Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 21 - Bài 19: Thực hành đọc bản đồ và đánh giá ảnh hường của tài nguyên khóang sản đối với sự phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi bắc bộ

I.Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 -Phân tích và đánh giá được tiềm năng và ảnh hường của tài nguyên khóang sản đối với sự phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.

2. Kỹ năng:

-Củng cố và phát triển kỹ năng đọc và phân tích bản đồ, lựơc đồ.

-Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu racủa ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản.

 3. Thái độ:

 - Yêu thành quả lao động, kinh nghiệm trong lao động và sản suất.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 21 - Bài 19: Thực hành đọc bản đồ và đánh giá ảnh hường của tài nguyên khóang sản đối với sự phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi bắc bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 21 Ngày dạy: 27.10.09 Bài: 19 THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỜNG CỦA TÀI NGUYÊN KHÓANG SẢN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Phân tích và đánh giá được tiềm năng và ảnh hường của tài nguyên khóang sản đối với sự phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. 2. Kỹ năng: -Củng cố và phát triển kỹ năng đọc và phân tích bản đồ, lựơc đồ. -Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu racủa ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản. 3. Thái độ: - Yêu thành quả lao động, kinh nghiệm trong lao động và sản suất. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: -Bản đồ tự nhiên Trung du Và miền núi Bắc Bộ. 2. Họcsinh: -Máy tính, thước, bút chì, bút màu. -Tập bản đồ Địa lí 9 – bài soạn III. Phương pháp dạy học: -Phương pháp trực quan -vấn đáp -Hình thức tổ chức: nhóm IV.Tiến trình: 1. Oån định lớp: Kiểm diện học sinh – nề nếp học tập 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Giảng bài mới: Khởi động: GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành. Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Cá nhân -HS tìm trên H17.1, vị các mỏ than, sắt, mangan, bôxit, Apatit, đồng, chì, kẽm. ? HS lên bảng chỉ bản đồ treo tường, vị trí các mỏ khoáng sản trên. GV chuyển ý Hoạt động 2: Nhóm GV Chia Lớp Thành 4 Nhóm Nhóm 1:Những ngành công nghiệp khai thácnào có điều kiện phát triển mạnh? Vì sao. Nhóm 2: Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ Nhóm 3: Trên hình 18.1, hãy xác định: -Vị trí của vùng mỏ than Quảng Ninh. -Nhà máy nhiệt điện Uông Bí. -Cảng xuất khẩu than Cửa Oâng. Nhóm 4: Dựa vào H18.1 vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích: - Làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện. -Phục vụ nhu cầu tiêu dùng than trong nước. -Xuất khẩu. HS trình bày kết quả. GV chuẩn xác kiến thức. Bài tập 1 Bài tập 2 a. Ngành công nghiệp khai thác khoáng sản có điều kiện phát triển mạnh: than, sắt, Apatit, đồng, chì, kẽm. Do: -Các loại khoáng sản này có trữ lượng khá -Điều kiện khai thác thuận lợi. -Nhu cầu phát triển kinh tế trong nước và xuất khẩu. Ví dụ: -Than cung cấp cho các nhà máynhiệt điện và xuất khẩu. -Thiếc dùng trong nước và xuất khẩuhàng nghìn tấn/năm. -Apatit làm phân bón. b. Ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ: -Sắt Trại Cau (Thái Nguyên) -Than mỡ (Phấn Mễ). c. Xác định trên bản đồ: -Vị trí của vùng mỏ than Quảng Ninh. -Nhà máy nhiệt điện Uông Bí. -Cảng xuất khẩu than Cửa Oâng. d. Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than Tiêu thụ trong nước: -Sản xuất điện: Các nàh máy hiệt điện Uông Bí, Phả Lại.. -Dùng vào các việc khác Khai thác Than Xuất khẩu: Nhật, EU, Trung Quốc 4. Củng cố và luyện tập: ? Nêu những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản của vùng. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Học bài + Làm bài tập bản đồ bài 19 -Chuẩn bị bài 20: “VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG”. ? Xác định vị trí các tỉnh ở vùng Đồng bằng sông Hồng. ? Điều kiện tự nhiên, dân cư có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển KT –XH. V.Rút kinh nghiệm: 1/Nội dung: +Ưu điểm: +Tồn tại:.. CHướng khắc phục. 2/Phương pháp: +Ưu điểm:.. +Tồn tại: CHướng khắc phục 3/Hình thức tổ chức +Ưu điểm: +Tồn tại: CHướngkhắc phục

File đính kèm:

  • docDia 9 bai 19.doc
Giáo án liên quan