Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp

1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:

 - Nắm được tên của một số ngành CN chủ yếu (CN trọng điểm) ở nước ta và một số trung Tâm CN chính ở các ngành này.

 - Biết được 2 khu vực trung Tâm CN lớn nhất của nước ta: ĐB Sông Hồng và các vùng phụ cận (phía Bắc) cùng ĐNB (phía Nam).

 - Thấy đợc hai trung Tâm CN lớn nhất nước ta là HN và TP HCM với các ngành CN chủ yếu ở hai trung tâm này.

 * Kiến thức trọng tâm: Các ngành CN trong điểm

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/10/2012 Ngày giảng: 10/10/2012 Tiết 12: sự phát triển và phân bố công nghiệp I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: - Nắm được tên của một số ngành CN chủ yếu (CN trọng điểm) ở nước ta và một số trung Tâm CN chính ở các ngành này. - Biết được 2 khu vực trung Tâm CN lớn nhất của nước ta: ĐB Sông Hồng và các vùng phụ cận (phía Bắc) cùng ĐNB (phía Nam). - Thấy đợc hai trung Tâm CN lớn nhất nước ta là HN và TP HCM với các ngành CN chủ yếu ở hai trung tâm này. * Kiến thức trọng tâm: Các ngành CN trong điểm 2- Kĩ năng: - Đọc và phân tích biểu đồ cơ cấu công nghiệp - Đọc, phân tích lược đồ trung Tâm công nghiệp VN II- Chuẩn bị: Bản đồ côgn nghiệp VN III- Tiến trình bài dạy: 1.ổn định 2- Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố CN VN? ? Kiểm tra bài tập VN. 3- Bài mới: * Giới thiệu bài: CN nước ta đa dạng, phát triển nhanh trong đó có những ngành CN trọng điểm. CN phân bố chủ yếu ở một số vùng: ĐNB và ĐB Sông Hồng. Vậy, công nghiệp có sự phát triển ra sao và phân bố ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung ?: Cơ cấu thành phần KT nước ta bao gồm những thành phần nào? Thành phần nào giữ vai tròg quan trọng trong KT công nghiệp? HS: Đọc thuật ngữ “ngành CN trọng điểm” Qsát H.12.1 ?: Cơ cấu ngành CN nước ta bao gồm những ngành nào? Xác định thứ tự từ lớn đến nhỏ theo tỉ trọng các ngành CN? (trọng điểm) H: Em có nhận xét gì về cơ cấu ngành CN nước ta? GV: Treo bảng phụ với nội dung bài tập. ? Em hãy đánh dấu mức độ quan trọng cho sự phát triển của ngành CN trọng điểm? Mức độ: - Quan trọng nhất: +++ Quan trọng: ++ ít quan trọng: + HS: Thảo luận Thời gian 2-3 phút. I- Cơ cấu ngành công nghiệp 1- Cơ cấu thành phần KT Bao gồm: KT nhà nước - KT ngoài nhà nước - KT có vốn đầu tư nước ngoài) 2- Cơ cấu ngành công nghiệp - Đa dạng với nhiều ngành. Xuất hiện một số ngành CN trọng điểm. Phát triển dựa trên thế mạnh CN khai thác nhiên liệu CN cơ khí điện tử CN chế biến LT-TP Tài nguyên thiên nhiên +++ + +++ Nguồn lao động ++ +++ + Thị trờng trong nớc và nớc ngoài. + ++ ++ HS : Q.sát H 12.2 và lợc đồ khoáng sản VN ? Xác định các mỏ than và mỏ khí đang được khai thác. H: Các mỏ khí đốt và dầu khí được phân bố ở vùng kinh tế trọng điểm nào? ? : Em hãy xác định các nhà máy thủy điện và nhiệt điện lớn của nước ta? ?: Ngành CN điện nước ta phát triển dựa trên lợi thế nào? ? : Xác định các trung tâm tiêu biểu của ngành cơ khí điện tử, trung Tâm hóa chất lớn và các khu vực phát triển CN-XD qua bản đồ (hoặc At lat địa lí) ?: Cho biết tỉ trọng của ngành chế biến LT-TP trong cơ cấu sản phẩm của các ngành KT nước ta? ? : Quy mô phân bố của ngành này? ? Tại sao ngành này có qui mô phân bố như vậy? ?: Ngành CN dệt may dựa trên ưu thế gì? Vì sao các thành phố HN, TP HCM, Nam Định là các trung Tâm dệt may lớn của nước ta? (Vị trí thuận lợi, thị trờng tiêu thụ...) II- Các ngành CN trọng điểm. 1- Công nghiệp khai thác nhiên liệu. - Than: Tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh (trữ lợng: 90%) - Dầu mỏ và Khí đốt: Chủ yếu ở phía Nam. 2- Công nghiệp điện. - Phát triển dựa trên nguồn thủy năng dồi dào. - Sản lượng điện hàng năm đều tăng. Phân bố chủ yếu: TD MNPB, Tây Nguyên. 3- Một số ngành CN nặng khác. - Trung Tâm cơ khí-điện tử: HN, Hải Phòng, TP HCM, Đà Nẵng. - Trung Tâm hóa chất: TP HCM, HN, Việt Trì, Lâm Thao. 4.Công nghiệp chế biến lương thực. - Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sx côgn nghiệp. - Phan bố: Khắp cả nớc. 5- Công nghiệp dệt - Tận dụng được nguồn lao động với giá nhân công rẻ - Phân bố: HN, TP HCM, Nam Định. III- Các trung tâm công nghiệp lớn. Hà Nội, TP HCM. 4- Củng cố: * Điền vào lược đồ trống của VN các mở than, dầu khí đang được khai thác * Xác định vị trí các nhà máy thủy điện và nhà máy nhiệt điện lớn. 5- HDHB: - Bài cũ: Sự phát triển của ngành CN - Bài mới: Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của ngành dịch vụ. Ngày soạn: 08/10/2012 Ngày dạy: 12/10/2012 Tiết 13: Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: - Nắm được ngành dịch vụ nước ta có cơ cấu đa dạng, phức tạp - Biết được các trung Tâm dịch vụ lớn của nước ta. - Thấy được ý nghĩa của ngành DV - Hiểu được sự phân bố của ngành dịch vụ nước ta 2- Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm việc với sơ đồ, bđ * Kiến thức trọng tâm: Phát triển và phân bố ngành dịch vụ ở nước ta. II- Chuẩn bị: - BĐ GTVT và DV III- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định 2- Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy chứng minh cơ cấu CN nước ta khá da dạng. ? Xác định trên bản đồ CNVN: Các khu vực khai thác nhiên liệu, các trung tâm CN lớn 3- Bài mới: * Giới thiệu bài: Nếu CN và nông nghiệp là 2 ngành kinh tế quan trọng, trực tiếp sx ra của cải vật chất cho XH thì ngành DV có vai trò đặc biệt làm tăng thêm giá trị hàng hóa sx ra. Vậy, vai trò và đặc điểm phát triển, phân bố ngành DV ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung ?: Dực vào SGK cho biết Cơ cấu ngành DV bao gồm nhóm ngành nhỏ nào? ?: Lấy VD để chứng minh nền kinh tế càng phát triển thì hoạt động dịch vụ cũng đa dạng? (- Y tế: Trang bị máy móc - Thông tin: Hệ thống dịch vụ ĐTDĐ càng nhiều - GTVT: mở rộng thêm các tuyến đường, ....) ?: - Nêu vai trò của ngành DV? - Nêu vai trò của ngành bu chính viễn thông đối với đời sống và sản xuất. ( - Tạo sự liên lạc thuận lợi: mạng Internet, ĐTDĐ - Giao dịch trong công việc, ....) HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm phát triển và phân bố ngành DV của nước ta ?: Cho biết cơ cấu lao động và tỉ trọng của các nhóm ngành DV và qua đó nêu nhận xét? GV: ra các số liệu của một số quốc gia trên TG để so sánh với cơ cấu ngành của nước ta. Quốc gia và Khuvực kinh tế Cơ cấu ngành Mĩ EU Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ 24,9 1,6 75,5 26.0 2.0 72.0 ?: Nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển ngành dịch vụ? ?: Tại sao ngành DV phân bố không đều? ?: Vì sao HN và TP HCM lại là trung Tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất của cả nước? I- Cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ trong nền kinh tế. 1- Cơ cấu ngành dịch vụ. - Dịch vụ là hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu sx và sinh hoạt của con người. - Cơ cấu ngành: Đa dạng với các nhóm ngành: + Dịch vụ tiêu dùng + Dịch vụ sản xuất + Dịch vụ công cộng. 2- Vai trò của ngành DV trong sx và đời sống. - Vận chuyển nguyên liệu, sản xuất, sản phẩm các ngành KT đến nơi tiêu thụ. - Tạo ra mlh giữa các ngành và các vùng. - Tạo việc làm, nâng cao đời sống đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế. II- Đặc điểm phát triển và phân bố ngành dịch vụ ở nước ta. 1- Đặc điểm phát triển: - Lao động: 25% - Tỉ trọng GDP: 38,5% (năm 2002) Trong đó dịch vụ tiêu dùng chiếm tỉ trọng lớn nhất. 2- Đặc điểm phân bố. - Sự phân bố không đều, phụ thuộc vào sự phân bố dân cư. - Trung tâm dịch vụ lớn: + Hà Nội + TP HCM 4- Củng cố: * Hệ thống lại nội dung toàn bài * Làm bài tập 1 (trang 50), bài tập trong tập bđ Các ngành dịch vụ Dịch vụ công cộng - KHCN, GD, Y tế, VH’ - Quản lí nhà nước đoàn thể và bảo hiểm bắt buộc Dich vụ tiêu dùng - GTVT và BCVT - Tài chính tín dụng - Kinh doanh tài sản, t vấn Dịch vụ sản xuất - Thương nghiệp, DV sửa chữa - Khách sạn nhà hàng - Dịch vụ cá nhân và cộng đồng 5- HDHB: - Bài cũ: Hoàn thiện nội dung bài tập SGK - Bài mới: GTVT và BCVT.

File đính kèm:

  • docgiao an dia 9 tuan 8(2).doc
Giáo án liên quan