Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 15 - Bài 15: Thương mại và du lịch (tiếp)

Mục tiêu:

I. Kiến thức

 - Học sinh cần nắm được đặc điểm phát triển và phân bố ngành thương mại và du lịch ở nước ta.

 - Chứng minh và giảithích tại sao HN và TPHCM là các trung tâm thương mại du lịch lớn nhất cả nước.

 - Nắm được tiềm năng du lịch và nghàng du lịch đang trở thành nghề kinh tế quan trọng.

 

doc36 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 15 - Bài 15: Thương mại và du lịch (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15 Bài 15: thương mại và du lịch Ngày soạn: Ngày giảng: A.Mục tiêu: I. Kiến thức - Học sinh cần nắm được đặc điểm phát triển và phân bố ngành thương mại và du lịch ở nước ta. - Chứng minh và giảithích tại sao HN và TPHCM là các trung tâm thương mại du lịch lớn nhất cả nước. - Nắm được tiềm năng du lịch và nghàng du lịch đang trở thành nghề kinh tế quan trọng. II. Kĩ năng - Rèn luyện đọc và phân tích biểu đồ - Kĩ năng phân tích bảng số liệu B.Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính - Bản đồ du lịch Việt Nam C. Phương pháp - PP dạy học trực quan - PP vấn đáp - PP DH nêu vấn đề - PP giảng giải D. Tiến trình bài dạy: I. ổn định lớp II. KTBC: a, Trong các loại hình GTVT ở nước ta, loại hình nào có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá? Tại sao ( Đường bộ- vì nó đảm đương chủ yếu nhu cầu vận tải trong nước 67,68% 2002) b, Việc phát triển điện thoại và internet tác dụng như thế nào đến đời sống KT-XH nước ta (y/c: - Là phương tiện quan trọng để tiếp thu tiến bộ của KHKT - Cung cấp kịp thời các thông tin, góp phần đưa nước ta nhanh chóng hoà nhập với nền kinh tế thế giới) III Nội dung bài giảng: HĐ1 nhóm/ cặp ? Dựa vào sách giáo khoa và vốn hiểu biết của mình cho biết hiện nay các hoạt động nội thương có sự chuyển biến như thế nào? - Hs: thay đổi căn bản, thị trường thống nhất, hàng hoá nhiều ? TP kinh tế nào giúp nội thương phát triển nhất? Biểu hiện? ? Quan sát biểu đồ hình 15.1 cho nhận xét sự phân bố theo vùng của ngành nội thương( chênh lệch, cụ thể) ? Tại sao nội thương Tây nguyên kém phát triển? ? HN và TPHCM có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất cả nước? GV chốt lại kiến thức GV. Giới thiệu những hạn chế của nghành nội thương (sự phát tán mạnh mún, hàng thật, giả lẫn lộn, lợi ích người kinh doanh chân chính, người tiêu dùng chưa được bảo đảm, cơ sở vật chất chậm đổi mới ) ?Cho biết vai cho quan trọng nhất của hoạt động ngoại thương đối với nền kinh tế mở rộng thị trường ở nước ta. ? Quan sát hình 15.6 hãy cho biết nhận xét biểu đồ và kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta mà em biết? - Hs: + Gạo, cá tra, cá ba sa, tôm + Hàng may mặc , khoáng sản, dầu thô + Xuất khẩu lao động ? Hãy cho biết những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta hiện nay? ? Hiện nay nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường nào? ? Tại sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với khu vực châu á thái bình dương? HĐ2 nhóm: chia 6 nhóm N1-2: VD về tài nguyên du lịch tự nhiên? N3- 4: VD về tài nguyên nhân văn? N5- 6: Liên hệ tìm hiểu các tài nguyên du lịch ở địa phương em? GV: Sau khi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, có nhận xét bổ sung chuẩn xác KT theo bảng sau I. Thương mại 1.Nội thương - - Nội thương phát triển với hàng hoá phong phú và đa dạng . - Mạng lưới lưu thông hang hoá khắp mọi nơi - HN vàTPHCM là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn,đa dạng nhất nước ta 2.Ngoại thương - Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất nước ta - Những mặt hàng xuất khẩu là hàng nông lâm thuỷ sản, hàng CN nhẹ, tiểu thủ CN, khoáng sản - Nước ta đang nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên liệu,nhiên liệu và một số hàng tiêu dùng - Hiện nay nước ta có quan hệ buôn bán với thị trường khu vực châu á thái bình dương. du lich. II. Du lịch Nhóm tài nguyên Tài nguyên Ví dụ Tài nguyên du lịch tự nhiên Phong cảnh đẹp Hạ long- Hoa lư, Phong nha- Kẻ bàng, Sa pa, Hương sơn, Tam đảo, Đà lạt, Hồ ba bể, Non nước Bãi tắm tốt Trà cổ, Đồ sơn,Sầm sơn, Cửa lò, Nha trang, Vũng tàu, Lăng cô, Vân phong Khí hậu tốt Khí hậu nđgm, khí hậu núi cao +, du lịch quanh năm Tài nguyên ĐTV quý hiếm Sân chim nam bộ, 27 vuờn quốc gia, Đà lạt, 44 khu bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên du lịch nhân văn Các công trình kiến trúc Chùa tây phuơng, Tháp chùa pônaga,Văn miếu, Toà thánh tây ninh, Phố cổ hà nội, Cố đô Huế Lẽ hội dân gian Chùa Hương, Hội đền hùng, Hội lim, Hội gióng, Chọi trâu(Đồ sơn), Yên tử(QN), Katê(Ninh thuận) Di tích lịch sử Cố đô huế- Đô thị cổ hội an, Hội trường ba đình,Hội trường thống nhất, Nhà tù côn đảo. Nhóm tài nguyên Tài nguyên Ví dụ Tài nguyên du lịch nhân văn Làng nghề truyền thống Lụa hà đông, Gốm bát tràng, Sơn mài, Trạm khắc, Đúc đồng Văn hoá dân gian - Các món ăn dân tộc độc đáo các miền như: Hội đối đáp, hát quan họ, hát chèo, tuồng, cảI lương, then, hát xoè GV kết luận Du lịch có nhiều tiềm năng phát triển phong phú đa dạng hấp dẫn. Giáo viên : Mở rộng hạn chế của du lịch hiện nay của nước ta. IV.Củng cố: 1, Xác định trên bản đồ VN các trung tâm du lịch nổi tiếng? 2, HN và TPHCM có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thương mại, du lịch lớn nhất nước ta? V.Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị giờ sau thực hành - Bút màu - Thước kẻ - Ôn lại cách vẽ bản đồ trong cột D. Rút kinh nghiệm bài dạy - Phần lấy VD mục II học sinh tự lấy được ít dẫn chứng _____________________________ Tiết 16 bài thực hành vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế A. Mục tiêu - Học sinh củng cố lại kiến thức đã học về cơ cấu kinh tế theo nghành sản suất của cả nước. - Rèn luỵen kỹ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền B. Chuẩn bị - Biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu dt gieo trồng các nhóm cây (bài 10 sgk) C. Phương pháp - PP dạy học trực quan - PP vấn đáp - PP DH nêu vấn đề - PP giảng giải D.Tiến trình bài dạy I. ổn định (1phút) II. KTBC :không kiểm tra III.Bài mới: GV: giới thiệu biểu đồ miền và biểu đồ tròn, chữ nhật . GV hướng dẩn cách vẽ biểu đồ miền -Biểu đồ là hình chữ nhật trục tung có trị số là 100%, trục hoành là các năm (chú ý khoảng cách các năm) - Vẽ lần lượt các chỉ tiêu chứ không phải lần lượt các năm. - Vẽ đến đâu làm ước hiệu ngay(tô màu hoặc bảng chú thích) ? Qua biểu đồ em có nhận xét gì về sự giảm tỉ trọng nghành N-L-N2 1. Bài tập 1 a. Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ miền - Đọc yêu cầu,số liệu của bài tập. - Cách vẽ - Tổ chức cho học sinh vẽ 2.Bài tập 2: Nhận xét biểu đồ - Sự giảm mạnh của nông lâm, ngư nghiệp từ 40,5%-23% nói lên: nước ta đang chuyển dần từ một nước nông nghiệp sang nước công nghiệp - Tỉ trọng các khu ktế CN-XD tăng nhanh nhất. Thực tế này phản ánh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang tiến triển. IV. Củng cố - GV chốt lại toàn bộ cách vẽ, cách nhận biết và nhận xét các biểu đồ tròn, cột trồng, biểu đồ miền. V. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các bài từ 1- 16 E. Rút kinh nghiệm: - Học sinh vẽ được biểu đồ - Nhận xét còn lúng túng ______________________________ Tiết 17 ôn tập Ngày soạn Ngày giảng I.Mục tiêu: Hệ thống kiến thức trọng tâm về dân cư- kinh tế ở nước ta. Rèn kĩ năng: Vẽ biểu đồ, phân tích bảng số liệu, mối quan hệ giữa ĐKTN-KTXH với sự phát triển kinh tế. II.Chuẩn bị: Bản đồ: phân bố dân cư, tự nhiên việt nam, biểu đồ gia tăng dân số Cơ cấu nghành HS: ôn từ bài 1- 16 III.Tiến trình bài dạy ổn định KTBC: Không kiểm tra đầu giờ Bài mới ? Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Sự phân bố các dân tộc Trình bày đặc điểm về dân số, tình hình gia tăng dân số nước ta. ? Dân số tăng nhanh đã gây nên những hậu quả gì? (Ktế- XH, MT) ? Lợi ích của việc giảm tỉ lệ tăng dân số T bản đồ phân bố dân cư của nước ta ? Trình bày trên bản đồ ”Sự phân bố dân cư ở nước ta” HD2(20 phút) ? Cho biết thực trạng rừng nước ta hiện nay ? Cho biết cơ cấu rừng ở nước ta, việc đầu tư vào rừng có lợi ích gì Xác định trên biểu đồ các trung tâm công nghiệp ở nước ta ? Tại sao khi chuyển sang kinh tế thị trường nghành GTVT đi trước 1 bước. Địa lý dân cư Cộng đồng các dân tộc việt nam Dân số: Sự gia tăng dân số *Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta đang có sự thay đổi. Tỉ lệ trẻ em giảm xuống, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động tăng lên 3. phân bố dân cư -Có mật độ dân số cao - Mật độ dân số nước ta ngày 1 tăng - Phân bố dân cư không đều - Các loại hình quần cư 4. Lao động và việc làm II.Địa lý kinh tế 1.Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới - T. lợi - Thách thức 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến nước Phát triển bằng phân bố công nghiệp ở nước ta Điều kiện tự nhiên: +, Đất +, Khí hậu +, Nước +, Sinh vật Điều kiện XH. 3.Tình hình phát triển nghành N2 - Chăn nuôi 4. Sự phát triển nông nghiệp thuỷ sản 5.Các nhân tố ảnh hưởng đến nghành công nghiệp ở nước ta -ĐKTN - ĐKXH 6.Sự phát triển :đa nghành. 7.Vai trò: Đặc điểm phát triển phân bố nghành dịch vụ 8. Đặc điểm nghành GTVT- BCVT 9. Thương mại- Dịch vụ IV.Củng cố 5. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập giờ sau kiểm tra V. Rút kinh nghiệm - Học sinh: - nắm được kiến thức trọng tâm - Phân tích được bản đồ, bảng, biểu ___________________________________ Tiết 18 kiểm tra 1 tiết Ngày soạn Ngày giảng I.Mục tiêu: Đánh kết quả học tập của học sinh Có biện pháp áp dụng phù hợp với từng học sinh II.Chuẩn bị: Thầy: Đề kiểm tra Trò : Ôn bài 1- 16 III.Tiến trình bài dạy ổn định (1 tiết) Kiểm tra: phát đề Câu hỏi 1, Phân tích ĐKTN thuận lợi cho sự phát triển nghành nước ta (5đ) 2, Bảng số liệu : Cơ cấu giá trị sx nghành TT (%) Các nhóm cây\ năm 1990 2002 Cây lương thực Cây CN Cây ăn quả, rau đậu và các cây khác 67,1 13,5 19,4 60,8 22,7 16,5 Hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây CN trong cơ cấu giá trị SX nghành TT, sự thay đổi đó nói lên điều gì? 3, Điền vào chỗ trống trong câu sau những kiến tức đúng( 2 đ) - Mật độ dân số nước ta vào loại..(1)trên thế giới (2)..mật độ dân số thế giới( cùng năm 2003) là(3)..lần vượt xa các nước láng giềng trong một khu vực là(4).. 4, Chọn câu trả lời đúng(1 đ) ĐKTN có bản thuận lợi để phát triển nghành lâm nghiệp nước ta là: Có khí hậu nhiệt đới giữ ẩm Có 3/4 diện tích là đồi núi Đảng và nhà nước hỗ trợ vốn và kĩ thuật Đời sống nhiều vùng nông thôn, miền núi đã được cải thiện. Biểu diễn: Câu 1: -Tài nguyên đất: Là tài nguyên quý giá, là tư liệu sx không gì thay thế được(1 điểm) + Đất phù xa: 3 triệu ha- phát triển cây lúa nước và hoa màu + Đất pheralit: 16 tiệu ha- phát triển cây CN nhiệt đới(1 đ) -Tài nguyên khí hậu: + Có khí hhậu nhiệt đới gió mùa- Cây trồng sinh trưởng mạnh , nhiều vụ. +Phân hoá theo chiều B- N, độ cao, theo gió mùa- phát triển cây trồng và cây ôn đới, nhiệt đới(1,5 đ) -Tài nguyên nước: P2- sông ngòi dày đặc(0,5 đ) - Tài nguyên sinh vật: Là cơ sở thuần dưỡng, lai tạo các cây đa dạng- trồng vật nuôI có chất lượng tốt (1 đ) Câu 2: (2 đ) Tỉ trọng cây lương thực giảm: 6,3% (0,5 đ) Tỉ trọng cây CN phát triển 9,2% (0,5 đ) Nói lên: nghành trồng trợtncs ta đã phá thế độc canh, phát huy thế mạnh cây CN nhiệt đới (1 đ) Câu 3: Điền chỗ trống- mỗi ý đúng 0,5 đ Cao Cao hơn 5,2 lần Lào, Campuchia, Thái lan, Malaixia Câu 4: B- (1 đ) 4, Thu bài 5, Nhận xét- Dặn dò IV. Rút kinh nghiệm: Các lớp học sinh làm bài nghiêm túc Đạt yêu cầu. __________________________ Tiết 19 vùng trung du và miền núi bắc bộ Ngày soạn Ngày giảng I.Mục tiêu: - Hiểu được ý nghĩa vị trí địa lý. Một số thế mạnh và KK của tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Đặc điểm dân cư xã hội của vùng. - Hiểu sâu sự khác biệt giữa hai kiểu vùng TB và ĐB, đánh giá trình độ phát triển giữa hai kiểu vùngvà tầm quan trọng các giảI pháp bảo vệ môi trường phát triển ktế- XH. - Xác định được gianh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên quan trọng trên lược đồ. - Phân tích và giảI thích được một số chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội. II. Chuẩn bị của Thầy- Trò: GV: Bản đồ TNVN, vùng trung du và miền núi bắc bộ HS: Tập bản đồ + học bài III. Tiến trình bài dạy: ổn định: 1 tiết KTBC: Không kiểm tra Bài mới -Cho HS quan sát lược hình 6.2 trang 21 SGK kết hợp hình 17.1. ? Xác định vị trí của vùng ? Nêu diện tích và dân số của vùng ? Xác định vị trí các đảo - HS quan sát lược đồ hình 17.1 và SGK cho biết đặc điểm chung của ĐKTN của trung du và miền núi Bắc Bộ. ( TB- Núi cao, đồ sộ nhất nước ĐB- Núi trung bình Trung du- Dạng bát úp) HĐ nhóm- Chia 6 nhóm Căn cứ bảng 17.1 hãy nêu N1- Sự khác biệt về ĐKTN giữa hai kiểu vùng TB-ĐB. N2- Nêu thế mạnh kinh tế và KK trong phát triển kinh tế của vùng. N3-4: Tại sao nói trung du và MNBB là vùng giầu có khoáng sản và thuỷ điện nhất nước ta. N5-6: Vì sao việc phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên * Đại diện các nhóm báo kết quả * GV kết luận HĐ nhóm: 6 nhóm N1-2: Cho biết ngoài người kinh vùng còn là địa bàn cư trú của người dân tộc nào? Đặc điểm SX của họ. N3-4: Dựa bảng số liệu 17.2 hãy nhận xét sự chênh lệch về dân cư xã hội 2 kiểu vùng TB và ĐB. N5-6: Tại sao trung du bắc bộ là địa bàn đông dân và phát triển KT-XH cao hơn miền núi bắc bộ. * Đại diện nhóm trình bày kết quả * GV chuẩn KT ? Hãy kể những công trình kinh tế miền núi bắc bộ mà em biết. I.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ Bắc giáp TQ Tây - Lào ĐN - Biển - Nam - ĐBSH - Có ý nghĩa: Thuận lợi giao lưu kinh tế xã hội trong và ngoài nước. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên -Là vùng có đặc trưng địa hình cao nhất nước ta, đặc biệt là vùng đồi và trung du bát úp có giá trị kinh tế khác. - Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh- thích hợp cho cây trồng ôn đới và cận nhiệt phát triển, đa dạng sinh học. -Tài nguyên khoáng sản, thuỷ điện phong phú đa dạng. III. Đặc điểm dân cư xã hội Vùng là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc chính: Thái, Mường, Giao, Mông, Tày, Nùng Đời sống 1 bộ phận dân cư vẫn còn nhiều KK xong nhà nước đã đầu tư phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo. Câu IV. Củng cố: Phiếu bài tập Câu 1: Trung du và miền núi bắc bộ có vị trí thuận lợi a, Phía bắc giáp 2 tỉnh Vân Nam và phía tây của TQ là thị trường lớn b, Phía tây giáp Lào thuận lợi trao đổi nông, hải sản, thuỷ sản giữa hai nước. c, Phía nam giáp vùng kinh tế năng động ĐBSH d, Đông nam- Biển- phát triển kinh tế biển Các đáp án trên. Câu 2: Thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của trung du và MNBBT a, Nguồn lâm sản phong phú b, Lượng khoáng sản BN lượng to lớn c, Nguồn sản phẩm cây CN, cây dược liệu, ăn quả đa dạng d, Nguồnn lương thực thực phẩm dồi dào Đáp án: (b) Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch về dân cư xã hội của 2 kiểu vùng TB và ĐB là do. a, Địa hình chia cắt sâu sắc gây khó khăn b, Thời tiết diễn biến bất thường, tài nguyên rừng bị cạn kiệt c, Diện tích đất nông nghiệp ít, diện tích đất chưa sử dụng lớn d, Tài nguyên khoáng sản chưa được đánh giá và khai thác e, Tất cả các ý trên V Hướng dẫn về nhà: Hoàn thành bài tập ___________________________ Tiết 20. vùng trung du và miền núi bắc bộ I. Mục tiêu: - Hiểu được những vấn đề cơ bản tình hình ptriển? Kinh tế ở Trung Du và MN Bắc Bộ về công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. - Nhận biết vị trí và tầm quan trọngcủa các tung tâm kinh tế trong vùng/ - Nắm vững kỹ năng s2 các vùng địa lý. - Khai thác kênh chữ, kênh hình để pt', gt' kt'. II. Chuẩn bị: - Lược đồ vùng kinh tế Trung Du và MN Bắc Bộ - Tư liệu, tranh ảnh tự nhiên-kinh tế xã hội trong vùng. III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định(1') 2. KTBC (5') Câu 1: Cho biết thế mạnh về tài nguyên TN của Trung Du và MN Bắc Bộ? - Khoáng sản - Năng lượng (Thuỷ, nhiệt điện)... Câu 2: Vì sao việc ptriển ktế nâng cao đ/sống các dân tộc phải đi đôi với việc bảo vệ mtrường TN và tài nguyên TN. - Y/c :-Vì TN thiên nhiên cạn kiệt, đất trống đôì trọc ptiển, thiên tai biến động ảnh hưởng đến môi trường nguồn nước các nhà máy thuỷ điện. 3. Bài mới: HĐ nhóm / cặp ? Quan sát H18.1 xác định các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện, các trung tâm luyện kim, cơ khí, hoá chất. ? Vì sao khai thác khoang sản là thế mạnh của vùng Đông Bắc -Ptriển thuỷ điện là thế mạnh của Vùng Tây Bắc ? Nêu ý nghĩa của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình( cung cấp điện, điều tiết lũ, cung cấp nước tưới cho mùa khô, du lịch, nuôi trồng thuỷ sản, điều hoà khí hậu) ? Xác định mối quan hệ giưã khai thác khoáng sản và chế biến. GV kết luận: Cả lớp: ?Cho biết nguyên nhân của vùng có những đk TN thuận lợi phát triển ntn? ? Xác định trên H18.1 địa bàn phân bố cây công nghiệp lâu năm? Cây nào có tỷ trọng lớn nhất cả về diện tích và sản lượng so với cả nước( đất phearit, khí hậu,thị trường). ? Trung Du và MN Bắc Bộ có điều kiện gì để sản xuất lương thhực( Cánh đồng, lương rẫy) ? Cho biết trong vùng có những thế mạnh gì đem lại hiệu quả kinh tế cao? ? Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông-lâm kết hợp( điều tiết dòng chảy, cân bằng sinh thái, nâng cao đời sống) ? Trong sx nông nghiệp của vùng còn có những khó khăn gì? HĐ-cả lớp: ? Xác định trên H18.1 các tuyến đường sắt, đường ô-tô xất phát từ thủ đô HN đến các thành phố, thị xã, các tỉnh biên giới V-Trung, V-Lào ? Hãy cho biết đặc điểm các tuyến đường trên( Nối liền ĐBSH-TQ.Lào) ? Cho biết vùng trao đổi các sản phẩm gì với vùng khác ? Tìm trên bản đồ treo tường và H18.1 các cửa khẩu quan trọng trên biên giới V-T, V-L HĐ- nhóm cặp ? Xác định trên H18.1 các trung tâm kt ?Nêu các ngành công nghiệp đặc trưng của mỗi trung tâm IV. tình hình pt kinh tế: 1. Ngành công nghiệp - Tập trung ptriển công nghiệp khai thác và năng lượng(thuỷ, nhiệt điện) - Khai thác gắn liền với công nghiệp chế biến, một phần phục vụ cho xã hội 2. Nông nghiệp - khí hậu: nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh thích hợp cho cây công nghiệp cận nhiệt và ôn đới phát triển. Cây chè là thế mạnh của vùng có tỷ trọng lớn nhất, có thương hiệu nổi tiếng trong và ngoài nước. - Cây ngô là nguồn lương thực chính của người dân vùng cao phía Bắc. -Nghề rừng phát triển theo hường nông-lâm kết hợp. -Đàn trâu chiếm tỷ trọng lớn nhất cả nước(57.3%). -Phát triển nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn( sản xuất còn mang t/c tự túc, tự cấp, lạc hậu, thiên tai, lũ quét, xói mòn đất, thị trường, vốn đầu tư, quy hoạch...) 3.Dịch vụ - Các cửa khẩu quốc tế quan trọng: Móng cái, Hữu nghị, Lào cai, Tây trang. - Hoạt động du lịch là thế mạnh kt của vùng đặc biệt là Vịnh Hạ Long. V. Các trung tâm kinh tế -Các tp có vị trí quan trọng: Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn Môi trung tâm có chức năng riêng. 4. Củng cố: Phiếu học tập 1. Khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng ĐB là vì: a. ĐB là vùng khai thác khaóng sản lâu đời b. ĐB là vùng có tài nguyên khoáng sản phong phú và giầu nhất nước ta c. Có nhiều loại khoáng sản quan trọng để ptriển công nghiệp d. Là vùng có nhiều loại tài nguyên khoáng sản công nghiệp quan trọng đối với quốc gia 2. Các tỉnh biên giới có quan hệ trao đổi hàng hoá truyền thống với 2 thị trường chính, 2 tỉnh Vân Nam và Quảng Tây TQ qua tuyến đường sắt liên vận tại các cửa khẩu a. Tây tạng , Lào cai c. Hữu nghị-lào cai b. Lũng cú-Mường tè d.Móng Cai- Hữu Nghị 5. Hướng dẫn về nhà: -Chuẩn bị cho giờ sau: Dụng cụ vẽ biểu đồ IV. Rút kinh nghiệm -Có kỹ năng phân tích kênh chữ, kênh hình -Phân tích thế mạnh của vùng:một số em còn yếu _________________________________ Tiết 21. Bài 19 Thực hành Đọc bản đồ phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên K/S đối với phát triển CN ở Trung du và miền núi bắc bộ. I. Mục tiêu: - Nắm được kỹ năng đọc các bản đồ - Phân tích và đánh giá tìm năng và ảnh hưởng của tài nguyên k/a đối với sự pt, CN của vòng. - Biết vẽ sơ đồ thể hiện mới ghệ giữa đầu vào bắt đầu ra của ngành CN khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên. II Chuẩn bị - Biểu đồ TNVN - Vở thực hành, đồ dùng vẽ. III Tiến trình bài dạy. 1. ổn định (1) 2. KTBC không tra 3. bài mới 1- GV yc hs đọc đề bài 2. HĐ nhóm/ cặp a. Y/c đọc chú giả tài nguyên k/c H17.1 b. Xác định vị trí các mỏ k/s chủ yếu than, sắt thiếc âptít, bô xít , chì , kẽm. - Đọc rõ tên các địa p có k/s gọi H/S lên bảng xác định mỏ trên lựa đồ c. Cov giứo thiệu bản Một số tài nguyên k/s chủ yếu Của vùng trung du NM bắc bộ. 1 Bài tập 1 xác định trên H17.1 các mỏ khoáng sản. Tên k/s Đơn vị Trữ lượng % 80 với cả nước Địa điểm Than ax tra xít tỉ tấn 3,5 50 Quảng Ninh Than mỏ triệu tấn 7,1 56 phấn mẽ, làng cẩm, thái nguyên Than lửa Triệu tấn 100 Na dương ( Lạng Sơn) Sắt Triệu tấn 136 16,9 lang lếch, Quay xa ( Yên bái) Thiếc Triệu tấn 10 Tỉnh lúc (CB) Sơn dương ( T.Quang) TI tan Nghìn tấn 390,9 04 Năm trong Quặng sắt núc chùa 2 Tng Ma ngan Triệu tấn 1,4 Tốc tất ( Cao Bằng) 1 Yêu cầu học sinh đọc đề bài 2 HĐ thảo luận nhóm a. Nhưng hoạt động khai thác nào có ( đ/c pt mạnh ? vì sao) b. C, Mnh ngành CN luyện kim đên ở TNg chủ yếu dựa vào nguyên liệu k/s tại chỗ c. Trên H18.1 hãy xác định vị trí còng than Quảng Ninh Nhà máy nhiệt điện U bí - Cảng xúc than Quảng Ninh GV- y/c thảo luận nhóm/ cặp + xác định vị trí các địa điều đó trên lược đồ. nhân xét vị trí của 3 địa điểm trên SX tiêu thụ, XK d, vẽ sơ đồ qv hướng dẫn hs vẽ Bài tập 2 phân tích ảnh hưởng của tài nguyên K/s tới pt CN của vong Nhiệt điện Than Quảng ninh Xuất than tiêu dùng trong nước Nhật Xuất khẩu Trung Quốc EU Cu pa 4. Củng cố 5. Hướng dẫn về nhà - Giờ sau mang máy tính - Sư tầm tranh ảnh n kinh tế, Dân cư ĐB*U IV Rút kinh nghiệm. H/S hoàn thành bài tập tốt. ________________________________ Tiết 22. Bài 20 Vùng đồng bằng sông hồng Ngày soạn Ngày Giảng I Mục tiêu - Nắm được đặc điểm bản vẽ ĐBSH, giải thích được 1 sốđặc điểm của vòng: Đông dân, nông nghiệp. thảm, canh, cơ sở hạ tầng kinh tế XHNT, - Đọc lược đồ, kết hợp với kênh chữ để GT 1v số ưu thế và hạn chế của vòng đông dân và 1 số giải pháp phương trình bền vững II Chuẩn bị - Lược đồ vòng ĐBSH - Bản đồ TNVN - H/s Máy tính - Sưu tầm tranh ảnh về kinh tế - dân cư ĐBSH III Tiến tình bày giảng 1 ổn định 2. KTBC Không kiẻm tra 3 Bài mới CH Dựa vào kiến thức thực tế cho biết ĐBCH gồm các tỉnh và thành phố nào? CH QS H20.1 Hãy xác định ranh giới giưũa ĐBSU với p du mìa rùi B bộ, bắc trung bộ. - Vị trí các đảo cát bà, bạch long vĩ. GV chết kiến thức CHo biết giá trị của bị trú địa lí còng ĐBSH đối với kinh tế - XH Giáo viên phân biệt rõ cho H/S ĐBSU và châu thổ sông hồng. HĐ - Nhóm - 6 nhóm. N1.2 Dựa vào H20.1 và KT đã học nêu ý nghĩa của sông hồng đối với sự pt nn và đới sống dân cư QS H20.1 Hãy kể tên và nêu vị phân bố các loại đất ở ĐBSH. ĐK TN của ĐBSH có những T bộ - KK gì cho PT kinh tế xét GV - YC các nhóm thảo luận - Phát biểu kết quả GV. Chuẩn xác lại kiến thức HĐ Nhóm/ cặp Dựa vào H20.2 cho biết ĐBSU có mật độ dân số gấp bao nhiêu lần mức TB cả nước của các vòng P du MN BB, TNg - Ycầu H/S chia ( Gấp 10,3 lần phù dui mọi B.Bộ 14.5 TN 5 lần cả nước.) Với mật độ dân số cao ở ĐBSH có T bộ - KK cho PT K tế XH ( T bộ - Nguồn Lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng có trình độ thâm canh N2, giỏi nghề thử công, Lđ tri thức cao KK - BG đất NN thấp Sức ép lớn về GQ việc làm y tế, GD môi trường) - KS trong 20.1 nhận xét tình hình dan cư xa của vòng ĐB SH Hãy cho biét tầm quan trọng của hệ htống để ở ĐBSH ( nét đặc sắc của nền ven sông hồng tránh lũ lụt mở rộng diện tích ) phân bó dân đều khắp đồng bằng nông thâm canh vụ, CN D vụ pt giữ gìn các di tích và các giá trị VH. GV nói. I Vị trí và giới hạn lãnh thổ Đồng bằng sông hông gồm ĐB châu thổ dải đất reo phù sa và vịnh bắc bộ. - Sông hồng bồi đắp phù sa màu mỡ, cả nước tưới, mở rộng diện tích - K.h Nđ ẩm có 1 mùa đông lạnh tạo đièu kiện thâm canh tăng vụ pt vụ đông thành vụ chính - Tài nguyên có nhiều loại đất, đất phù sa có giá trị cao và ao lớp có giá trị tham canh lúa nước Nhiều H/s có giá trị , mỏ đá sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên - Có tiềm năng lớn lớn Pt nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản và pt du lịch Khó khăn + DT đất lầy thụt và đất mặn phèn cận được cải tạo. Đại bọ phân đất ngoài để đong bị bạc màu - Là cùng dân cư đông đúc nhất nước ta - Mật độ dân số cao nhất - Hoạt động du lịch là thế mạnh của vòng đặc biệt là vịnh Hạ Long - Trình độ pt dân cư khá cao - Cơ sở hạ tầng nông thôn tg đới hoàn thiện 1 số đô thị, di tích VH hình thành lâu đời. 4 - Củng cố - Hãy dẫn bài tập 3 + Lập bảng số liệu - Đất = Bp đất nn ( hya /người) Dân số tương ứng Cả nước = 0,12 h1 ngày ĐBSH + 0,05 hà/ ng + Cách vẽ + Nhận xét - bg đất nn cao hay thấp với cả nước - Điều đó CN mật độ dân số đông ( thưa quy đất Nhiều ( ít) ảnh hưởng lới lĩnh vực pt, kt , xh Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thành Btcb tập bản đồ IV Rút kinh nghiệm. ____________________________ Tiết 23. Bài 21 Vùng đồng bằng sông hồng ( tiếp theo) Ngày soạn Ngày Giảng I. Mục tiêu Hiểu được tình hình pt kinh tế ở ĐBSH trong cơ cấu GDP nn vẫn còn chiếm tỉ lệ cao nông CN Dịch vụ đang chuyển biến tích cực thấy được vòng kinh tế trọng điểm phía bắc đang T/Động mạnh đến SX đ/s dân cư. Có thành phố Hà Nội, HP là 2 tảm k tế lớn quan trọng của ĐBSH. Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để q. quyết 1 số vấn đề bức xúc của vùng. II. Chuẩn bị Lược đồ vòng ĐBSU 1 Số tranh ảnh hoạt động kinh tế ở ĐBSH III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định (1) 2. KTBC (5) a, KTBC của ĐBSH có T. lọn 3 KK gì cho PT kinh tế, XH Thuận lợi - Bồi đắp phù sa mầu mỡ nước lưới mở rộng diện tích. k/h nđ ẩm có mùa đô

File đính kèm:

  • docDia 9 tuan 15 30.doc
Giáo án liên quan