Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần 3 - Tiết 6 - Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam (tiếp)

- MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: sau bài học, HS cần:

· Có những hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỉ gần đây

· Hiểu được xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế , những thành tựu và những khó khăn trong quá trình phát triển

· Có khả năng phân tích ô2về quá trình diễn biến của hiện tượng địa lí (sự diễn biến của GĐP)

· Rèn kĩ năng đọc bản đồ ,vẽ biểu đồ cơ cấu (biểu đồ tròn) và nhận xét biểu đồ

· Phn tích mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với BVMT và phát triển bền vững

II-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần 3 - Tiết 6 - Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 / TIẾT 6 SOẠN NGÀY: 3 / 9 /2008 DẠY NGÀY: 5 / 9 / 2008 BÀI 6 I- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: sau bài học, HS cần: Có những hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỉ gần đây Hiểu được xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế , những thành tựu và những khó khăn trong quá trình phát triển Có khả năng phân tích ô2về quá trình diễn biến của hiện tượng địa lí (sự diễn biến của GĐP) Rèn kĩ năng đọc bản đồ ,vẽ biểu đồ cơ cấu (biểu đồ tròn) và nhận xét biểu đồ Phân tích mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với BVMT và phát triển bền vững II-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bản đồ hành chính Việt Nam Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GĐP từ 1991 – 2002 (Phóng to) Tài liệu : Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế của nước ta trong quá trình đổi mới III-TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Kiểm cũ : Không Giới thiệu : (2’) Nền kinh tế nước ta đã trãi qua quá trình phát triển lâu dài và nhiều khó khăn. Từ năm 1986, nước ta bắt đầu công cuộc đổi mới, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch ngày càng rõ nét theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; nền kinh tế đạt được nhiều thành tựu nhưng cũng đứng trước nhiều thách thức. --> Vào bài ..... HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG CHÍNH  (HĐ 1: 15’ ) --> Cá nhân MỤC TIÊU: Tìm hiểu nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới -GV gọi HS đọc nhẩm 1 đoạn SGK – Trang 19 Dựa vào kênh chữ SGK, em hãy cho biết : cùng với quá trình dựng nước và giữ nước, nền kinh tế nước tađã trãi qua những giai đoạn phát triển như thế nào ? 1976 – 1986 , giai đoạn nền kinh tế nước tacó đặc điểm gì ? Chuyển ý : Đại hội Đảng lần VI (12 – 1986) --> Đổi mới về kinh tế Tìm hiểu qua mục 2  (HĐ 2 ) --> Cả lớp Tìm hiểu nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới +yêu cầu HS đọc thuật ngữ CDCC kinh tế HS đọc 1 đoạn (CM 8/45 --> lạc hậu)- CM 8/19945 1945 – 1954 1954 – 1975 Miền bắc Miền Nam 1976 – 1986 : Giai đoạn nền kinh tế có đặc điểm : Cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội , kinh tế gặp nhiều khó khăn , bị khủng hoảng , sản xuất biị đình trệ , lạc hậu HS đọc CDCC KT – Trang 153 II- NỀN KINH TẾ NƯỚC TA TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI (10’) - Nền kinh tế trãi qua nhiều giai đoạn -Sau khi thống nhất đất nước kinh tế gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng kéo dài, sản xuất bị đình trệ, lạc hậu II-NỀN KINH TẾ TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI (15’) 1-Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG CHÍNH ? Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở những mặt chủ yếu nào ? * Bước 1 : -Dựa vào hình 6.1 ; hãy phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế . Xu hướng này thể hiện rõ ở những khu vực nào ? (Ng_ nào ? ) --> GV giới thiệu màu sắc đường biểu diễn kênh hình hình 6.1 - chuyển dịch từ khu vực GDP từng đường biểu diễn *GV (Mở rộng nguyên nhân của sự chuyển dịch GDP theo ngành , theo thời gian ) +Móc 1991: kinh tế bao cấp --> kinh tế thị trường , ngành N-L-N cao nhất => nước ta là nước nông nghiệp +Móc 1995: Việt Nam gia nhập ASEAN thuận lợi phát triển kinh tế đối ngoại, chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa, N- L- N $ , công nghiệp + DV h + Móc 1997 : Do ảnh hưởng tài chính khu vực --> Việt Nam , ngành N-L-N giảm, DV giảm rõ 2002, kinh tế đối ngoại tăng chậm * Bước 2 : - Dựa vào lược đồ hình 6.2 ; HS đọc và chỉ trên bản đồ treo tường --> xác định vùng kinh tế theo gam màu --> Phạm vi lãnh thổ vùng kinh tế trọng điểm +yêu cầu HS đọc thuật ngữ KTTĐ -Dựa vào hiình 6.2 ; kể tên các vùng kinh tế giáp biển, vùng kinh tế không giáp biển ? ĐVĐ -Với đặc điểm tự nhiên của các vùng kinh tế giáp biển có ý nghĩa gì trong phát triển kinh tế ? Chuyển ý : --> c Dựa vào bảng 6.1 / Trang 23 ; cho biết nước ta có những thành phần kinh tế nào? Chuyển ý : --> 2 Trong quá trình phát triển kinh tế , các thành tựu càng to lớn thì thách thức vượt qua cũng rất lớn . Vậy ta tìn hiểu mục 2 -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK – Mục 2/22 --> Băng vốn hiểu biết và qua các phương tiện thông tin cho em biết nền kinh tế nước tađạt được những thành tựu to lớn như thế nào ? GDMT: khai thác tài nguyên quá mức Môi trường bị ô nhiễm ->khó khăn trong phát triển kinh tế đất nước , * Phát triển kinh tế bền vững thì phải đi đôi bảo vệ môi trường , ** Không ủng hộ những hoạt động kinh tế có tác động xấu đến môi trường . -Dựa vào kênh chữ SGK , nêu những khó khăn nước ta cần vượt qua để phát triển kinh tế hiện nay là gì ? -CD cơ cấu ngành (T.Tâm) -CD cơ cấu lãnh thổ (T.Tâm) -CD cơ cấu TP kinh tế -N-L-N sang công nghiệp xây dựng và dịch vụ, rõ nhất là ngành công nghiệp xây dựng HS quan sát hình 6.2, đọc 7 vùng kinh tế qua ga màu . Bản đồ - 3 vùng kinh tế trọng điểm . Bản đồ -Tây Nguyên không giáp biển -các vùng kinh tế khác giáp biển -Nét đặc trưng giáp biển là : -kết hợp kinh tế trên (Đất liền+ kinh tế biển + đảo) -Nhà nước, T 2 ,tư nhân, cá thể, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài HS đọc thông tin SGK (Nền kinh tế ........toàn cầu ) -> thảo luận 2 nhóm -> Mỗi nhóm 1 câu Nhóm 1 : Thành tựu +kinh tế tăng trưởng vững chắc +cơ cấu kinh tế chuyển dịch --> công nghiệp hoá + nước ta hội nhập kinh tế thế giới, kinh tế toàn cầu Nhóm 2 : (Khó khăn) -Phân hóa giàu nghèo -Ô nhiễm môi trường –TNTN cạn kiệt -Khó tìm việc làm -Nhiều bất cập văn hóa, gia đình, y tế -Cần cố gắng phát triển trong quá trình hội nhập a-Chuyển dịch cơ cấu ngành -Giảm tỉ trọng của N-L-N (I) -Tăng tỉ trọng công nghiệp và xây dựng (II) – (III) b-chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ -Hình thành 7 vùng kinh tế phát triển năng động . 3 vùng kinh tế trọng điểm (Bắc Bộ, Miền trung, phía Nam) *Các vùng kinh tế trọng điểm có tác động mạnh đến sự phát triển kinh tế xã hội các vùng lân cận -đặc trưng hầu hết các vùng kinh tế là kết hợp kinh tế trên đất liền và kinh tế biển, đảo c-chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế -phát triển kinh tế nhiều thành phần 2-Những thành tựu và thách thức (8’) a-Thành tựu -Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc -cơ cấu kinh tế chuyển dịchtheo hướng công nghiệp hóa -nước ta đang hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu b- Thách thức: -Sự phân hóa giàu nghèo -Việc làm, y tế, văn hóa, giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu xã hội -Môi trường bị ô nhiễm ,TNTN cạn kiệt -Phải cố gắng hơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới IV- CỦNG CỐ (5’) TRẮC NGHIỆM: Hiện tại kinh tế nước ta chuyển dịch theo hường nào ? Theo hướng công nghiệp hoá Theo hướng giảm tỉ trọng các ngành công – lâm - ngư nghiệp tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ Theo hướng đô thị hoá nông thôn Tất cả các hướng trên Trình bày tình hình kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới Dựa vào trên hình 6.2 ; hãy xác định các vùng kinh tế trọng điểm Hãy nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế V- DĂN DÒ (2’) Làm bài tập số 2 – SGK / Trang 23 Học bài – xem trước bài mới (Bài 7 : Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp) Cần nhắc HS thường xuyên đọc báo, nghe đài để bổ sung them kiến thức * NHẬN XÉT-RÚTKINHNGHIỆM-BỔSUNG:.................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docDIA9_TIET6.doc