Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 1 - Tuần 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam

 I. Mục tiêu

 1. Kiến thức: - Biết được nứơc ta có 54 dân tộc .dân tộc kinh có sô`dân đông nhất ,các dân tộc của nước ta luôn đòan kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc

 -Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta

 2. Kĩ năng ; -Xác định trên bản đồ vùng phân bố một số dân tộc

 3. Thái độ : Có tinh thần tôn trọng ,đòan kết các dân tộc

 

doc125 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 1 - Tuần 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÍ VIỆT NAM (Tiếp theo) ĐỊA LÍ DÂN CƯ Ngày soạn: 14/8/2012 Ngày dạy: 9A: 16/8/2012 9B: 16/8/2012 Tiết: 1 - tuần: 1 CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết được nứơc ta có 54 dân tộc .dân tộc kinh có sô`dân đông nhất ,các dân tộc của nước ta luôn đòan kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc -Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta 2. Kĩ năng ; -Xác định trên bản đồ vùng phân bố một số dân tộc 3. Thái độ : Có tinh thần tôn trọng ,đòan kết các dân tộc II. Chuẩn bị: 1. GV: Gíao án, SGK 2. HS: SGK , chuẩn bị bài. III. Tiến trình bài học: 1. Tổ chức: Ktss 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới : Họat động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: GV cho học sinh đọc SGK. Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Hãy trình bày một số nét khái quát về dân tộc kinh và một số dân tộc ít người ? -GV:Mỗi dân tộc có những nét văn hóa riêng, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục quần cư, tập quán, nền VHVN thêm phong phú giầu bản sắc. -GV cho HS quan sát biểu đồ H1.1 ( cơ cấu dt nước ta 1999) + Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu? + Hãy kể tên 1 số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít người ? -GV giáo dục lòng yêu nước ,ptích ,cminh về sự bình đẳng,đòan kết giữa các dân tộc ít ngừơi ,XDTQuốc Hoạt động 2: + Dựa vào bản đồ + vốn hiểu bíêt cho biết dân tộc kinh phân bố chủ yếu ở đâu ? +Các dân tộc ít người phân bố ở đâu ? - GV : . Dân tộc ít người chiếm 13,8% dsố cư trú chủ yếu ở vùng thượng nguồn các dòng sông,tiềm năng lớn về TNTN có vị trí quạn trọng về ANQP. . Trung du MNBBộ nơi cư trú của 30 dtộc ở tả ngạn s.Hồng (Tày,Nùng ).Hữu ngạn s.Hồng – s.Cả ( Thái ,Mường ) .Từ 700_-1000m (Dao). Núi cao ( Mông) . Trường Sơn -Tây Nguyên có 20 dân tộc ít người; Ê đê,Gia rai,(Kom Tum)và Gia Lai. Người Cơ Ho ở Lâm Đồng. . Cực NTBộ có các dân tộc Chăm,Khơ me xen kẽ với người việt.N. Hoa ơ.0 TPHCM + Hiện nay tình hình dân tộc được phân bố như thế nào? Bản sắc văn hóa NTN ? + Liên hệ thực tế? Các dân tộc ở Việt Nam - Nước ta có 54 dân tộc - Người kinh sống tập trung ở đồng bằng chuyên nghề trồng lúa nước CN,TTCN có trình dộ phát trển cao nhất Một số dân tộc ít người như người Mường,Thái, Dao .. Họ sống tập trung ở miền núi,bằng nghề trồng lúa nương, rẫy, và nghề thủ công truyèn thống Dân tộc việt 86,2% Các dân tộc khác 13,8% Thổ cẩm,khăn phiêu,gốm Phân bố các dân tộc a. Dân tộc việt (kinh ) - Người việt đông nhất sống ở đồng bằng, trung du,ven biển b. Các dân tộc ít người: - Miền núi và cao nguyên là nơi cư trú của dân tộc ít người. - Bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, tập quán 4. Củng cố: + Thành phần dân tộc việt nam như thế nào ? + Xác định địa bàn cư trú của người kinh và một số dân tộc ít người ? 5. Dặn dò: -Học bài ,tiếp tục làm tập bản đồ -Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi sách giáo khoa. Như thế nào là bùng nổ dân s Ngày sọan: 18/8/2012 Ngày dạy: 9A: 20/8/2012 9B: 20/8/2012 (Chiều) Tiết: 2 – Tuần: 2 DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : hiểu số dn đông và gia tăng nhanh đ gy sức p đối với tài nguyên, môi trường, thấy được sự cần thiết phải phát triển dân số có kế hoạch để tạo sự cân bằng giữa dân số và môi trường, ti nguyn nhằm pht triển bền vững. 2. Kĩ năng: phân tích biểu đồ, bảng số liệu về dân số và dân số đối với mơi trường. 3. Thái độ: cĩ ý thức chấp hnh cc chính sch của nh nước về dn số v mơi trường, không đồng tình với những hnh vi đ ngược với chính sch của nh nước về dn số, mơi trường và lợi ích của cộng đồng. II . CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Gíao án, SGK,biểu đồ hình 2.1 phóng to,tập bản đồ. 2. Học sinh : SGK,chuẩn bị bài, tập bản đồ . III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 1 .Tổ chức: Ktss 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy chọn ý đúng : + Dân tộc việt phân bố ở đâulà chủ yếu ? a. Các đồng bằng và duyên hải. b. Đồng bằng, trung du, duyên hải c. Đồng bằng và trung du. +Thành phần dân tộc Việt Nam + Thành phần dân tộc VN như thế nào? 3. Dạy bài mới Họat động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: + Dân số Việt Nam năm 2002 là bao nhiêu + Diện tích và lãnh hổ nước ta so với thế giới như thế nào ? dân số so với thế giới ? + Dân số của VN đứng hứ mấy ở Đông Nam Á ? Sau nước nào? Hoạt động 2: ** Hoạt động nhóm. ** Trực quan. + Giáo viên cho học sinh quan sát biểu đồ gia tăng dân số hình 21 (SGK) + Giáo viên chia nhóm cho học sinh họat động từng đại diện trình bài, bổ sung, giáo viên ghi bảng. * Nhóm 1: Quan sát và nêu nhận xét về sự thay đổi dân số qua chiều cao của các cột? * Nhóm 2: Quan sát và nhận xét đường biểu diễn tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số VN? Giải thích? (Trước kia chưa áp dụng chính sách dân số, ngày nay đã áp dụng triệt để chính sách dân số dẫn đến giảm tăng dân số tự nhiên). + Tai sao gia tăng dân số giảm nhưng dân số vẫn còn cao? + Dân số tăng nhanh gây hậu qủa gì? + Lợi ích của việc tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số Việt Nam? Quan sát bảng 2.1(tỉ lệ gia tăng dân số các vùng 1999). GDMT: gia tăng tốc độ, khai thác và sử dụng tài nguyên, ô nhiểm môi trường. có ý thức chấp hành cádc chính sách của nh nước về dn số và mơi trường, không đồng tình với những hành vi đi ngược với chính sách của nhà nước về dân số, mơi trường và lợi ích của cộng đồng + Xác định vùng có tỉ lệ tăng tự nhiên dân số cao nhất thấp nhất? + Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình của cả nước? Hoạt động 3: ** Trực quan. - Quan sát bảng 2.2 (cơ cấu dân số theo giới và nhóm tuổi ở Việt Nam ) + Nhận sét tỉ lệ hai nhóm dân số nam nữ thời kì 1979-1999? + Nhận xét dân số theo độ tuổi từ 0-4, tỉ lệ cao hay thấp? + Nhận xét nhóm tuổi từ 15-59 như thế nào? + Nhóm từ 60 trở lên như thế nào? Số dân: - Năm 2002 dân số nước ta 79.7 triệu người. - Diện tích đứng thứ 58 và dân số đứng thư 14/ thế giới. Thuộc nước đông dân số trên thế giới. Đứng thứ 3 sau Inđô, Phi lippin Gia tăng dân số Dân số nước ta tăng nhanh năm 1954 (23,8tr người). 2003 (80,9tr người). - Từ năm 1954 ÷ 1976 gia tăng tự nhiên tăng nhanh - Từ năm 1976 ÷ 2003 gia tăng tự nhiên giảm mạnh - Do áp dụng chính sách dân số KHHGĐ như vậy hàng năm tăng 1,1 tr người Hiện tượng bùng nổ dân số Đời sống được nâng cao,vấn đề giải quyết việc làm. - Từ cuối những năm 50 thế kỷ XX nước ta bắt đầu có hiện tượng bùng nổ dân số Tây Bắc 2,19% Đồng bằng sông Hồng 1,11% TD&MN phía bắc (Tbắc 2,19%),BTBộ(1,47%), DHNTBộ (1,46%), Tnguyên (2,11%). Cơ cấu dân số: 1979 nam 48,5% Nữ 51,5% 1999 nam 49,2% Nữ 50,8% Tỉ lệ thấp Tương đối cao Chiều hướng tăng - Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi,tỉ lệ trẻ em giảm xuống, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động,trên độ tuổi lao động tăng lên. 4. Củng cố : - Trình bày sự gia tăng dân số ? - Hướng dẫn làm tập bản đồ. 5. Dặn dò: - Học thuộc bài - Chuẩn bị bài mới: Số dân và sự gia tăng dân số tự nhiên .Theo nội dung câu hỏi SGK, chuẩn bị đồ dùng học tập Ngày sọan: 20/8/2012 Ngày dạy: 9A: 22/8/2012 9B: 22/8/2012 (Chiều) Tiết: 3 – Tuần: 2 PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS cần: - Hiểu và trình bày được đặc điểm MĐDS & phân bố dân cư. - Biết đặc điểm các lọai hình quần cư. 2. kĩ năng: -Phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị Vịêt Nam. 3. Thái độ:- Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Giáo án + SGK +tập bản đồ +lược đồ phân bố dân cư. 2. Học sinh : SGK+ tập bản đồ +chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 .Tổ chức: Ktss 9A 9B 2 Kiểm tra bài cũ: Hãy chọn ý đúng: Gia tăng dân số TN ở nước ta: a. ở mức tbình b. Ở mức cao c. Ở mức thấp 3. Dạy bài mới: Họat động của thầy Hoạt động cảu trò Hoạt động 1 + Hãy so sánh MĐDS Việt Nam 1989 & 2003 nêu nhận xét? - Quan sát H 3.1(lược đồ phân bố dân cư) + Dân dư tập trung đông đúc ở những vùng nào? Vì sao? Năm2003 mật độ dân số ở đồng bằng s.Hồng 1192 ng/Km2. TPHCM 2664 ng/Km2. H.Nội 2830 ng/Km2 + Dân cư tập trung thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao? - Giáo viên: Với sự chênh lệch dân cư giữa đồng bằng và MN gây vùng thì quá tải vì quỹ đất cạn kiệt nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường. Nơi đất nhiều nhưng thiếu lao động, cần phân bố lại dân cư + Dân cư VN tập trung chủ yếu ở nông thôn hay thành thị? Hoạt động 2. ** Hoạt động nhóm. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày,bổ sung, Giáo viên ghi bảng. * Nhóm 1:Nêu đặc điểm lọai hình quần cư nông thôn (địa bàn cư trú, hình thức cư trú,họat động kinh tế )? *Nhóm 2: Đặc điểm loại hình quần cư thành thị (địa bàn..hoạt động kinh tế)? - Giáo viên phân tích thêm những ĐKTN, KTXH ảnh hưởng đến hình thành và phát triển đô thị Hoạt động 3 - Qsát bảng dân số thành thị và tỉ lệ + Nhận xét về số dân và tỉ lệ dân thành thị của nước ta? + Sự thay đổi dân thành thị phản ánh quá trình đô thị hóa như thế nào? + Dân cư tập trung quá đông ở thành thị vấn đề đặt ra là gì 1. Mật độ dân số và phân bố dân cư: - Nước ta có MĐDS cao - 1989 có 195 ng/Km2 - 2003 có 246 ng/Km2 - MĐDS ngày càng tăng. MĐDS W 47 ng/Km2 Nơi có Đk thuận lợi phát trển kinh tế, giao thông - Dân cư tập trung chủ yếu ở đồng bằng, ven biển và các đô thị - Miền núi là nơi thưa dân Do miền núi GTVT khó khăn - Phần lớn dân cư sống ở vùng nông thôn. -74% dân cư sống ở vùng nông tthôn, 26% dân số ở vùng thành thị (2003). Các lọai hình quần cư: a. Quần cư nông thôn: - Dân cư sống thành làng bản phum sóc sống phụ thuộc vào nông nghiệp. b. quần cư thành thị - Dân cư sống thành phố xá, họat động kinh tế là công nghiệp, dịch vụ. Phân bố ở đồng băng ven biển, quy mô vừa và nhỏ. đô thị hóa: 1985(11360,0) tỉ lệ:18,97% -2003(20869,5 tỉ lệ:25,80% Không ngừng gia tăng Quá trình đô thị hóa ở nước ta đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao tuy nhịên trình độ đô thị hóa còn thấp. Ô nhiễm mt, ùn tắc gt, sức ép về việc lam, an ninh trật tự ... 4. Củng cố - Hướng dẫn học sinh làm btập bản đồ. + MĐDS và phân bố dân cư như thế nào? 5. Dặn dò: -Học bài chuẩn bị bài mới: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống. Ngày sọan: 21/8/2012 Ngày dạy: 9A: 23/8/2012 9B: 23/8/2012 (Chiều) Tiết: 4 – Tuần: 2 LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CỘC SỐNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu MT sống l một trong những tiêu chuẩn của chất lượng cuộc sống. Chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam còn chưa cao, một phần do mơi trường sống còn nhiều hạn chế. + Biết MT trường sống ở nhiều nơi bị ô nhiễm, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. 2. Kĩ năng: mối quan hệ giữa MT sống và chất lượng cuộc sống 3. Thái độ: có ý thức giữ gìn vệ sinh MT nơi đang sống và các nơi công cộng khác, tham gia tích cực các hoạt động BVMT ở địa phương. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Giáo án, sgk, tập bản đồ, biểu đồ H4.1, H4.2 phóng to 2. Học sinh : Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 .Tổ chức: Ktss 9A 9B 2 Kiểm tra bài cũ: + MĐDS và phân bố dân cư như thế nào? + Hãy chọn ý đúng: - Các đô thị ở nước ta phần lớn có qui mô: a.Vừa và nhỏ. b.Lớn c.T.Bình. 3. Dạy bài mới: Họat động của thầy Hoạt động của thầy Hoạt động 1 + Nguồn lao động nước ta có như thế nào? Có những mặt mạnh và hạn chế nào? - Qsát H4.1(biểu đồ cơ cấu lao động). - Giáo viên chia nhóm cho học sinh họat động. Đại diện nhóm trình bày bổ xung, Giáo viên ghi bảng. * Nhóm 1: Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn? Giải thích nguyên nhân? * Nhóm 2: - Nhận xét chất lượng của lực lượng lao động ở nước ta? Giải pháp nâng cao chất lượng lao động? - Giáo viên : Cùng với quá trình đổi mới KTXH số lao động có việc làm ngày càng tăng 1991-2003 số lao động trong nghành kinh tế tăng từ 30,1 tr lên 41,3 tr người. - Quan sát biểu đồ H4.2(cơ cấu sử dụng lao động). + Nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta? Hoạt động 2. - Giáo viên : nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển Tạo sức ép lớn dối với vấn đề việc làm ở nước ta. + Tại sao vấn đề việc làm đang là vấn đề gay găt ở nước ta? + Cần có những giải pháp nào để giài quyết vấn đề việc làm? Hoạt động 3 Y/c hs nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi. + Chất lượng cuộc sống của nhân dân ta thay đổi như thế nào? + Chất lượng cuộc sống giữa các vùng miền? Liên hệ thực tế ? Nguồn lao động và sử dụng lao động: + Nguồn lao động: - Nước ta có nguồn lao động dồi dào là điều kiệnthuận lợi để phát triển kinh tế. - Mạnh: Nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, lâm nghiệp, tcn,khả năng tiếp thu KHKT - Hạn chế: Thể lực trình độ chuyên môn. +Sử dụng lao động: - Cơ cấu sư dụng lao động của nước ta đang có sự thay đổi. - Lao động thành thị thấp 24,2% - Lao động nông thôn cao 75,8% - Do Việt Nam là nước nông nghiệp có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, trình độ chuyên môn còn non kém. - Lao động qua đào tạo thấp 21,2% - Lao động không qua đào tạo 78,8% - Giải pháp: Tăng cường đào tạo nhưỡng lao động lành nghề, hợp tác lao động nước ngoài : 1989 - 2003 17,3% - 24% (nông, lâm ngư nghiệp) 11,25% - 16,4% (công nghiệp, xây dựng).71,5% - 59,6%( dich vụ). Vấn đề việc làm: - Đang là vấn đề gay gắt ở Việt Nam Do đặc điểm sản xuất nông nghiệp, nghành nghề ở nông thôn còn hạn chế – nông thôn thiếu việc làm 2003 tỉ lệ lao động nông thôn 77,7%. Tỉ lệ thất nghiểp ở thành thị 6% - Phân bố lại lao động, dân cư giữa các vùng. - Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn - Phát triển các hoạt động công nghệp, dịch vụ ở đô thị. - Đa dạng hóa các loại hình đào tạo Chất lượng cuộc sống: - Chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng được cải thiện. - Người biết chữ 90,3%(1999). GĐP gia tăng, dịch vụ xã hội tốt hơn, tuổi thọ tăng nam 76,4, nữ 74. tử vong ,suy dinh dưỡng giảm, dịch bệnh bị đẩy lùi. Có sự chênh lệch giữa thành thị & nông thôn, giữa các tầng lớp trong xã hội . GDMT: cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh MT nơi đang sống và các nơi công cộng khác, tham gia tích cực các hoạt động BVMT ở địa phương. 4. Củng cố - Hướng dẫn làm bài tập bản đồ. 5. Dặn dò - Học bài chuẩn bị bài mới: - Chuẩn bị đồ dùng học tập của bộ môn. Ngày sọan: 22/8/2012 Ngày dạy: 9A: 24/8/2012 9B: 24/8/2012 (Chiều) Tiết: 5 – Tuần: 2 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số - Tìm sự thay đổi và su hướng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta. 2. Kĩ năng: - Xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi. 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức dân số và kế hoạch hóa gia đình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: giáo án + sgk + tập bản đồ+ tháp tuổi phóng to 2. Học sinh: Sgk+ tập bản đồ. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 .Tổ chức: Ktss 9A 9B 2 Kiểm tra bài cũ: + Dân số năm 2003 như thế nào? 3. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 - Quan sát tháp dân số 1989 và 1999. - Chia nhóm cho học sinh hoạt động nhóm. Từng đại diện nhóm trình bày, bổ xung, Giáo viên ghi bảng. *Nhóm 1: Hình dạng của tháp tuổi thay đổi như thế nào? *Nhóm 2: Nhận xét cơ cấu dân số theo độ tuổi? + Nhận xét tỉ lệ dân số phụ thuộc? Hoạt động 2. ** Phương pháp đàm thoại. + Nhân xét sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta? Nn? Hoạt động 3 ** Phương pháp đàm thoại. + Dân số theo độ tuổi có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế? + Biện pháp? Bài tập 1 - Chân tháp năm 1989 lớn hơn chân tháp năm 1999. - Dưới tuổi lao động 1989 ) 1999 - Trên & trong tuổi lao động năm 1989 nhỏ hơn 1999. -Tỉ lệ dân số phụ thuộc cao. Bài tập 2 - Dưới tuổi lao động giảm còn trong và trên tuổi lao động tăng do áp dụng tốt chính sách KHHGĐ & tiến bộ về y tế Bài tập 3 - Thuận lợi: Giảm chi phí cho độ tuổi phụ thuộc. - Khó khăn: Nguồn lao động bồ xung cho sau này rất ít. - Phân bố lại dân cư. - Thực hiện tốt chính sách dân số , pháp lệnh dân số 4 . Củng cố - Hdẫn làm tập bản đồ + Nhận xét dân số Việt Nam qua 10 năm + Hãy chọn ý đúng: Nnhân dưới độ tuổi lao động tăng là do. a. Làm tốt công tác KHHGĐ. b. Tiến bộ về y tế. 5. Dặn dò - học bài - Chuẩn bị bài mới: Sự phát triển nền kinh tế VN . - Chuẩn bị theo nội dung câu hỏi sgk . - Chuẩn bị tập bản đồ. dùng học tập. Ngày sọan: 23/8/2012 Ngày dạy: 9A: 25/8/2012 9B: 25/8/2012 (Chiều) Tiết: 6 – Tuần: 2 ĐỊA LÝ KINH TẾ SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết việc khai thác tài nguyên quá mức, MT bị ô nhiễm l một khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế đất nước. Hiểu được để phát triển bền vững thì phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường 2. Kĩ năng: Phân tích mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với BVMT và phát triển bền vững. 3. Thái độ: Không ủng hộ những hoạt động kinh tế, có tác động xấu tới MT II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Giáo án+ tập bản đồ+ lược đồ vùng kinh tế. 2 Học sinh : SGK+ tập bản đồ+ chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 .Tổ chức: Ktss 9A 9B 2 Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 + Bằng kiến thức lịch sử cho biết nền kinh tế nuớc ta đã trải qua những giai đọan phát triển nào? + Trong giai đọan này nền kinh tế có đặc điểm gì? Hoạt động 2 - Giáo viên : Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ “chuyển dịch cơ cấu ktế “ + Sự chuyển dịch cơ cấu ktế thể hiện chủ yếu ỏ những mặt nào? + Quan sát H 6.1 phân tích su hướng chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế . Xu hướng này thể hiện rõ ở những khu vực nào? - Giáo viên cho họat động nhóm từng đại diện nhóm rình bày bổ sung. Giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Nhận xét xu hướng thay đổi tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp. Nguyên nhân? *Nhóm 2: Nhận sét xu hướng.. khu vực CN & XD. Nguyên nhân? *Nhóm 3: Nhận sét xu hướng Khu vực dịch vụ ? - Giáo viên cho học sinh đọc thuật ngữ “vùng ktế trọng điểm” -Quan sát lược đồ H6.2 + Nước ta có mấy vùng kinh tế`? Xác định, đọc tên trên lược đồ? + Xác định phạm vi lãnh thổ các vùng ktế trọng điểm? Anh hưởng đến sự phát triển ktế xã hội? + Quan sát lược đồ kể tên những vùng giáp và không giáp biển? Với đặc điểm tự nhiên của các vùng ktế giáp biển có ý nghĩa gì trong phát triển ktế? + Các thành phần ktế có sự dịch chuyển như thế nào? Hoạt động 3 + Bằng sự hiểu biết qua những thông tin đại chúng cho biết nền kế nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn nào? + Những khó khăn ta cần vượt qua là gì? GDMT: Biết việc khai thác tài nguyên quá mức, MT bị ô nhiễm là một khó khăn trong quá trình pht triển kinh tế đất nước. Hiểu được để phát triển bền vững thì pht triển kinh tế phải đi đôi với BVMT Không ủng hộ những hoạt động kinh tế, có tác động xấu tới MT 1. Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới - CM tháng tám 1945 - 1945 – 1954 - 1954 – 1975( ở MB ,MN) - 1976 – 1986 - Gặp nhiều khó khăn, nền kinh tế khủng hoảng kéo dài, tình trạng lạm phát cao mức tăng trưởng kinh tế thấp. Sản xuất đình trệ 2. Nền kinh tế trong thời kỉ đổi mới a. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: + Chuyển dịch cơ cấu nghành : Cơ cấu nghành, cơ cấu lãnh thổ( ttâm), cơ cấu thành phần kinh tế - Tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp giảm . - Tỉ trọng liên tục giảm: Từ cao nhất 40% (1991) giảm thấp hơn dịch vụ (1992), thấp hơn CN 1994. Còn hơn 20%(2002). Nền ktế chuyển từ bao cấp sang ktế thị trường. Nước ta đang chuyên từ nước NN sang nước CN -Tỉ trọng tăng nhanh nhất từ dưới 25%(1991) lên gần 40%(02) -NN:chủ trương CNH HĐH gắn liền đường lối đổi mới. - Tỉ trọng tăng nhanh (91-96) cao nhất gần 45% sau đó giam rõ rệt dưới 40%(2002). -NN: Do ảnh hưởng cụôc khủng hoảng tài chính khu vực cuối 1997 các họat động kinh tế đối ngoại tăng trưởng chậm. - Tỉ trọng CN,DV tăng. + Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ - Nước ta có 7 vùng ktế ,3 vùng ktế trọng điểm ( BBộ, miền Trung, phía Nam ) - TN không giáp biển. - Đặc trưng của hầu hết các vùng ktế là kết hợp ktế trên đất liền và ktế biển đảo. + Chuyển dịch cơ cấu thành phần ktế: Từ nền ktế chủ yếu là khu vực nhà nước sang ktế nhiều thành phần b. Những thành tựu và thách thức + Thành tựu: - Tốc độ tăng trưởng ktế tương đối vững chắc . - Cơ cấu ktế chuyển dịch theo hướng CNH. - Nước ta đang hội nhập vào nền ktế khu vực và toàn cầu. + Khó khăn: - Sự phân hóa giầu ngèo. - Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt. - Vấn đề việc làm còn bức xúc. - Nhiều bất cập trong ptriển VH,GD,Ytế. - Phài cố gắng lớn trong vấn đề hội nhập ktế thế giới. 4. Củng cố - Hướng dẫn làm tập bản đồ. - Nền ktế nước ta trước thời kì đổi mới có đăc điểm gì? + Nêu sự chuyển dịch cơ cấu nghành? 5. Dặn dò - Học bàin tập kiến thức địa lí 8 ( Đđiểm khí hậu, đất VN,đđiểm chung tự nhiên VN) Ngày sọan: 25/8/2012 Ngày dạy: 9A: 27/8/2012 9B: 27/8/2012 (Chiều) Tiết: 7 – Tuần: 3 Bài 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Hiểu được đất, khí hậu, nước sinh vật là những tài nguyên quý giá và quan trọng để phát triển nông nghiệp nước ta. Vì vậy cần sử dụng hợp lí ti nguyên đất, không làm ô nhiễm và suy thoái và suy giảm các tài nguyên này. 2. Kĩ năng : Phân tích, đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển nông nghiệp ở nước ta. 3. Thái độ: Không ủng hộ những hoạt động làm ô nhiễm suy thoái và suy giảm đất, nước, khí hậu sinh vật II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Giáo án, H7.1( kênh mương nội đồng.) 2. Học sinh : Học bài cũ, đọc trước bài . III. TIẾN TRÌNH : 1 .Tổ chức: Ktss 9A: 9B: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu sự chuyên dịch cơ cấu nghành? 3. Bài mới: Họat động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 - Y/c hs đọc sgk . - Giáo viên cho họat động nhóm, từng đại diện nhóm trình bày bổ xung Giáo viên chuân kiến thức và ghi bảng. *Nhóm 1: Cho biết vai trò của đất đối với nghành nông nghiệp? * Nhóm 2: Nước ta có mấy nhóm đất chính? Tên? Diện tích mỗi nhóm? * Nhóm 3: phân bố chủ yếu của mỗi nhóm đất chính? * Nhóm 4: Mỗi nhóm đất phù hợp nhất với loại cây trồng gì? - Giáo viên lưu ý: Tài nguyên đất, nước ta rất hạn chế .xu hướng bình quân dtích đất trên đầu người ngày một giảm do gia tăng dân số . Cần sử dụng hợp lí,nâng cao độ phì cho đất . + Bằng kiến thức đã học trình bày đặc điểm khí hậu nước ta? + Với đăc điểm kh đó có ảnh hưởng ntn đ/v p/bố và p/triển nn? + Tài nguyên nước của VN có đặc đỉêm gì? + Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp của nước ta? + Trong môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm, tài nguyên sinh vật nước ta có đặc điểm gì? + Tài nguyên sinh vật tạo nhữnh cơ sở gì cho sự p/triển và phân bố nông nghiệp? Hoạt động 2 + Tình hình dân cư và nguồn lao động nước ta 2003 như thế nào? + Những mặt mạnh của nguồn lao động nước ta? +Cơ sở v/c – kt phục vụ chon nn ở nc ta ntn? + Hãy kể tên một số cơ sở vật chất kĩ thuật trong nông nghiệp?Gv giới 7.1 sgk. + Đảng và nhà nước có những chính sách mới để phát triển nông nghiệp như thế nào? + Thị trường trong và ngoài nước như thế nào? 1. Các nhân tố tự nhiên : a. Tài nguyên đất: - Là tài nguyên quí giá. - Là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của nghành nông nghiệp - Pheralít & phù sa - Pheralít có dtích: 16tr ha -65% dtích lãnh thổ - Phù sa có dtích: 3 tr ha -24% dtích lãnh thổ. - Pheralít ở MN&TD. Tập trung chủ yếu :Tây Nguyên, ĐNBộ. - Phù sa ở hai đồng bằng SHồng và SCửu Long - Pheralít –cây CN nhiệt đới( cao su, cà phê quy mô lớn) - Phù sa – cây lúa nước, các cây hoa màu khác b. Tài nguyên khí hậu: -Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. - Phân hóa rõ theo chiều Bắc vào Nam, theo độ cao, theo gió mùa. - Các tai biến thiên nhiên. - Cây trồng đa dạng p/phú,có thể xen canh tă vụ c. Tài nguyên nước : -Có nguồn nước phong phú, mạng lưới sông ngòi dầy đặc, nguồn nước ngầm phong phú. - Chống úng lụt mùa mưa bão - Cung cấp nước tưới cho mùa khô - Cải tạo đất mở rộng diện tích canh tác .Tăng vụ, hay đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ. d.Tài nguyên sinh vật: -Nước ta có nguồn tài nguyên sv p/phú. - Là cơ sở thuần dưỡng, lai tạo nên các cây trồng vật nuôi có chất lượng tốt, thích nghi cao với các điều kiện sinh thái ở nước ta. 2. Các nhân tố kinh tế xã hội: a. Dân cư và lao động: -Có khoảng 74% ds sổng ở vung n/thôn,60% lđ n/nghiệp. - Nguồn lao động dồi dào trong nông nghiệp, sáng tạo, giàu kinh nghiệm b. Cơ sở vật chất kĩ thuật - Ngày càng đc hoàn thiện. - Hs đọc sơ đồ trong sgk và trả lời cau hỏi. c. Chính sách phát triển nông nghiệp - Đảng và nhà nước ban hành nhiều chính sách mới trong nông nghiệp. d. Thị trường trong và ngoài nước: - Được mở rộng thúc đẩy sản xuất phát triển. 4 . Củng cố : Nêu đặc điểm nguồn tài nguyên đất? 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: Sự phát triển và phân bố dân cư. Theo nội dung sgk. Ngày sọan: 27/8/2012 Ngày dạy: 9A: 29/8/2012 9B: 29/8/2012 (Chiều) Tiết: 8 – Tuần: 3 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết ảnh hưởng của sự phát triển nông nghiệp tới MT, trồng cây công nghiệp, phá thế độc canh là một trong những biện pháp BVMT 2. Kĩ năng: phân tích m

File đính kèm:

  • docdia ly 9.doc