Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 31 - Bài 28: Vùng Tây Nguyên

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần:

- Hiểu Tây Nguyên có vị trí địa lý quan trọng trong sự nghiệp phát triển KT-XH, an ninh quốc phòng đồng thời có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn để phát triển KT-XH. Tây Nguyên là vùng sản xuất hàng hoá nông sản xuất khẩu lớn của nước ta sau ĐBS Cửu Long.

 - Tiếp tục rèn luyện kỷ năng kênh chữ và kênh hình để nhận xét giải thích một số vấn đề về tự nhiên và dân cư xã hội của vùng.

- Phân tích bảng số liệu để khai thác thông tin.

 

doc46 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 31 - Bài 28: Vùng Tây Nguyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : NG : Tiết 31 Bài 28: Vùng Tây Nguyên I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần: - Hiểu Tây Nguyên có vị trí địa lý quan trọng trong sự nghiệp phát triển KT-XH, an ninh quốc phòng đồng thời có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn để phát triển KT-XH. Tây Nguyên là vùng sản xuất hàng hoá nông sản xuất khẩu lớn của nước ta sau ĐBS Cửu Long. - Tiếp tục rèn luyện kỷ năng kênh chữ và kênh hình để nhận xét giải thích một số vấn đề về tự nhiên và dân cư xã hội của vùng. - Phân tích bảng số liệu để khai thác thông tin. II CHUẨN BỊ 1- BĐ vùng Duyên hải Nam Trung Bộ- Tây nguyên (TN) 2- SGK, SGV, tập bản đồ địa lý 9, át lát Việt Nam, TLTK ... III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, gợi mở, nhóm, giảng giải.. IV. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. ÔĐTC: 2. Bài cũ: (Kết hợp bài mới) 3. Bài mới: HĐ1: 1. Giới thiệu: (SGK) 2. Tiến trình các hoạt động: Hoạt động của GV-HS Ghi bảng HĐ2: cá nhân: Dựa vào H28.1 (GV treo BĐ) B1: ? Xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ vùng Tây Nguyên ? ? So với vùng khác vị trí vùng có đặc điểm gì nổi bật ? ? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý ? (HS trình bày qua bản đồ, nhận xét, GV kết luận) Chuyển ý 2: Hoạt động nhóm: Dựa vào H28.1, kiến thức hãy hoàn thành bảng sau: ĐKTN, TNTN Đặc điểm phân bố Tiềm năng KT Giải pháp Thuận lợi Khó khăn Địa hình Khí hậu Sông ngòi Đất Rừng K/sản (Giải pháp: Bảo vệ, trồng rừng, thuận lợi, chọn giống CT, vật nuôi). Chuyển ý 3: Dựa vào H28.2 ... cho biết: ? TN có những dân tộc nào ? Địa bàn cư trú ? ? So sánh một số chỉ tiêu phát triển dân cư XH ở TN với cả nước và vấn đề đặt ra -> giải pháp để nâng cao đời sống của nhân dân ? (xoá đói giảm nghèo, đầu tư phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc). I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ - Ngã ba biên giới Việt Nam - Lào và Cam Phu Chia. - Vùng duy nhất không giáp biển - Vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, quốc phòng. Ii. Điều kiện TN và TNTN - Địa hình: Cao nguyên xếp tầng. - Khí hậu: Mát mẻ, có một mùa khô kéo dài khốc liệt. - Đất Bazan chiếm 66% Sdiện tích đất Bazan cả nước. - Rừng chiếm DT, trử lượng lớn. - Kim loại: Bô xít - Giàu tiềm năng du lịch. III. Đặc điểm dân cư - XH - Nhiều dân tộc ít người. - Thưa dân (81người/km2 - 2002) - Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, đang được cải thiện. - Giải pháp: Ngăn chặn phá rừng, bảo vệ đất, rừng, động vật, xoá đói giảm nghèo ... 4. Củng cố - HS kết luận nội dung bài học - Đọc chữ đỏ SGK. - Làm phiếu TN 5. HDVN - HS làm bài tập trang 105 (SGK) - Làm bài tập BĐ, sách bài tập. - Chuẩn bị tiết sau (bài 29). V. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ NS : NG : Tiết 32 Bài 29:Vùng Tây Nguyên (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần: - Hiểu được nhờ thành tựu của công cuộc đổi mới mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện về KT-XH. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng CNH - HĐH, nông lâm nghiệp có sự chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hoá.Tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng dần. - Nhận biết được vai trò trung tâm kinh tế vùng của một số thành phố như: PlâyKu, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt. - Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để nhận xét và giải thích một số vấn đề bức xúc ở Tây Nguyên. - Đọc biểu đồ, lược đồ để khai thác thông tin tìm kiến thức. II CHUẨN BỊ 1- BĐ kinh tế, vùng DH NTB và TN, tranh ảnh 2- SGK, SGV, tập bản đồ địa lý 9, át lát Việt Nam, TLTK ... III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, gợi mở, nhóm, giảng giải.. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ÔĐTC: 2. Bài cũ: ? Phân tích những thuận lợi và khó khăn để phát triển kinh tế Tây Nguyên? 3. Bài mới: HĐ1: 1. Giới thiệu: (SGK) 2. Tiến trình các hoạt động: Hoạt động của GV-HS Ghi bảng HĐ2: GV treo BĐ kinh tế (Dựa vào BĐ H29.2) bảng 29.1 và H29.1 ... hãy cho biết: ? Tây Nguyên trồng những cây CN nào ? ? Loại cây nào trồng nhiều nhất ? ? Nhận xét tình hình phát triển ? Nông nghiệp ở TN ? Tỉnh nào có giá trị SX Nông nghiệp lớn nhất ? (giải thích). ? So sánh tỷ lệ diện tích, số lượng Cà phê của TN với cả nước ? Vì sao ở đây trồng được nhiều cây Cà phê ? ? Xác định các vùng trồng cây: Cà phê, Cao su, Chè ở Tây Nguyên? ? Chuyển hướng quan trọng trong sản xuất Lâm nghiệp của vùng là gì ? giải thích ? (Chuyển ý 2): Dựa vào H 29.2 và bảng 29.2 hãy: ? Tính tốc độ phát triển Công nghiệp ở TN và cả nước lấy năm 1995 = 100%? ? Nhận xét tình hình phát triển CN ở TN ? ? Xác định các nhà máy Thuỷ điện ? ? Nêu ý nghĩa của việc phát triển thuỷ điện ? ? Xác định các TTCN ? Từng TT có những ngành CN nào ? ( Chuyển ý 3:) ? Nêu tiềm năng xuất khẩu nông sản của TN ? ? Mặt hàng xuất khẩu chủ lực ? ? Những khó khăn và giải pháp khắc phục khó khăn để phát triển Dịch vụ ở Tây Nguyên ? ( HS nghiên cứu, phát biểu nhận xét, GV kết luận) Chuyển ý IV: (Dựa vào BĐ or H 29.2 hãy): ? Xác định các TP: (PlâyKu, Đắc Lắc, Đà Lạt)? ? Xác định những quốc lộ nối các TP này với TP. HCM và các cảng biển vùng DHNTB ? (HS nghiên cứu, kết hợp BĐ, GV kết luận) IV. Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp - Vai trò quan trọng - Tốc độ tăng khá lớn, tập trung ở Đắc Lắc, Lâm Đồng. - Cây CN đem lại hiệu quảLawkinh tế cao là: Cà phê, Cao su, chè, Điều ... - Sản xuất Lâm nghiệp có bước chuyển hướng quan trọng. 2. Công nghiệp - Tốc độ phát triển khá nhanh nhưng chậm hơn so với cả nước. - Chiếm tỷ trọng nhỏ so với cả nước. - Các ngành phát triển: Thủy điện, khai thác chế biến gỗ, chế biến cà phê xuất khchuyeD 3. Dịch vụ - Phát triển khá nhanh, đặc biệt là ngành Du lịch. - Xuất khẩu chủ lực: Cà phê - Nhiều thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, văn hoá. V. Các trung tâm kinh tế - PlâyKu, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt. - Đà Lạt là TP du lịch nổi tiếng. 4. Củng cố - HS tổng kết nội dung bài học, đọc chữ đỏ SGK. - Giáo viên kết luận nội dung bài học. 5. HDVN - HS làm bài tập (SGK) - Làm bài tập BĐ, vở BT - Hướng dẫn HS làm bài tập và chuẩn bị bài ôn tập và bài 30. 1. ý nghĩa của xây dựng các nhà máy thuỷ điện? + Khai thác tiềm năng thuỷ điện + Thuỷ điện => nguồn năng lượng, nguồn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt đặc biệt về mùa khô. + Góp phần ổn định nguồn sinh thuỷ cho các dòng sông chảy về vùng lân cận. 2. Vì sao vùng trồng nhiều Cà phê ? + Đất Bazan có chất lượng tốt, diện tích lớn, khí hậu hai mùa, có mùa khô kéo dài thích hợp cho thu hoạch, bảo quản, chế biến. + Thị trường mở rộng. + Chính sách của Đảng, Nhà nước ... Vấn đề đặt ra là phải nâng cao chất lượng cây trồng, chế biến, hạn chế chặt phá rừng ... V. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ NS : NG: Tiết 33 Bài 30. THỰC HÀNH : SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU MIỀN NUÍ BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN I - MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học, học sinh nắm được: - Phân tích và so sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên về đặc điểm, những thuận lợi và khó khăn, các giải pháp phát triển bền vững. - Rèn luyệnkỹ năng sử dụng phân tích bản đồ, bảng số liệu thống kê. - Có kỹ năng viết và trình bày văn bản trước lớp II CHUẨN BỊ 1. SGK, SGV,Vở bài tập, Tập bản đồ Địa Lý 9. 2. át lát Việt Nam, Bản đồ TN VN. 3. Thước, bút, máy tính III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, gợi mở, nhóm, giảng giải.. IV- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: ? Nêu đặc điểm tự nhiên của đồi núi và trung du phía Bắc? ? Nêu đặc điểm tự nhiên c vùng Tây Nguyên? 3. Bài mới: HĐ1. 1.Giới thiệu bài: GVnêu nội dung bài hocc và yêu cầu cần đạt được trong bài học, cho HS đọc lại và thâm nhập nội dung bài thực hành. 2. Tiến trình bài thực hành: Hoạt động của Gv và HS Nội dung chính Hoạt động 1/ Nhóm Bước1: HS đọc và phân tích nội dung bài tập. Bước 2: Gv phân công nhiệm vụ cho các nhóm học tập. * Nhóm 1 Nghiên cứu về tình hình sản xuất cây công nghiệp lau năm ở vùng trung du và đồi núi phía Bắc * Nhóm 2: Nghiên cứu về tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày ý kiến Bước 4: Gv chuẩn kiến thức (Theo nội dung bảng sau) I - Bài tập 1 Hoàn thành bảng sau: Miền Yếu tố Trung du và núi Bắc Bộ ( Nhóm1) Tây Nguyên ( Nhóm 2) Đặc điểm tự nhiên xã hội - Diện tích 632,9 nghìn ha (chiếm 42,9% diện tích cây công nghiệp lâu năm của c nước) - Địa hình chủ yếu là núi cao hiểm trở, bị cắt xẻ lớn. - Đất đai phổ biến là đất Pe Ra Lit trên đá diệp thạch và đất đá vôi - Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh nhất nứơc, có sự phân hoá phức tạp - Dân số: 11,5 triệu người(2002). Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người, có nhiều kinh nghiệm trong trồng cây công nghiệp - Cơ sơ vật chất còn có nhiều yếu kém chưa đáp ứng được cho sản xuất. - 764,9 nghìn ha ( chiếm 4,7% diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước) - Địa hình: gồm các cao nguyên xếp tầng bề mặt tương đối bằng phẳng - Đất đai chủ yếu là đất đỏ ba gian( gần 1,4 triệu ha) - Khí hậu mang tính chất cận xích đạo, phân hoá thành mùa mưa và mùa khô sâu sắc, phân hoá theo địa hình - Dân số: 4,4 triệu người (2002) -Trình độ dân trí thấp thiếu lao động có trình độ cao - Cơ sở vật chất còn yếu kém - Hiện đang có các chính sách phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp Tình hình sản xuất *Chè( Phú Thọ, Thái Nguyên. Yên Bái) - Với diện tích 67,7 nghìn ga, chiếm 68,8% cả nước, lượng 47,0 nghìn tấn, chiếm 62,1% sản lượng chè cả nước * Cà phê chỉ mới trồng thử nghiệm ở một số địa phương. - Ngoài ra còn có cây hồi , quế, sơn ( Với quy mô không lớn) và cây ngắn ngày như thuốc lá( Lạng sơn) * Cà phê là cây trồng chủ lực cây xuất khẩu của vùng vá của cả nước ta - Diện tích: 480,8nghìn ha, chiế 85% diện tích cà phê cả nước; sản lượng761,1 nghìn tấn, chiếm 90,6%sản lượng cả nước * Chè: 24,2 nghìn ha chiếm24,6% diện tích chè cả nước, Sản lượng 20,5 nghìn tấn( chiếm 27,1% sản lượng chè cả nước) * Cao su:DT: 82,4 nghìn ha chiếm 19,8% diện tích cao su cả nước; 53,5 ngìn tấn, chiếm 17,2% sản lượng mủ cao su cả nước * Điều:DT:22,4 nghìn ha, chiếm 12,3% diện tích cả nước; 7,8 nghìn tấn, chiếm 107% sản lượng cả nước. * Tiêu với quy mô nhỏ b. Giải thích cho sự khác biệt đó là vì: - Sự khác nhau về vị trí địa lý dẫn đến sự khác nhau về các điều kiện tự nhiên ( khí hậu, đất đai, địa hình....) + Miền núi trung du có mùa đông lạnh, đất fe ra lít có độ phì không cao, địa hình núi cao bị cắt xẻ, ít mặt bằng lớn... ảnh hưởng đến quy mô và cơ cấu sản xuất + Tây nguyên có nền nhiệt độ cao, địa hình tương đối bằng phẳng. Đất đỏ ba gian có độ phì cao, thích hợp với quy mô chuyên canh cây công nghiệp - Có sự khác biệt về đặc điểm dân cư xã hôi, lịch sử khai thác lãnh thổ và tập quán sản xuất (Miền núi trung du Bắc Bộ nhân dân có kinh nghiệm trồngvà chế biến chè, Tây Nguyên nhân dân có kinh nghiệm trồng và chế biến cà phê, cao su) II- Bài tập 2: Viết báo cáo ngắn gọn về tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm cả hai vùng: a. Cây cà phê: * Tình hình sản xuất: - Điểm qua vài dòng đơn giản về điều kiện sản xuất - Được trồng chính ở Tây Nguyên đây là cây trồng xuất khẩu chủ lực của vùng và của cả nước ta. Với diện tích là: 480,7nghìn ha chiếm 85% diện tích cả nước , sản lượng là 20,5 nghìn tấnchiếm 90,6% sản lượng cà phê của cả nước - Chủ yếu ở: Đắc Lắc,GiaLai, Lâm Đồng * Khả năng tiêu thụ: - Cà phê Đắc Lắc là mặt hàng được thị trường thế giới ưa chuộng với tính chất thơm ngon của nó. -Các nước nhập khẩu nhiều cà phê của nước ta là:Nhật bản cộng hoà liên bang Đức. * Cây cà phê ở vùng núi và trung du Bắc Bộ chỉ mới trồng thử nghiệm mà thôi. b. Cây chè: * ở Tây Nguyên cũng là cây trồng khá quan trọng trong vùng: phân bố ở Lâm Đồng,Plây Ku; diện tích: 24,2 nghìn ha chiếm 24,6% diện tích chè cả nước; sản lượng: 20,5 nghìn tấn chiếm 27,12% sản lượng chè cả nước khô cả nước. Chè góp phần quan trọng làm cho giá trị sản lượng nông nghiệp của vùng cao thêm. * ở Vùng núi và Trung Du Bắc bộ: Chè là cây trồng quan trọng của vùng và cũn là cây có sản phẩm xuất khẩu quan trọng trong vùng. - Chè được trồng nhiều ở các tỉnh: Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái, Bắc Giang....và là loại thức uống được nhiều nước trên thế giới ưa chuộng: EU, Tây á, Nhật Bản, Hàn Quốc. * Tóm lại hai loại cây cà phê và chè là cây công nghiệp quan trọng của nước ta và được trồng ở Tây Nguyên, Đồi núi vầ trung du Bắc Bộ, có nhu cầu thị trường lớn và giá cả đang ổn định. 4. Củng cố - GV nhận xét, đánh giá cho điểm một số HS. - Thu báo cáo về nhà chấm láy điểm vào sổ. 5. HDVN - HD học sinh chuẩn bị bài 31. V. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ IV- Cñng cè cho HS ®äc bµi b¸o c¸o cña c¸ nh©n tr­íc líp GV nhËn xÐt s÷a ch÷a c¸c sai sãt cho HS V- H­íng dÉn vÒ nhµ : 1) Hoµn thµnh c¸c phÇn bµi thùc hµnh. 2) Nghiªn cøu tr­íc néi dung bµi tiÕp theo. NS : NG : Tiết 35 BÀI 31: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần: - Hiểu được ĐNB là vùng phát triển kinh tế rất năng động. Đó là kết quả khai thác tổng hợp lợi thế vị trí địa lý, các điều kiện tự nhiên và TNTN trên đất liền, trên biển và đặc điểm DC-XH. - Nắm vững phương pháp kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích một số đặc điểm TN, KT-XH của vùng đặc biệt là trình độ đô thị hoá, một số chỉ tiêu phát triển KT-XH cao nhất trong cả nước. - Đọc bảng số liệu, lược đồ để khai thác kiến thức liên kết các kênh các kiến thức. II. CHUẨN BỊ: 1- BĐ tự nhiên, vùng ĐNB và ĐB SCL 2- SGK, SGV, tập bản đồ địa lý 9, Át lát Việt Nam, TLTK ... III: PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, gợi mở, nhóm, giảng giải.. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. ÔĐTC: 2. Bài cũ: (Kết hợp bài mới) 3. Bài mới: HĐ1: 1. Giới thiệu bài: (SGK). 2. Tiến trình các hoạt động: Hoạt động của GV-HS Ghi bảng GV treo BĐ TN HĐ2: Cá nhân ? Dựa vào bản đồ hoặc H31.1 xác định vị trí của vùng ? ? So sánh với các vùng miền đã học về diện tích, dân số ? ? Xác định các tỉnh (Tp) thuộc ĐNB ? ? Xác định ranh giới, tiếp giáp -> Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý ? (HS trình bày qua bản đồ) (Từ TP Hồ Chí Minh cần 2 h đến các nước trong khu vực) Chuyển mục II: HĐ nhóm N1,2: Dựa vào H31.1 và bảng 31 hãy nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền của vùng ĐNB ? (Địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai) => Tiềm năng phát triển kinh tế? N 3, 4: Dựa vào hình H 31.1, át lát, bảng 31.1, giải thích vì sao ĐNB có điều kiện phát triển mạnh về kinh tế biển ? (Khoáng sản, sinh vật biển, du lịch biển, phát triển GTVT trên biển) (Các nhóm trình bày kết quả, GVKL) ? Xác định trên bản đồ các sông: Đồng Nai, Sài Gòn và Sông Bé ? ? Nêu vai trò của chúng đối với việc phát triển kinh tế - XH của vùng ? ? Giải thích vì sao phải bả vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông? ? Nêu những khó khăn về tự nhiên đối với SX và đời sống ở ĐNB ? ?Đề xuất giải pháp ? (HS chỉ trên BĐ, GVKL) Chuyển mụcIII3: ? HS dựa vào bảng 31.2 SGK nhận xét tình hình dân cư xã hội của vùng ? + Nêu nhận xét chung -> Vai trò của DC, XH đối vớihokinh tế ? + Nêu tài nguyên Du lịch nhân văn của vùng ? (Đại diện các nhóm trình bày kết quả, bổ sung, GVKL) (Nhà rồng, Địa đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo .. để phát triển DL, vườn quốc gia Cát Tiên, Lò Gò Xa Mát, Bù Gia Mập...) I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ - Rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế với ĐBSCL, TN, DHMT và với các nước trong khu vực ĐNá II.Điều kiện tự nhiên và Tài nguyên thien nhiên 1. Thuận lợi: - Địa hình, độ cao TB, mặt bằng xây dựng và canh tác tốt. - Đất xám, đất Bazan, khí hậu cận Xích Đạo, nóng ẩm thuận lợi trồng cây Cao su, Cà phê, Hồ tiêu, Điều, cây ăn quả. - Biển: Khai thác dầu khí, đánh bắt hải sản, GTVT, du lịch biển. - Hệ thống sông Đồng Nai có tầm giá trị đặc biệt đối với ĐNB. 2. Khó khăn: Rừng TN ít, nguy cơ ô nhiễm MT. 3. Giải pháp: Bảo vệ đất liền và biển. III. Đặc điểm dân cư - XH - Dân cư khá đông, nguồn lao động dồi dào, lành nghề và năng động. - Có nhiều di tích lịch sử, văn hoá để phát triển Du lịch. 4. Củng cố - HS kết luận nội dung bài học, đọc chữ đỏ SGK. - Giáo viên kết luận nội dung bài học 5. Hướng dẫn về nhà - HD HS làm bài tập SGK, tập BĐ - HD chuẩn bị bài 32. V. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ------------------------------------------------ NS : NG : Tiết 36 BÀI 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần: - Hiểu được ĐNB là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất trong cả nước và những hạn chế của vùng, từ đó suy nghĩ biện pháp khắc phục. - Nắm được khái niệm: Khu công nghệ cao, khu chế xuất. - Khai thác bảng số liệu, lược đồ, bản đồ, kênh chữ trong SGK để phân tích, nhận xét các vấn đề quan trọng của vùng. II. CHUẨN BỊ: 1- BĐ kinh tế vùng ĐNBộ và ĐB SCLong. 2- SGK, SGV, tập bản đồ địa lý 9, Át lát Việt Nam, tranh ảnh, TLTK ... III: PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, gợi mở, nhóm, giảng giải.. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ÔĐTC: 2. Bài cũ: ? Cho biết các thế mạnh của TN, KT-XH của vùng ĐNB ? ? Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ môn trường lên hàng đầu ? 3. Bài mới: HĐ1: 1. Giới thiệu bài: (SGK). 2. Tiến trình các hoạt động: Hoạt động của GV-HS Ghi bảng GV treo BĐ (HĐ2/ cặp) B1: HS dựa vào bảng 32.1 để so sánh cơ cấu kinh tế của ĐNB với cả nước và rút ra nhận xét: Ngành chiếm tỷ trọng cao nhất ? So với cả nước ? ? So sánh vói CN trước giải phóng ? (Đại diện HS trả lời, GVKL) ? Quan sát vào BĐ H 32.1 hãy kể tên các ngành Công nghiệp ở Đông Nam Bộ ? ? Sắp xếp, xác định các TNCN từ lớn đến bé ? ? Nhận xét sự phân bố SXCN ở ĐNB ? (Đại diện HS phát biểu, chỉ trên bản đồ, GVKL, bổ sung những khó khăn mà CN gặp phải là: Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, chất lượng môi trường suy giảm ) ? Giải pháp khắc phục ? (Phương pháp gợi mở) (chuyển ý 2) ? Dựa vào H 32.2 hãy nêu tên các loại cây trồng chính ở ĐNB ? Nêu nhận xét về sự phân bố của chúng ? ? Tình hình phân bố CN lâu năm ? ? Tại sao cây cao su lại được trồng chủ yếu ở ĐNB ? (Lợi thế về đất xám, khí hậu nóng ẩm, địa hình bằng phẳng, gió ôn hoà, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhiều cơ sở chế biến mũ cao su ...) ? Ngoài ra còn trồng cây gì ? (cây CN hàng năm, cây ăn quả ....), (ý nghĩa của Hồ thuỷ lợi dầu Tiếng) ? Ngành chăn nuôi phát triển như thế nào ? ? Vai trò của Hồ dầu Tiếng, Hồ Trị An? IV. Tình hình phát triển kinh tế 1. Công nghiệp - Vai trò rất quan trọng, chiếm hơn một nữa cơ cấu kinh tế của vùng (59,3%) a. Cơ cấu: Đa dạng, gồm nhiều ngành quan trọng: Khai thác dầu khí, hoá chất, điện tử, công nghệ cao, chế biến LTTP, hàng tiêu dùng. b. Phân bố: Tập trung ở TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà và Vũng Tàu. 2. Nông nghiệp - Là vùng trồng cây CN giá trị nhất nước, đặc biệt là cây Cao su, Cà phê, hạt tiêu, điều, mía, đậu tương, thuốc lá và cây ăn quả. - Chăn nuôi gia súc, gia cầm theo phương pháp công nghiệp. - Ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy sản đem lại nguồn lợi lớn. => Vấn đề MT và bảo vệ rừng. 4. Củng cố - HS kết luận nội dung bài học, đọc chữ đỏ SGK. - Giáo viên kết luận nội dung bài học 5. Hướng dẫn về nhà - HD HS làm bài tập SGK, tập BĐ. - HD chuẩn bị bài 33. V. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ NS : NG : Tiết 37 BÀI 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần: - Nắm được KN du lịch và hiểu được KV dịch vụ ở ĐNB rất phát triển so với cả nước. - Nhận thức được tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước. - Biết khai thác KT từ bảng số liệu, lược đồ, bản đồ KT. II. CHUẨN BỊ: 1- BĐ kinh tế vùng ĐNB và ĐB SCLong. 2- SGK, SGV, tập bản đồ địa lý 9, Át lát Việt Nam, tranh ảnh, TLTK ... III: PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, gợi mở, nhóm, giảng giải.. IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐDH: 1. ÔĐTC: 2. Bài cũ: ? Trình bày những thành tựu của công nghiệp, nông nghiệp ở ĐNB ? ? Phân tích phát triển tổng hợp kinh tế biển ? 3. Bài mới: HĐ1: 1. Giới thiệu bài: (SGK). 2. Tiến trình các hoạt động: Hoạt động của GV-HS Ghi bảng HĐ2 (cặp) B1:? Xác định các ngành Dịch vụ chính ở ĐNB? ? Dựa vào H 33.1, nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ của vùng so với cả nước ? ? Nhận xét tỷ lệ vốn đầu tư nước ngoài vào ĐNB so với cả nước ? ? Vì sao ĐNB có sức thu hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài ? (Phân tích thế mạnh về nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, sơ sở hạ tầng của ĐNB ? để giải thích ĐNB thu hút vốn đầu tư nước ngoài). ? Cho biết từ TP. HCM đi các tỉnh (TP) khác bằng những loại hình GTVT nào ? =>Chứng mminddTPHCM là đầu mối giao thông ? ? Xác định các tuyến du lịch từ TP. HCM đi Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha Trang, ĐBSCL .....? (HS trả lời, bổ sung, GVNX). ? Kể tên các vùng kinh tế trọng điểm ? ? Xác định ranh giới vùng KT trọng điểm phía Nam ? Kể tên các tỉnh thuộc vùng KT trọng điểm phía Nam ? (ĐNB +Long An) HĐ3: ? Em hãy nhắc lại khái niệm vùng kinh tế trọng điểm ? (trang 156 SGK) ? Cho biết tầm quan trọng của TP. HCM , Biên Hoà, Vũng Tàu trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam? ? Dựa vào bảng 33.3 nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước ? (HS phát biểu, nhận xét, GVKL) 3. Dịch vụ: - Khu vực dịch vụ rất đa dạng. - Nhìn chung các chỉ tiêu dịch vụ chiếm tỷ trạng cao so với cả nước. - Có sức thu hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài. - TP. HCM là: + Đầu mối GTVT giá trị hàng đầu ở ĐNB và cả nước. + Là TT dịch vụ lớn nhất cả nước. - Sự đa dạng của các loại hình kinh tế dịch vụ đã góp phần thúc đẩy kinh tế của vùng phát triển mạnh mẽ. IV. Các TT kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Các TT KT: TP. HCM, Vũng Tàu, Biên Hoà, Bình Dương. - Vùng KTTĐ phía Nam (Đông Nam Bộ+ Long An) có vai trò quan trọng không chỉ đối với ĐNB mà còn với các tỉnh (TP) phía Nam và cả nước. 4. Củng cố - HS kết luận nội dung bài học, đọc chữ đỏ SGK. - Giáo viên kết luận nội dung bài học 5. Hướng dẫn về nhà - HD HS làm bài tập SGK, tập BĐ. - HD học bài và chuẩn bị bài 34. V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an Dia 9 ki II(1).doc
Giáo án liên quan