ta trong công cuộc đổi mới bắt đầu năm n

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN ĐỊA 9 SỬA IN.doc
Giáo án liên quan