Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần 17 - Tiết 34 - Ôn tập học kì I

 Học xong bài này HS có khả năng:

1.1. Kiến thức:

 - Củng cố lại các kiến thức về sự phân hóa lãnh thổ.

1.2. Kĩ năng:

 - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học.

 - Có kĩ năng phân tích lược đồ, biểu đồ và vẽ biểu đồ.

 - Phân tích các hình ảnh địa lí.

1.3. Thái độ:

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần 17 - Tiết 34 - Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17 Tiết: 34 NS: 10/11/2012 OÂN TAÄP HOÏC KÌ I 1. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Củng cố lại các kiến thức về sự phân hóa lãnh thổ. 1.2. Kĩ năng: - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học. - Có kĩ năng phân tích lược đồ, biểu đồ và vẽ biểu đồ. - Phân tích các hình ảnh địa lí. 1.3. Thái độ: - Nâng cao ý thức học tập bộ môn. - Có thái độ nghiêm túc trong giờ ôn tập 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam. - Câu hỏi ôn tập. - Dàn ý hướng dẫn ôn tập. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Tập, bút. - Atlat Địa lí Việt Nam. 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 3.1. Ổn định: (1’) Điểm danh lớp. 3.2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp câu hỏi ôn tập để kiểm tra bài cũ của học sinh. 3.3. Tiến trình bài học: Hoạt động 1: ( 20’ ) Ôn tập về sự phân hóa lãnh thổ. a) Phương pháp giảng dạy: - Thảo luận nhóm. - Trực quan. - Vấn đáp. b) Các bước của hoạt động: [ Hoạt động nhóm] GV: Treo bản đồ kinh tế. Chia lớp học sinh thành 4 nhóm. Giao nhiệm vụ cho các nhóm. Hướng dẫn các nhóm hoạt động. Học sinh dựa vào SGK. Quan sát các bản đồ. - Thảo luận theo nhóm. + Nhóm 1: Vùng Trung du MNBB. + Nhóm 2: Vùng Đồng bằng sông Hồng. + Nhóm 3: Vùng Bắc Trung Bộ. + Nhóm 4: Vùng DH Nam Trung Bộ. + Nhóm 5: Vùng Tây Nguyên. - Đại diên các nhóm trình bày kết quả vào bảng kẽ sẳn. - Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - GV chốt lại kiến thức: Vùng Các yếu tố Trung du MNBB Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung Bộ DH Nam Trung Bộ Tây Nguyên Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ Giáp: Trung Quốc, Lào, biển, ĐBSH và BTBộ. Giáp : TDMNBB, Bắc TB, Vịnh Bắc Bộ - Có thủ đô Hà Nội Lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp đến Bạch Mã... giáp: Biển, Lào, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ Giáp Duyên hải NTB,Đông Nam Bộ, Cam Pu Chia, Lào (hạ Lào) ĐKTN và tài nguyên TN Đặc điểm: địa hình cao, cắt xẻmạnh, khí hậu có mùa đông lạnh; nhiều loại khoáng sản; trữ lượng thủy điện dồi dào. Đất phù sa. Có mùa đông lạnh. Tài nguyên: Đá, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên... - Chịu ảnh hưởng sâu sắc của dãy Trường Sơn Bắc. - Tài nguyên: Rừng,k/s, biển, du lịch Núi, gò đồi ở phía Tây, dải đồng bằng hẹp ở phía Đông; bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng, vịnh. Đặc điểm: - Có địa hình cao nguyên xếp tầng. - Có các dòng sông chảy về các vùng lãnh thổ lân cận. - Nhiều tài nguyên thiên nhiên. Dân cư, XH - Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người. - Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa ĐB và TB. - Dân số đông mật độ cao. Trình độn phát triển cao..... - 25 dân tộc ít người. phân hóa Đông, Tây, đời sống còn khó khăn Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa phía tây và phía đông. - Địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người: Gia Rai, Ê đê, Ba na, Mnông, Cơ ho - Vùng thưa dân nhất nước ta. KT Công nghiệp Thế mạnh chủ yếu là khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện. Cao - 21 % GDP của cả nước. CB LTTP, Hàng Tiêu dùng, vật liệu XD, cơ khí - Trồng rừng, cây CN ngắn ngày, thuỷ sản - Chiếm tỉ trọng nhỏ, nhưng có tốc độ tăng trưởng khá cao. - Cơ cấu khá đa dạng. Tỉ trọng còn nhỏ nhưng tốc độ tăng khá nhanh.Phát triển nhất là thủy điện, chế biến nông, LS. Nông nghiệp. Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đa dạng ( nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới ), quy mô sản xuất tương đối tập trung. Năng xuất cao, trình độ thâm canh cao, cơ sở hạ tầng hoàn thiện...... - Khai thác khoáng sản, sản xuất VLXD, chế biến nông sản Chăn nuôi bò; khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản là thế mạnh của vùng. Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của cả nước. Dịch vụ Mạng lưới giao thông đường bộ và đường sắt phát triển. Phát triển GTVT, Du lịch, thương mại, BCVT.. - Phát triển GTVT và Du lịch Vận tải du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng. - Xuất khẩu nông, lâm sản lớn thứ hai cả nước. Du lịch : Sinh thái - nhân văn. Các trung tâm kinh tế Thái nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn. Hà Nội, Hải Phòng Thanh Hoá, Vinh , Huế Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. Plây Ku, Buôn Mê Thuột, Đà Lạt. Hoạt động 1: ( 9’ ) Ôn tập về cách vẽ biểu đồ. a) Phương pháp giảng dạy: - Trực quan. - Vấn đáp. b) Các bước của hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Có mấy cách vẽ biểu đồ cơ cấu ? GV hướng dẫn học sinh cách chọn biểu đồ. + Nhận biết khi nào vẽ biểu đồ miền? (khi thể hiện cơ cấu và động thái phát triển của các đối tượng trong nhiều năm. Không vẽ biểu đồ miền khi số liệu không theo các nămk). + Trong khoảng ít năm (1- 2 năm) dùng biểu đồ hình tròn + Số liệu từ 3- 4 năm thì lựa chọn biểu đồ cột chồng. - Cho học sinh nhắc lại cách vẽ các loại biểu đồ cơ cấu. - Vẽ xong miền nào thì làm kí hiệu và tập bản chú giải ngay miền đó. + Ghi tên biểu đồ - Nhắc lại các yêu cầu đối với biểu đồ. Biểu đồ phải có: Tên biểu đồ: Chú thích: Tỉ lệ biểu đồ. - Cách sử lý số liệu khi vẽ biểu đồ. - Nêu cách vẽ một số loại biểu đồ khác: Thanh ngang, biểu đồ đường.... - Yêu cầu học sinh nêu phương pháp nhận xét chung khi nhận xét biểu đồ. - Kết luận - chuẩn kiến thức [ Hoạt động cá nhân] - Có 3 cách. + Hình tròn. + Cột. + Miền. *Vẽ biểu đồ hình tròn. - Sử dụng compa và thước đo độ. Vẽ từng năm. Sử dụng đo độ để đo tỉ lệ vì 1 vòng tròn = 3600 :1% = 3,6 0 *Vẽ biểu đồ cột. - Vẽ từng năm. - Sử dụng thước tỉ lệ - Lựa chọn tỉ lệ thích hợp..... *Vẽ biểu đồ miền - Khung biểu đồ là một hình chữ nhật hoặc hình vuông, trong đó cạnh đứng bên trái (trục tungt) thể hiện tỉ lệ ( 100%) cạnh ngang bên dưới (trục hoànht) thể hiện khoảng cách từ năm đầu đến năm cuối của biểu đồ (khoảng cách giữa các năm tương ứng với số năm) - Vẽ lần lượt từng đối tượng, chứ không vẽ lần lượt theo năm. - Trả lời câu hỏi được đặt ra: Như thế nào?( Hiện trạng, xu hướng biến đổi của hiện tượng, diễn biến quá trình) Tại sao? (Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi trên.N). - Ý nghĩa của sự biến đổi?( Đến sự phát triển kinh tế, đến cuộc sống của người dân....) IV. Vẽ biểu đồ : 1. Biểu đồ cơ cấu : Có 3 cách vẽ. - Biểu đồ hình tròn: số liệu từ 1- 2 năm. - Biểu đồ cột: số liệu từ 3- 4 năm. - Biểu đồ miền: Số liệu từ trên 5 năm. - Cách vẽ từng biểu đồ. - Biểu đồ tròn. - Biểu đồ cột. - Biểu đồ miền. 2. Cách nêu nhận xét biều đồ : - Trả lời câu hỏi được đặt ra: Như thế nào?( Hiện trạng, xu hướng biến đổi của hiện tượng, diễn biến quá trình) Tại sao? (Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi trên.). ý nghĩa của sự biến đổi? ?( Đến sự phát triển kinh tế, đến cuộc sống của người dân....) 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP : 4.1. Tổng kết: (4’) - GV củng cố lại toàn bài. - GV giải đáp những thắc mắc của HS. - Nhận xét tiết ôn tập. 4.2. Hướng dẫn học tập: (1’) - Về nhà học bài ôn tập. - Chuẩn bị cho bài thi kiểm tra chất lượng học kỳ I. 4.3. Phụ lục:

File đính kèm:

  • docÔN TẬP HỌC KÌ I TIẾT 34.doc