1. Kiến thức :
- Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ
- Bao gồm hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, nghề nuôi và chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển
2. Kỹ năng :
- Tiếp tục hoàn thiện phương pháp đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần 16 - Tiết 31 - Bài 27: Thực hành kinh tế biển của bắc trung bộ và duyên hải nam trung bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16
Tiết: 31
NS: 07/11/2009
ND: 24/11/2009
Baøi 27: THÖÏC HAØNH
KINH TEÁ BIEÅN CUÛA BAÉC TRUNG BOÄ
VAØ DUYEÂN HAÛI NAM TRUNG BOÄ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ
Bao gồm hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, nghề nuôi và chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển
2. Kỹ năng :
Tiếp tục hoàn thiện phương pháp đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Bản đồ treo tường địa lý tư nhiên hoặc kinh tế Việt Nam
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Nông nghiệp vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ đã gặp những khó khăn nào? Nêu giải pháp khắc phục những khó khăn.
TL: Trong nông nghiệp vùng đã gặp phải những khó khăn sau:
+ Quỹ đất nông nghiệp còn hạn chế
+ Cánh đồng hẹp ven biển có diện tích nhỏ
+ Đất xấu, thiếu nước, bị bão lụt
-> Để khắc phục những khó khăn vùng đã có những giải pháp sau:
+ Dự án trồng rừng phòng hộ
+ Xây dựng hồ chứa nước
3. Bài mới :
Giới thiệu :Giáo viên nêu nhiệm vụ của bài thực hành
HĐ1: Cả lớp (18’)
1. Bài tập 1: GV treo BĐ địa lí tự nhiên Việt Nam
HS: Quan sát kết hợp các hình 24.3 và 26.1 SGK điền vào chỗ trỗng các địa danh phù hợp để hoàn chỉnh sơ đồ sau:
Các cảng biển chính: Cửa lò, Dồng Hới, Chân Mây, Dà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn, Nha Trang
Các đảo và quần đảo là cơ sở khai thác : Tổ chim yến, du lịch, nuôi trồng thỷ hải sản
Các cơ sở KT biển
Các bãi cá, bãi tôm : Hầu hết các tỉnh đều có . . .
Các cơ sở sản xuất muối: Sa Huỳnh, Cà Ná
Các bãi biển nổi tiếng: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, lăng Cô, Non Nước, Sa Huỳnh, Nha Trang, Ninh Chữ, Múi Né . .
* Gọi 1 HS lên hoàn chỉnh
* 1 HS lên chỉ trên bản đồ
- Em có nhận xét về tiềm năng phát triển kinh tế biển ở hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ
-Các tỉnh duyên hải miền trung nói chung đều có tiềm năng kinh tế biển rất lớn nhưng còn khai thác ở mức thấp
+ Nuôi trồng thuỷ sản: Nuôi cá nước lợ , tôm trong các đầm phá, trên các cồn cát ven biển . .
+ Đánh bắt hải sản gần và xa bờ, Các tỉnh đều có các bãi cá bãi tôm gần hoặc xa bờ,
+ Chế biến thuỷ hải sản cổ truyền và hiện đại . .
+ Nghề làm muôi . .
+ Du lịch biển đảo . . .
+ Kinh tế cảng biển . . .
HĐ2: Nhóm (15’)
Bài tập 2: HS làm việc theo nhóm
Dựa vào bảng 27.1 SGK
- Tính tỉ trọng sản lượng thuỷ sản của Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ so với toàn vùng duyên hải Miền Trung.
=> Theo bảng 27.1 toàn miền có sản lượng là
+ Nuôi trồng: 38,8 + 27,6 = 66,4( nghìn tấn)
+ Khai thác: 153,7 + 193,6 = 647,3( nghìn tấn)
Vùng
Tỉ lệ nuôi trồng
Tỉ lệ khai thác
Bắc Trung Bộ
38,8 x 1000
= 58,43%
66,4
153,7 x 1000
= 23,74%
647,3
Duyên Hải Nam Trung Bộ
27,6 x 1000
= 41,57%
66,4
493,6 x 1000
= 76,26%
647,3
- So sánh sản lượng nuôi trồng và khai thác của hai vùng Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ.
- Bắc Trung Bộ nuôi trồng thuỷ sản nhiều hơn duyên hải Nam Trung Bộ
-Duyên hải Nam Trung Bộ khai thác thuỷ sản nhiều hơn Bắc Trung Bộ
- Vì sao có sự chênh lệch về sản lượng về thuỷ sản nuôi trồng và khai thác giữa hai vùng.
- Bắc Trung Bộ nuôi trồng thuỷ sản nhiều hơn duyên hải Nam Trung Bộ là vì.
+ Có diện tích mặt nước rộng lớn.như các đần phá Tam Giang, Cầu Hải . . .
+ Kinh nghiệm nuôi trồng của người dân
-Duyên hải Nam Trung Bộ khai thác thuỷ sản nhiều hơn Bắc Trung Bộ vì .
+ Có hai ngư trường trọng điểm Ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ và hai quần đảo Trường sa Hoàng Sa.
+Người dân có kinh gnhiệm đánh bắt xa bờ nhiều ngày.
4. Đánh giá: (5’)
- Dựa vào kiến thức đã học em hãy điền chữ Đ hoặc chữ S vào các câu sau :
Tiềm năng chủ yếu để phát triển kinh tế ở BTB và duyên hải NTB là :
a. Thế mạnh về xây dựng cảng biển và phát triển giao thông biển.
b. Thế mạnh về khai thác và nuôi trông thuỷ sản.
c. Thế mạnh về phát triển du lịch biển
d. Thế mạnh về phát triển du lịch văn hoá-lịch sử
e. Duyên Hải NTB có thế mạnh về phat triển Kt hơn BTB
=> GV: Nhận xét tiết thực hành
5. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Bài cũ: Nắm vững các đặc điển tự nhiên, dân cư kinh tế của hai vùng kinh tế duyên hải
- Xem trước bài 28.
File đính kèm:
- DIA 9(7).doc