Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 1 - Bài 1 : Cộng đồng các dân tộc Việt Nam (tiết 6)

. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1.Kiến thức : Cho học sinh hiểu được:

 - Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng. Dân tộc kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta

 2. Kỹ năng :

 - Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số DT

- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về dân cư

 

doc144 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 1 - Bài 1 : Cộng đồng các dân tộc Việt Nam (tiết 6), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 22/8/2011 ĐỊA LÍ VIỆT NAM ĐỊA LÍ DÂN CƯ Tiết 1- BÀI 1 : CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức : Cho học sinh hiểu được: - Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng. Dân tộc kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta 2. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số DT - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về dân cư 3. GD tư tưởng: Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước. II. PHƯƠNG TIỆN CẦN THIẾT. - Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam - Tranh ảnh về đồng bằng , ruộng bậc thang. - Bộ tranh ảnh về Đại gia đình dân tộc Việt Nam III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra ĐD học tập của HS 2. Bài mới a. Giới thiệu:Việt Nam là quốc gia nhiều dân tộc. Với truyền thống yêu nước, đoàn kết, các dân tộc đã sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. b. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1 Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Việt kinh có số dân đông. mỗi dân tộc có kinh nghiệm sản xuất riêng. Các dân tộc đều bình đẳng, đoàn kết HĐ 1 : Hướùng dẫn HS quan sát tranh ảnh Bảng 1.1: Dân số phân theo thành phần dân tộc (sắp xếp theo số dân) ở Việt Nam năm 1999 (đơn vị: nghìn người) CH: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Nêu vài nét khái quát về dân tộc kinh và các dân tộc ít người CH: Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho vd? CH: Quan sát H1.1 biểu đồ cơ cấu dân tộc nhận xét? CH: Dân tộc nào có số dân đông nhất? chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Phân bố chủ yếu ở đâu? Làm nghề gì? CH: Các dân tộc ít người phân bố ở đâu? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu %? CH: Kể tên một số sản phẩm tiêu biểu của dân tộc ít người mà em biết? (Tày, Thái, Mường, Nùng là dân tộc có dân số khá đông có truyền thống thâm canh lúa nước, trông màu cây công nghiệp ,có nghề thủ công tinh xảo. Người Mông giỏi làm ruộng bậc thang, trồng lúa ngô, cây thuốc) Quan sát hình 1.2 em có suy nghĩ gì về lớp học ở vùng cao không? GV cũng cần chú ý phân tích và chứng minh về sự bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc trong quá trình phát triển đất nước, - Những Việt kiều đang sống ở nước ngoài. - Thành phần giữa các dân tộc có sự chênh lệch HĐ 2: Cho HS làm việc theo nhóm Quan sát lược đồ phân bố các dân tộc Việt Nam H1.3 cho biết dân tộc Việt (kinh) phân bố chủ yếu ở đâu? CH: Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay đổi nguyên nhân chủ yếu của sự thay đổi? (chính sách phân bố lại dân cư và lao động, phát triển kinh tế văn hoá của Đảng) CH: Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền địa hình nào? (thượng nguồn các dòng sông có tiềm năng lớn về tài nguyên thiên nhiên có vị trí quan trọng về quốc phòng.) - Trung du và miền núi phía Bắc : Trên 30 dân tộc ít người. - Khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên có trên 20 dân tộc ít người: Ê-đê Gia rai, Mnông. - Duyên hải cực nam Trung Bộ và Nam Bộ có dân tộc Chăm, Khơ me, Hoa, CH: Theo em sự phân bố các dân tộc hiện nay như thế nào?( đã có nhiều thay đổi) *Liên hệ: Cho biết em thuộc dân tộc nào, dân tộc em đứng thứ mấy về số dân trong cộng đồng các dân tộc Việt nam? Địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc em? CH: Hãy kể một số nét văn hóa tiêu biểu của dân tộc em ?. I. CÁC DÂN TỘC Ở NƯỚC TA - Nước ta có 54 dân tộc - Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng, thể hiện ở ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quánLàm cho nền văn hoá Việt Nam thêm phong phú . - Dân tộc Việt kinh có số dân đông nhất 86% dân số cả nước. Là dân tộc có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, có các nghề thủ công đạt mức tinh xảo . - Các dân tộc ít người có số dân và trình độ kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm sản xuất riêng. - Các dân tộc đều bình đẳng, đoàn kết trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc II. PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC 1. Dân tộc Việt (kinh) - Phân bố rộng khắp nước song chủ yếu ở đồng bằng, trung du và duyên hải. 2. Các dân tộc ít người - Các dân tộc ít người chiếm 13,8% sống chủ yếu ở miền núi và trung du, - Hiện nay sự phân bố các dân tộc đã có nhiều thay đổi 3. Cñng cè- luyÖn tËp ( Trắc nghiệm ở bài tập) - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? - Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ. 4. Hướng dẫn về nhà câu 1,2,3 SGK. Chuẩn bị bài sau: Bài 2 Khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ Khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên Duyên hải cực Nam Trung Bộ Dân tộc Trên 30 dân tộc - Vùng thấp: có người Tày, nùng-Ở tả ngạn sông Hồng , người Thái, Mường - Từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả. Người Dao, Khơ mú ở sườn núi từ 700 – 1000m, vùng cao có người Mông Trên 20 dân tộc Ê-đê (Đắc Lắc) Gia rai (Kon tum), Mnông (Lâm Đồng). Có dân tộc Chăm, Khơ me, sống thành dải hoặc xen với người kinh. Người Hoa chủ yếu ở đô thị nhất là TP’ HCM, Ngày dạy: 25/8/2011 Tiết 2 BÀI 2. DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể : - Biết số dân của nứơc ta hiện tại và dự báo trong tương lai - Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả. - Đặc điểm thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta nguyên nhân của sự thay đổi. 2. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ gia tăng dân số - Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số 3. GD tư tưởng: Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô về gia đình hợp lí II . PHƯƠNG TIỆN CẦN THIẾT - Biểu đồ dân số Việt Nam - Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999 - Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường , chất lượng cuộc sống III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ : a/ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ b/ Quan sát lược đồ phân bố các dân tộc Việt Nam H1.3 cho biết dân tộc Việt Nam phân bố chủ yếu ở đâu? Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay đổi nguyên nhân chủ yếu của sự thay đổi đó? 2. Bài mới : a. Giới thiệu: Việt Nam là nước đông dân, có cơ cấu dân số trẻ. Nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá gia đình nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có xu hướng giảm và cơ cấu dân số đangcó sự thay đổi. b. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: cá nhân GV: Giới thiệu số liệu của 4 lần tổng điều tra dân số toàn quốc ở nước ta: Lần 1.(1/4/79) nước ta có 52,46 triệu người. Lần 2.( 1/4/89) nước ta có 64,41 triệu người. Lần 3.( 1/4/99) nước ta có 76,34 triệu người. Lần 4.( 1/4/2009) nước ta có 85,8 triệu người. H. Dựa vào vốn hiểu biết và SGK cho biết số dân Việt Nam theo tổng điều tra 01/4/2009 là bao nhiêu? -Năm 2009 dân số nước ta là 85,8 triệu người Em có nhận xét gì về thứ hạngï diện tích và dân số của Việt Nam so với thế giới? (+ Diện tích thuộc loại các nước có lãnh thổ tb thế giới. + Dân số thuộc loại nước có dân đông trên thế giới.) GV : lưu ý HS (- Năm 2009 dân số nước ta 85,8 triệu người. - Trong khu vực Đứng thứ 3 ở ĐNÁ dân số VN đứng thứ 3 sau Inđônêxia (234,9triệu), Philippin (86triệu). - Diện tích lãnh thổ nước ta đứng thứ 58 trên thế giới, dân số đứng thứ 14 trên thế giới.) KL: HS ghi vở H. Với số dân đông như trên có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển KT ở nước ta? (- Thuận lợi:Nguồn lao động lớn, thị trường tiêu thụ rộng . -Khó khăn: Tạo sức ép lớn đối với việc pt KT-XH, với tài nguyên môi trường và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của ND). HĐ 2 : Cá nhân/ nhóm CH: Quan sát biểu đồ (hình 2.1), nêu nhận xét bùng nổ dân số qua chiều cao các cột dân số? GV : Gợi ý Quan sát và nêu nhận xét về sự thay đổi số dân qua chiều cao của các cột để thấy dân số nước ta tăng nhanh liên tục. năm 1921 có 15,6 triệu người, 1961 tăng gấp đôi H. Dân số tăng nhanh là yếu tố dẫn đến hiện tượng gì? ( bùng nổ dân số). GV kết luận. CH: Quan sát biểu đồ (hình 2.1), nêu nhận xét dường biểu diễn tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có sự thay đổi ntn? ( + Tốc độ gia tăng thay đổi từng giai đoạn cao nhất gần 2%( 54-60) + Từ 1976 đến 2003 xu hướng giảm dần; thấp nhất 1,3% (năm 2003). - Giải thích nguyên nhân sự thay đổi đó? ( Đó chính là kết quả của việc thực hiện chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình.) H. Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhanh, nhưng dân số vẫn tăng nhanh? ( cơ cấu dân số VN trẻ, số phụ nữ ở tuổi sinh đẻ cao- có khoảng 45- 50 vạn phụ nữ bước vào độ tuổi sinh đẻ hành năm.) Thảo luận nhóm(4 nhóm). Nhóm 1: Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? (Kinh tế, xã hội, môi trường). Nhóm 2,3,4: Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta? 1. Phát triển kinh tế. 2. Tài nguyên môi trường. 3. Chất lượng cuộc sống( xã hội). - Mỗi nhóm thảo luận về một lợi ích. - Yêu cầu các nhóm thảo luận rồi báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung. - GV chuẩn xác lại nội dung kiến thức theo những vấn đề của sơ đồ ( bảng phụ lục). CH: Hiện nay tỉ lệ sinh, tử của nước ta như thế nào? Tại sao? (tỉ lệ sinh giảm. Tuổi thọ tăng) - 1999 tỉ lệ gia tăng tự nhiên nước ta là 1,43% CH: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa thành thị và nông thôn, miền núi như thế nào? (Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở thành thị và khu công nghiệp thấp hơn nhiều so với nông thôn, miền núi) CH: Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất, thấp nhất, các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn trung bình cả nước. Giải thích.(cao nhất Tây Nguyên, Tây Bắc vì đây là vùng núi và cao nguyên) HĐ3: Cá nhân/cặp CH: Căn cứ số liệu ở bảng 2.2 Nhận xét cơ cấu nhóm tuổi (nam, nữ) của nước ta thời kì 1979 – 1999 đặc biệt là nhóm 0-14 tuổi. Nêu dẫn chứng và những vấn đề đặt ra về giáo dục, y tế, việc làm đối với các công dân tương lai? CH: Nhận xét tỉ lệ nam nữ ở nước ta? ( + Tỉ lệ nữ > nam, thay đổi theo thời gian. + Sự thay đổi giữa tỉ lệ tổng số nam và nữ giảm dần từ 3% 2,6%1,4%) H. Tại sao cần phải kết cấu dân số theo giới( tỉ lệ nữ, tỉ lệ nam )ở mỗi quốc gia? (Để tổ chức lao động phù hợp từng giới, bổ sung hàng hoá, nhu yếu phẩm đặc trưng từng giới..) CH: Căn cứ số liệu ở bảng 2.2, hãy nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 – 1999? -Nhóm từ 0- 14 tuổi: + Nam từ 21,8 giảm xuống20,1- 17,4 + Nữ từ 20,7 giảm xuống 18,9- 16,1 Giảm dần -Nhóm từ 15- 59 tuổi: + Nam từ 23,8 tăng lên 25,6- 28,4. + Nữ từ 26,6 tăng lên 28,2- 30,0. Tăng dần. - Nhóm 60 trở lên: + Nam từ 2,9 tăng lên 3,0- 3,4. + Nữ từ 4,2 đến 4,2- 4,7. T¨ng lªn. GV kÕt luËn. H. H·y cho biÕt xu h­íng thay ®æi c¬ cÊu theo nhãm tuæi ë ViÖt Nam tõ 1978- 1999? Gv yªu cÇu HS ®äc môc 3 SGK ®Ó hiÓu râ h¬n tØ sè giíi tÝnh. GV gi¶i thÝch. TØ sè giíi tÝnh( nam, n÷) kh«ng bao giê c©n b»ng vµ th­êng thay ®æi theo nhãm tuæi, theo thêi gian vµ kh«ng gian, nh×n chung, trªn thÕ giíi hiÖn nay lµ 98,6 nam th× cã 100 n÷. Tuy nhiªn lóc míi sinh ra, sè trÎ s¬ sinh nam lu«n cao h¬n sè trÎ s¬ sinh n÷( TB: 103- 106 nam/100 n÷), ®Õn tuæi tr­ëng thµnh, tØ sè nµy gÇn ngang nhau, Sang løa tuæi giµ sè n÷ cao h¬n sè nam. Nguyªn nh©n cña sù kh¸c biÖt vÒ tØ sè giíi tÝnh ë n­íc ta lµ: - HËu qu¶ cña chiÕn tranh, nam giíi hy sinh. - Nam giíi ph¶i lao ®éng nhiÒu h¬n, lµm nh÷ng c«ng viÖc nÆng nhäc h¬n, nªn tuæi thä thÊp h¬n n÷. I. SỐ DÂN -Năm 2002 dân số nước ta là 79,7 triệu người - Việt Nam là một nước đông dân đứng thứ 3 khu vực Đông Nam Á, đứng thứ 14 trong tốp đông dân nhất thế giới . II. GIA TĂNG DÂN SỐ -Dân số nước ta tăng nhanh liên tục - Từ cuối những năm 50 của thế kỉ XX, nước ta có hiện tượng "bùng nổ dân số". - Nhờ thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình nên những năm gần đây tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm. - Vùng Tây Bắc có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao nhất(2,19%), thấp nhất là Đồng bằng sông Hồng(1,11%) III. CÔ CAÁU DAÂN SOÁ - Nöôùc ta coù cô caáu daân soá treû. -Tæ leä treû em coù xu höôùng giaûm, tæ leä ngöôøi trong ñoä tuoåi lao ñoäng vaø ngoaøi tuoåi lao ñoäng taêng leân - Tæ leä nöõ coøn cao hôn(50,5%) tæ leä nam( 49,5%) (2009). coù söï khaùc nhau giöõa caùc vuøng 3. Cuûng coá- luyện tập: 1/ Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta? 2/ Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta. 3/ HS phải vẽ 2 đường trên cùng một trục toạ độ một đường thể hiện tỉ suất tử một đường thể hiện tỉ suất sinh. Khoảng cách giữa 2 đường là tỉ lệ gia tăng dân số . 4. Hướng dẫn về nhà GV Hướng dẫn BT về nhà - Tính tỉ lệ gia tăng dân số : lấy tỉ suất sinh trừ đi tỉ suất tử (đơn vị tính %) chia10 TLS - TLT = TLGTDSTN(%) Chuẩn bị bài sau: Bài 3 phân bố dân cư và các loại hình quần cư Bảng 2.3. Tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử của dân số nước ta Thời kì 1979 -1999 (o/oo) Biểu đồ thể hiện tỉ lệ gia tăng dân số ở nước ta thời kì 1979- 1999 *BẢNG PHỤ LỤC. Sơ đồ hậu quả của việc tăng dân số nhanh. HẬU QUẢ GIA TĂNG DÂN SỐ KINH TẾ Xà HỘI MÔI TRƯỜNG Lao động Và Việc Làm Tốc độ Phát triển Kinh Tế Tiêu dùng và tích luỹ Giáo dục Y tế và Chăm Sóc Sức khoẻ Thu nhập mức sống Cạn Kiệt Tài Nguyên Ô nhiễm môi Trường Phát triển bền vững Ngày dạy: 30/8/2012 Tiết 3 Bài 3. PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể : - Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư ở nước ta . - Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, thành thị và đô thị hoá ở Việt Nam 2. Kỹ năng : - Biết phân tích bản đồ phân bố dân cư, đô thịû Việt Nam, một số bảng số liệu về dân cư - Có kĩ năng phân tích lược đồ. Bảng số liệu 3. GD tư tưởng: Ý thức được sự cần thiết phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường nơi đang sống. Chấp hành chính sách của nhà nước về phân bố dân cư II. PHƯƠNG TIỆN CẦN THIẾT - Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam - Bảng số liệu - Tranh ảnh về một số loại hình làng III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ : a. Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta? b. Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta 2. Bài mới : a. Giới thiệu: Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở đồng bằng và đô thị, thưa thớt ở miền núi, ở từng nơi, người dân lựa chon loại hình quần cư phù hợp với điều kiện sống và hoạt động sản xuất của mình tạo nên sự đa dạng về hình thức quần cư ở nước ta. b. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: cá nhân H. Em nhắc lại thứ hạng diện tích lãnh thổ và dân số nước ta so với các nước trên thế giới? (Diện tích đứng thứ 58, số dân đứng thứ 14 trên thế gới). Cho số liệu: Năm 2003 mật độ Lào 24 người/km2 Inđônêxia 115người/km2 . TháiLan 123người/km2. thế giới 47 người/km2. Qua số liệu em có nhận xét về mật độ dân số nước ta ? H. Qua so sánh các số liệu trên rút ra đặc điểm mật độ dân số nước ta? GV ( cung cấp số liệu). (Mật độ dân số Việt Nam Năm 1989 là 195 người/km2; Năm 1999 mật độ là 231 người/km2; Năm 2002 là 241 người/km2; Năm 2003 là 246 người/km2) H. Qua số liệu trên em rút ra nhận xét gì về mật độ dân số qua các năm? CH: Nhắc lại cách tính mật độ dân số Dân số : Diện tích = MĐDS. Chuyển ý:Bức tranh phân bố dân cư như hiện nay biểu hiện ntn ta cùng tìm hiểu đặc điểm cơ bản sự phân bố dân cư nước ta ở mục 2. CH: Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam hình 3.1 nhận xét: Phân bố dân cư nước ta (phân bố không đều,giữa nông thôn, thành thị, đồng bằng ) CH: Dân cư sống đông đúc ở những vùng nào? , (đồng bằng ven biển và các đô thị, do thuận lợi về điều kiện sinh sống. + Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích tự nhiên, tập trung 3/4 số dân: 2 đồng bằng sông Hồng(1192người/km2) và TP HCM là 2664 người/km2, HN 2830 người/km2.) CH: Dân cư thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao? (+ Miền núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích tự nhiên,có 1/4 số dân. +Tây Bắc:67 người/km2 + Tây Nguyên: 82 người/km2 ) - Để giúp HS nhận biết dân cư phân bố không đều GV yêu cầu HS Quan sát lược đồ bản đồ phân bố dân cư Việt Nam trả lời câu hỏi SGK CH: Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không đều? TP’ HCM năm 1997 có 4,8 triệu người năm 1999 là 5.037.155 người diện tích:2,093,7 km2 CH: Dân thành thị còn ít chứng tỏ điều gì?( nước ta là nước nông nghiệp ) *Khó khăn cho việc sử dụng lao động và khai thác nguồn tài nguyên ở mỗi vùng CH: Em có biết gì về chính sách của Đảng trong sự phân bố lại dân cư không? - Giảm tỉ lệ sinh,phân bố lại dân cư ,lao động giữa các vùng và các ngành kinh tế, cải tạo xây dựng nông thôn mới HĐ2: HS Làm việc theo nhóm GV yêu cầu HS dựa vào SGK Quan sát lược đồ các tranh ảnh về quần cư, tìm đặc điểm chung của quần cư nông thôn, sự khác nhau về quần cư nông thôn ở các vùng khác nhau và giải thích? CH: Ở nông thôn dân cư thường làm những công việc gì? vì sao? (trồng trọt, chăn nuôi) - Nông thôn dân cư thường sản xuất nông nghiệp , lâm nghiệp, ngư nghiệp. - Các làng bản thường phân bố ở những nơi có điều kiện thuận lợi về nguồn nước . - Chú ý hoạt động kinh tế để hiểu vì sao các làng bản ở nông thôn thường cách nhau xa. Mật độ cách bố trí các không gian nhà cũng có đặc điểm riêng của từng miền. Đó chính là sự thích nghi của con người với thiên nhiên và hoạt độâng kinh tế CH: Hãy nêu những thay đổi của quần cư nông thôn mà em biết? CH: Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam (hình 3.1), hãy nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị của nước ta. Giải thích vì sao? CH: Ở thành thị dân cư thường làm những công việc gì? vì sao? - Ở thành thị dân cư thường tham gia sản xuất công nghiệp , thương mại, dịch vụ CH: Sự khác nhau về hoạt động kinh tế cách bố trí nhà giữa nông thôn và thành thị như thế nào? CH: Địa phương em thuộc loại hình nào? CH: Quan sát hình 3.1 hay nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị của nước ta . Giải thích vì sao? HĐ3 : cá nhân Qua soá lieäu ôû baûng 3.1: CH: Neâu nhaän xeùt veà soá daân thaønh thò vaø tæ leä daân thaønh thò cuûa nöôùc ta. CH: Cho bieát söï thay ñoåi tæ leä daân thaønh thò ñaõ phaûn aùnh quaù trình ñoâ thò hoùa ôû nöôùc ta nhö theá naøo? - Soá daân thaønh thò vaø tæ leä daân thaønh thò taêng lieân tuïc giai ñoaïn 1995-2000 taêng nhanh nhaát - Tæ leä daân ñoâ thò nöôùc ta coøn thaáp . ñieàu ñoù chöùng toû trình ñoä ñoâ thò hoaù thaáp, neàn kinh teá chuû yeáu laø noâng nghieäp CH: So vôùi theá giôùi ñoâ thò hoaù nöôùc ta nhö theá naøo? -Toâ-ki-oâ naêm 2000 coù 27 trieäu ngöôøi -Niu I-ooùc naêm 2000 coù 21 trieäu ngöôøi CH: Vieäc taäp trung quaù ñoâng daân vaøo caùc thaønh phoá lôùn gaây ra hieän töôïng gì? CH: HS Quan saùt löôïc ñoà phaân boá daân cö ñeå nhaän xeùt veà söï phaân boá cuûa caùc thaønh phoá lôùn – Maät ñoä naêm 2003 ñoàng baèng soâng Hoàng laø1192 ngöoøi/km2 Haø Noäi gaàn 2830 ngöoøi/km2, TP’ HCM gaàn 2664 ngöoøi/km2 , CH: Haõy laáy daãn chöùng veà söï quaù taûi naøy. CH: Keå teân moät soá TP’ lôùn nöôùc ta ? (moät soá thaønh phoá lôùn Haø Noäi, TP’ HCM, Haûi Phoøng, Ñaø Naüng) CH: Laáy VD minh hoaï veà vieäc môû roäng quy moâ caùc TP’? I. MAÄT ÑOÄ DAÂN SOÁ VAØ PHAÂN BOÁ DAÂN CÖ *. MËt ®é d©n sè. - Maät ñoä daân soá nöôùc ta thuoäc loaïi cao treân theá giôùi. Naêm 2003 laø 246 ngöôøi/km2 -MËt ®é d©n sè cña n­íc ta ngµy mét t¨ng. *. Ph©n bè d©n c­. -D©n c­ n­íc ta phaân boá khoâng ñeàu theo l·nh thæ: + Taäp trung ñoâng ôû ñoàng baèng, ven bieån vaø caùc ñoâ thò. Thöa thôùt ôû mieàn nuùi, cao nguyeân. §ång b»ng s«ng Hång cã mËt ®é d©n sè cao nhÊt, T©y B¾c vµ T©y nguyªn cã mËt ®é thÊp nhÊt. + Ph©n bè gi÷a thµnh thÞ vµ n«ng th«n: Khoaûng 74% daân soá soáng ôû noâng thoân 26% ôû thaønh thò (2003) II. CAÙC LOAÏI HÌNH QUAÀN CÖ 1. Quaàn cö noâng thoân -Lµ ®iÓm d©n c­ ë n«ng th«n víi quy m« d©n sè, tªn gäi kh¸c nhau. Ho¹t ®éng kinh tÕ chñ yÕu lµ n«ng nghiÖp. 2. Quaàn cö thaønh thò - C¸c ®« thÞ ë n­íc ta ph©n bè cã quy m« võa vµ nhá cã chøc n¨ng chÝnh lµ ho¹t ®éng c«ng nghiÖp vµ dÞch vô, lµ trung t©m kinh tÕ, chÝnh trÞ, khoa häc kÜ thuËt. - Ph©n bè tËp trung ë ®ång b»ng ven biÓn. III ÑO THÒ HOAÙ - Caùc ñoâ thò nöôùc ta phaàn lôùn thuoäc loaïi vöøa vaø nhoû, phaân boá chuû yeáu ôû vuøng ñoàng baèng vaø ven bieån. Quaù trình ñoâ thò hoaù ôû nöôùc ta ñang dieãn ra vôùi toác ñoä ngaøy caøng cao. Tuy nhieân trình ñoä ñoâ thò hoaù coøn thaáp. 3. Cuûng coá – luyện tập - Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích? - Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta ? - Quan sát bảng số liệu 3.2 rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư không đều và sự thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta 4.Hướng dẫn về nhà Chuẩn bị bài sau: Bài 4 lao động và việc làm chất lượng cuộc sống Quốc gia Mật độ 2003 Quốc gia Mật độ Thế giới Bru nây Căm pu chia Đông ti mo 47 69 70 54 Ma lai xia Mian ma Nhật Bản Phi lip pin 76 73 337 272 Ngày dạy: 1/ 9/2010 Tiết 4- BÀI 4. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể : - Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động ở nước ta . - Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta. 2. Kỹ năng : - Biết nhận xét các biểu đồ, bảng số liệu về lao động và chất lượng cuộc sống - Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động việc làm và chất lượng cuộc sống 3. GD tư tưởng: Ý thức tinh thần lao động II. PHƯƠNG TIỆN CẦN THIẾT - Các biểu đồ về cơ cấu lao động - Bảng số liệu thống kê về sử dụng lao động, chất lượng cuộc sống - Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ nâng cao chất lượng cuộc sống III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: - Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích? - Nên đặc điểm , chức năng của các loại hình quần cư? - Quan sát bảng số liệu 3.2 rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư không đều và sự thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta 2. Bài mới a. Giới thiệu: Nước ta có lực lượng lao động đông đảo. Trong thời gian qua, nước ta đã có nhiều cố gắng giải quyết việc làm và năng cao chất lượng cuộc sống của người dân. b. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Hoạt động nhóm CH: Nhận xét về nguồn lao động nước ta ? Nguồn lao động bao gồm những người trong độ tuổi lao động ở nước ta (nam từ 16-60 nữ 16-55) Những người thuộc hai nhóm tuổi trên chính là nguồn lao động của nước ta. CH: Dựa vào biểu đồ hình 4.1: - Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn. Giải thích nguyên nhân? CH: Nhận xét về chất lượng của nguồn lao động ở nước ta. (thấp) Để nâng cao chất lượng nguồn lao động, cần có những giải pháp gì? - Năm 2003 nước ta có 41,3 triệu người lao động trong khu vực thành thị chiếm 24,2% nông thôn 75,8% CH: Nguồn lao động nước ta có những mặt mạnh và những hạn chế nào? - Nguồn lao động nước ta năng động, có nhiều kinh nghiệm sản xuất, cần cù, khéo tay - Người lao động Việt Nam có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp , có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. - Hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn GV: Chất lượng lđ với thang điểm 10, Việt Nam được quốc tế chấm điểm về nguồn nhân lực... - Thanh niên Việt Nam theo thang điểm 10 của khu vực, thì trí tuệ đạt 2,3 điểm, ngoại ngữ 2,5 điểm. Khả năng thích ứng tiếp cận khoa học, kĩ thuật đạt 2 điểm... H. Theo em những biện pháp để nâng cao chất lượng lao động hiện nay là gì? - Biện pháp nâng cao chất lượng lao động hiện nay: Có kế hoạch giáo dục hợp lí và có chiến lược đầu tư mở rộng đào tạo, dạy nghề. CH: Quan sát biểu đồ hình 4.2, nêu nhận xét về cơ cấu lao động và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta. ( So sánh cụ thể tỉ lệ lao động từng ngành từ 1989- 2003) GV Ptích: Qua biểu đồ nhìn chung cơ cấu lao động có sự chuyển dịch mạnh theo hướng CNH trong thời gian qua, biểu hiện ở tỉ lệ lao động trong các ngành CN- XD và DV tăng, số lđ làm việc trong ngành N-L-NN ngàu càng giảm. Tuy vậy phần lớn lđ vẫn còn tập trung nhóm ngành N-L-NN(59,6%). Sự gia tăng lđ trong nhóm ngành CN-XD và DV vẫn còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH. GV chốt lại kiến thức. HS ghi bài. Chuyển ý: C/S khuyến khích sx, cùng với quá trình đổi mới làm cho nền kinh tế nước ta phát triển có thêm nhiều chỗ làm mới. Nhưng do tốc độ tăng trưởng lực lượng lao động cao nên vấn đề việc làm đang là thách thức lớn đối với nước ta . Ta sẽ đi tìm hiểu vấn đề này trong mục II. HĐ 2: cá nhân CH: Tại sao nói Việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta -Việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta đặc biệt là ở tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn rất phổ biến. Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị cao 6%... CH: Tại sao tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm rất cao nhưng lại thiếu lao động có tay nghề ở các khu vực cơ sở kinh doanh, khu dự án công nghệ cao? ( Chất lượng lđ thấp, thiếu lđ có kĩ năng, trình độ đáp ứng yêu cầu của nền CN,DV hiện đại..) CH: Để giải quyết việc làm theo em cần phải có những biện pháp gì? - Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng, vùng Tây Nguyên GV. Sau khi HS trả lời , có nhận xét của các HS khác, GV kết luận. - Lực lượng lđ dồi dào. -Chất lượng của lực lượng lđ thấp. - Nền kinh tếchưa phát triển. Tạo sức ép lớn cho vấn đề việc làm. HĐ3: cá nhân GV cho HS đọc SGK nêu dẫn chứng nói lên chất

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_DIA_9_DA_DUNG_NAM_20112012.doc