Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 16 - Bài 16: Thực hành vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế (Tiếp)

 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Về kiến thức:

 - Củng cố các kiến thức đã học từ bài 6 về cơ cấc kinh tế theo ngành của

 nước ta

2. Về kĩ năng:

- Rèn kĩ năng xử lí các số liệu. Nhận xét biểu đồ

- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ theo miền.

3.Th¸i ®:Gi¸o dơc lßng yªu thÝch b m«n.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 16 - Bài 16: Thực hành vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TiÕt 16 BÀI 16 THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học từ bài 6 về cơ cấc kinh tế theo ngành của nước ta 2. Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng xử lí các số liệu. Nhận xét biểu đồ - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ theo miền. 3.Th¸i ®é:Gi¸o dơc lßng yªu thÝch bé m«n. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bảng số liệu. III.ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y Ph­¬ng ph¸p thùc hµnh. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY vµ HỌC 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc(1p) 2.Kiểm tra bài cũ(5p) ? Vì sao nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương? ? Nước ta có tiềm năng du lịch ntn đặc điểm phát triển ? 8đ 3. Bài mới: Hoạt động 1 :GV HD cách vẽ (17p) Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991- 2002 * GV hướng dẫn vẽ: Bước 1:Nhận biết trong trường hợp nào thì có thể vẽ cơ cấu bằng biểu đồ miền. - Thường sử dụng khi chuỗi số liệu là nhiều năm, trong trường hợp ít nhất 2-3 năm thì thường dùng biểu đồ hình tròn. - Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải là theo các năm. Vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn năm. Bước 2: Vẽ biểu đồ miền GV cho HS biết biểu đồ miền chính là một biến thể từ biểu đồ cột chồng, khi ta tưởng tượng các cột chồng có bề rộng * Cách vẽ biểu đồ miền chữ nhật (khi số liêïu cho trước là tỉ lệ%) - Vẽ khung biểu đồ (là hình chữ nhật hoặc hình vuông). Cạnh đứng (Trục tung) có trị số là 100% (tổng số). Cạnh nằm ngang (Trục hoành) thể hiện từ năm đầu đến năm cuối của biểu đồ. - Vẽ ranh giới của miền lần lượt từng chỉ tiêu chứ không phải lần lượt theo các năm. Cách xác định điểm vẽ tương tự như khi vẽ biểu đồ cột chồng - Vẽ đến đâu tô màu đến đó Hoạt động 2 : Nhóm (17p) GV tổ chức cho HS vẽ biểu đồ miền. 4nhóm 5’ và nhận xét GV Hãy nhận xét biểu đồ bằng cách trả lời các câu hỏi sau: Các câu hỏi thường đặt ra khi nhận xét biểu đồ là: + Như thế nào?(hiện trạng, xu hướng biến đổi của hiện tượng, quá trình ) + Tại sao?( nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi trên) + Điều ấy có ý nghĩa gì? - Sự giam mạnh nông lâm ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23,0% nói lên điều gì? - Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh?Thực tế này phản ánh điều gì? HS : Trình bày GV :Chuẩn xác chấm điểm cho các nhóm 4.Kiểm tra đánh giá (4p) GV nhận xét sự chuẩn bị của HS , thái độ học tập 5.H­íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ (1p). HS :về hoàn thành 2 Bt vào vở những kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 15 tiết sau ôn tập .Xem lại các BT trong vở BT. V.Rĩt kinh nghiƯm Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu và nắm vững các đặc điểm chính về dân cư , tình hình phát triển kinh tế và một số ngành sản xuất ở Nước ta . 2. Kĩ năng: Kiểm tra đánh giá kĩ năng vẽ và phân tích biểu đồ, lược đồ , phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và phát triển sản xuất . II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Bản đồ công nghệp VN. Bản đô kinh tế chung VN. Bản đồ giao thông VN. III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp rrực quan, vấn đáp. IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ :không kiểm tra 3.Bài mới : CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1:Trình bày tình hình phân bố của dân tộc ở nước ta? Câu 2: Phân tích ý nghĩa của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi dân cơ cấu dân số nước ta? Câu 3: Nêu đặc điểm các loại hình quần cư ở nước ta? Câu 4: Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta? để giải quyết việc làm cần phải có những biện pháp gì? Câu 5: Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân? Câu 6: Hãy nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế của nước ta? Câu 7: Phân tích những thuận lợi của tài nguyên thiên để phát triển nông ngiệp ở nước ta? Câu 8: Phát triển và phân bố công ngghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp? Câu 9: Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa owr nước ta? Câu 10: Hãy phân tích ý nghĩa của việc phát triển nông,ngư nggiệp đối với ngành công nghiệp chế biến thực phẩm? Câu 11: Hãy chứng minh rằng cơ cấu ngành công nghiệp nước ta khá đa dạng ? Câu 12: Lấy ví dụ chứng minh rằng ở đâu đông dân thì ở đó tập trung nhiều hoạt động dich vụ ? Câu 13: Tại sao Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất ở nước ta? Câu 14: Việc phát triển dịch vụ điện thoại và intênt tác động như thế nào đến đời sống kinh tế -xã hội nước ta? Câu 15: Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất cả nước? Câu 16: Vì sao ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực Châu Á - Thái Bình Dương? ĐÁP ÁN Câu 1: Người Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng ,trung du và duyên hải - các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du . + Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú đan xen của trên 30 dan tộc . + Khu vực Trường sơn- Tây Nguyên có khoảng trên 20 dân tộc . + Các tỉnh cực nam Trung Bộ Vf Nam Bộ có dân tộc Chăm, Khơ Me. + Người hoa phân bố chủ yếu ở các đô thị. Câu 2: Giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu dân số sẽ giảm bớt những khó khăn trong các vấn đề xã hội như việc làm,nhà ở ... tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống ,đồng thời cũng góp phần vào việc bảo vệ tài nguyên, môi trường. Câu 3: + Quần cư nông thôn: người dân sống tập trung thành các điểm dân cư với dân cư dân số khác nhau. Các điểm dân cư có tên gọi khác nhau theo dân tộc và địa bàn cư trú .Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.Ngày nay, do ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hoá, quần cư nông thôn đang có nhiều thay đổi. + Quần cư thành thị: mật độ dân số cao, hoạt động chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ. Câu 4: Việc làm đang là vấn đề xã hội bức xúc : tỉ lệ thất nghiệp thành thị cao, khoảng 6%, tỉ lệ thời gian sử dụng của lao động nông thôn là 77,7% (năm 2003). -Để quyết việc làm cần: +Phân bố lại lao động và dan cư giữa các vùng. + Đa dạng các hoạt động kinh tế ở nông thôn. + Phát triển hoạt động công nghiệp và dịch vụ ở các đô thị. + Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đẩy manhj hoạt động hướng nghiệp,dạy nghề, giới thiệu việc làm....

File đính kèm:

  • docTiet 1617.doc
Giáo án liên quan