Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần 31 - Tiết 47 - Bài 41: Địa lí địa phương tỉnh Vĩnh Phúc

1. Về kiến thức:

-HS cần nắm được đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính của tỉnh Vĩnh Phúc

- Nắm được điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh

2. Về kĩ năng:

-Rèn kĩ năng tìm hiểu và thu thập, đánh giá kiến thức địa lí qua quá trình quan sát, tìmhiểu thực tế.

3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường của địa phương

 

doc12 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần 31 - Tiết 47 - Bài 41: Địa lí địa phương tỉnh Vĩnh Phúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 02/4/2010 Tuần 31- Tiết 47 BÀI 41: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH VĨNH PHÚC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: -HS cần nắm được đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính của tỉnh Vĩnh Phúc - Nắm được điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh 2. Về kĩ năng: -Rèn kĩ năng tìm hiểu và thu thập, đánh giá kiến thức địa lí qua quá trình quan sát, tìmhiểu thực tế. 3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường của địa phương II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Bản đồ tự nhiên , bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Phúc - Một số tranh ảnh về địa phương - HS: Chuẩn bị các tư liệu sưu tầm về nội dung bài học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Tiết Thứ Sĩ số HS vắng 9A /37 2.Bài cũ: không 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính ? Dựa vào vốn hiểu biết của em và các tài liệu sưu tầm được, hãy nêu đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lanõh thổ của tỉnh nhà? - HS trình bày , bổ sung - GV: Chuẩn xác kiến thức ?Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh? Vĩnh Phúc được thành lập ngày tháng năm nào? ? Quan sát lược đồ kể tên và xác định vị trí của các huyện thị thuộc tỉnh Vĩnh Phúc? - HS xác đinh trên bản đồ, nhận xét - GV : nhận xét GV: treo lược đồ tự nhiên của Vĩnh Phúc ? Dựa vào lược đồ em hãy nhận xét đăc điểm địa hình của Vĩnh Phúc? ? Xác định trên lược đồ hai miền địa hình chính của Vĩnh Phúc ? Địa hình đồi núi thấp phân bố ở đâu? ?Aûnh hưởng của địa hình tới phân bố dân cư và phát triển kinh tế? GV: Thuyết trình, mở rộng thêm. ? Dựa vào vị trí địa lí và thực tế KH hàng năm hãy cho biết kiểu khí hậu chính của tỉnh - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ? Ảnh hưởng của khí hậu tới sản xuất nơng nghiệp và đời sống? - GV chuẩn xác ? Dựa vào lược đồ xác đinh các sông lớn, hồ lớn của VP ?Vai trị của sơng ngịi đối với đời sống sản xuất? ? Nhận xét về đặc điểm thuỷ văn của VP GV: Chuẩn kt ? Quan sát lược đồ kể tên các loại đất của VP? ? Phân tích giá trị của tài nguyên đất? ? Hiện trạng sử dụng đất? GV: Chuẩn KT ? Nhận xét đặc điểm tài nguyên sinh vật của tỉnh? ? Kể tên các vườn quốc gia ở tỉnh ? ? Kể tên các khoáng sản chính của tỉnh, nêu nhận xét ? Đánh giá tiềm năng khoáng sản của tỉnh? GV: Chuẩn KT và mở rộng. I.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH 1. Vị trí và lãnh thổ - Tỉnh Vĩnh Phúc thuộc vùng ĐBSH, nằm ở toạ độ địa lý 210 24' vĩ độ Bắc, 1050 36' kinh độ Ðơng, cách thủ đơ Hà Nội 62km. - Vĩnh Phúc là một tỉnh miền núi trung du nằm ở vùng Đơng Bắc Việt Nam. Phía bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Tuyên Quang, phía tây giáp tỉnh Phú Thọ, phía nam giáp thủ đơ Hà Nội. - Diện tích tự nhiên tồn tỉnh là 1371,41 km2, nay là 1230, 41km2 2. Sự phân chia hành chính - Vĩnh Phúc được thành lập ngày 12/2/1950, tái thành lập từ 1/1/1997. Vĩnh Phúc bao gồm 1 thành phố,1 thị xã và 7 huyện: Thành phố Vĩnh Yên Thị xã Phúc Yên Huyện Bình Xuyên Huyện Lập Thạch Huyện Sơng Lơ Huyện Tam Dương Huyện Tam Đảo Huyện Vĩnh Tường Huyện Yên Lạc II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1. Địa hình: - Vùng núi cĩ diện tích 549,92 km2, chiếm 40,1% diện tích tự nhiên tồn tỉnh; vùng trung du cĩ diện tích 320,88km2, chiếm 23,4% diện tích tự nhiên tồn tỉnh; vùng đồng bằng cĩ diện tích 500,68km2, chiếm 35,65% diện tích tự nhiên tồn tỉnh. Ðiểm cao nhất là đỉnh núi giữa của Tam Ðảo cao 1.542m, điểm thấp nhất là vùng đồng bằng (xã Trung Hồ, huyện Yên Lạc) cao 15m. Ðộ cao trung bình là 42m so với mặt nước biển. 2. Khí hậu: - Mang khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, cĩ 4 mùa rõ rệt. Mưa bão tập trung vào các tháng 5 - 8 hàng năm với lượng mưa trung bình hàng năm là 1.556,98 mm. Tần suất lũ lụt, lũ quét thường xảy ra vào tháng 4 - 9; các hiện tượng giĩ lốc, mưa đá thường xảy ra cục bộ ở các huyện Lập Thạch, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Tam Dương, gây đổ nhà cửa , cây cối, phá hoại cây màu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Nhiệt độ cao trung bình hàng năm là 24,9 độC, trung bình thấp là 17,9 độC; hàng năm cĩ 2 tháng 9 - 10 nhiệt độ trung bình 22,40C; tháng lạnh nhất là tháng 12 cĩ nhiệt độ trung bình là 14 độC. Tần suất sương muối thường xảy ra vào tháng 11 đến tháng 3 năm sau.  3. Thuỷ văn: - Hệ thống sơng ngịi chính nằm trên địa bàn tỉnh gồm cĩ sơng Hồng chảy Bạch Hạc (TP Việt Trì) qua huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc đến xã Tráng Việt (huyện Mê Linh) dài 41km, lưu lượng dịng chảy bình quân 3.860m3/s, nhỏ nhất 1870m3/s; sơng Lơ chảy từ xã Bạch Lưu (huyện Lập Thạch) đến ngã 3 Bạch Hạc (Tp Việt Trì) đổ vào sơng Hồng dài 34km, lưu lượng dịng chảy bình quân 1.213 m3/s, cao nhất 6.560m3/s, thấp nhất 320m3/s; sơng Phĩ Ðáy chảy từ xã Quang Sơn, huyện Lập Thạch đến xã Việt Xuân, huyện Vĩnh Tường đổ vào sơng Lơ, dài 41,5 km, lưu lượng bình quân là 418m3/s, lưu lượng cao nhất là 833m3/s, thấp nhất là 4m3/s. 4. Thổ nhưỡng: - Tỉnh Vĩnh Phúc cĩ 219.200 ha diện tích đất tự nhiên. Trong đĩ: Diện tích đất nơng nghiệp là 66.781 ha, chiếm 48,69%; diện tích đất lâm nghiệp là 30.433 ha, chiếm 22,18%; diện tích đất chuyên dùng là 18.693 ha, chiếm 13,63%; diện tích đất ở là 5.158 ha, chiếm 3,76%; diện tích đất chưa sử dụng và sơng suối đá là 16.071 ha, chiếm 11,71%.Trong đất nơng nghiệp: Diện tích đất trồng cây hàng năm là 53.587 ha, chiếm 89,64%, riêng đất lúa chiếm 96,18% gieo trồng 2 vụ; diện tích đất trồng cây lâu năm là 1.139 ha, chiếm 1,7%; diện tích đất cĩ mặt nước nuơi trồng thuỷ sản là 2.171 ha, chiếm 3,25%.Diện tích đất trồng, đồi trọc cần phủ xanh là 7.608 ha; bãi bồi cĩ thể sử dụng là 1.426 ha; đất cĩ mặt nước chưa được khai thác 533 ha. 5. Tài nguyên sinh vật    - Ðến năm 2002, tồn tỉnh cĩ 30.439 ha rừng, trong đĩ: Diện tích rừng tự nhiên là 9.592 ha, diện tích rừng trồng là 20.847 ha. Khu bảo tồn thiên nhiên cĩ 15.482 ha, thuộc vườn quốc gia Tam Ðảo quản lý. Động thực vật phong phú đa dạng, cả về số lượng giống loài 6. Khoáng sản Tài nguyên khống sản cĩ 4 loại.         - Khống sản là nguyên vật liệu xây dựng và nguyên vật liệu làm sứ, gồm:             + Nhĩm vật liệu xây dựng: Ðất sét làm gạch ngĩi, phân bổ ở vùng đồng bằng và vùng đồi diện tích hàng trăm km2, trữ lượng hàng tỷ m3. Chỉ tính 3 mỏ ở Ðầm Vạc, Quất Lưu (Vĩnh Yên); Bá Hiến (Bình Xuyên) đã cĩ trữ lượng hàng trục triệu m3. Cát sỏi lịng sơng và bậc thềm: Trữ lượng hàng chục triệu m3 cĩ ở Cao Phong, Văn Quán, Xuân Lơi, Triệu Ðề (huyện Lập Thạch); Hồng Ðan (huyện Tam Dương); Kim Xá (huyện Vĩnh Tường). Ðá xây dựng: Trữ lượng hàng tỷ m3 gồm đá khối, đá tảng, đá dăm, được phân bổ ở dãy núi Tam Ðảo.             + Nhĩm vật liệu làm sứ: Ðất cao lanh cĩ trữ lượng hàng triệu m3 được phân bổ ở huyện Tam Dương, thị xã Vĩnh Yên và huyện Lập Thạch. Mỏ cao lanh ở xã Ðịnh Trung (thị xã Vĩnh Yên) cĩ diện tích 5,5km2 trữ lượng trên 6 triệu tấn đang khai thác để sản xuất gốm sứ và gạch chịu lửa. Ngồi ra cao lanh cịn cĩ ở các xã Thanh Vân, Hướng Ðạo, Hồng Hoa (huyện Tam Dương) xã Yên Dương (huyện Lập Thạch) nhưng chưa được đánh giá trữ lượng.         - Khống sản kim loại gồm cĩ: đồng, vàng, thiếc, sắt. Nhưng mới sơ bộ khảo sát số lượng quá ít khoảng 1.000 đến vài nghìn tấn.         - Khống sản là than chưa khai thác gồm: Than đá antraxít cĩ khoảng 1000 tấn ở xã Ðạo Trù (huyện Lập Thạch); than nâu trữ lượng vài nghìn tấn, cĩ ở xã Bạch Lưu, Ðồng Thịnh (huyện Lập Thạch); than bùn cĩ ở nhiều điểm, nhưng nhiều nhất cĩ ở xã: Văn Quán (huyên Lập Thạch) trữ lượng khoảng 150.000m3; Hồng Ðan, Hồng Lâu (huyện Tam Dương) trữ lượng khoảng 500.000m3. 4. Củng cố, đánh giá ? Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh ? Theo em thành phần tự nhiên nào có tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất đến sự phát triển kinh té xã hội của tỉnh? 5. Hướng dẫn về nhà -Học bài, tìm và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về dân cư xã hội của tỉnh. -----------------------***------------------------- Ngày soạn : 10/4/2010 Tuần 32- Tiết 48 BÀI 42: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH VĨNH PHÚC (Tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: -HS cần nắm được đặc điểm dân cư và lao động của tỉnh. - Nắm được chung về kinh tế của tỉnh 2. Về kĩ năng: -Rèn kĩ năng tìm hiểu và thu thập, đánh giá kiến thức địa lí qua quá trình quan sát, tìmhiểu thực tế. 3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức xây dựng kinh tế của địa phương II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Bản đồ phân bố dân cư tỉnh Vĩnh Phúc - Một số tranh ảnh về sự phát trển văn hoá y tế giáo dục địa phương - HS: Chuẩn bị các tư liệu sưu tầm về nội dung bài học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Tiết Thứ Sĩ số HS vắng 9A /37 2.Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày đặc điểm vị trí địa lí tỉnh VP? Nêu y/n của vị trí địa lí với việc phát triển KTXH ? Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh. 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính ? Dựa vào những số liệu đã sưu tầm và chuẩn bị cho biết dân số của tỉnh VP, tỉ lệ gia tăng tự nhiên? ?Nhận xét về sự gia tăng so với cả nước? ? Sự gia tăng dân số có ảnh hưởng như thế nào tới đời sống và sản xuất? GV: chuẩn xác kiến thức GV: thuyết trình về kết cấu dân số của tỉnh ? Kết cấu DS như hiện nay có ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển ktxh ? Quan sát lược đồ sự phân bố dân cư nhận xét về MDDSvà sự phân bố dân cư của tỉnh? GV chuẩn xác ? Sự phân bố đó có ảnh hưởng gì tới sự phát triển KTXH? ? Dựa vào thực tê ở địa phương nhận xét tình hình phát triển văn hoá y tế giáo dục của tỉnh? GV: chuẩn xác kiến thức - GV: Thuyết trình về đặc điểm chung kinh tế của tỉnh ? Dựa vào bảng số liệu nhận xét về sự phát triển kinh tế của tỉnh tứ năm 1996 đén năm 2004? ? Nhận định chung về trình độ phát triển kinh tế của tỉnh so với cả nườc? ? Nhận xét về cơ cấu kinh tế của tỉnh? III. Dân cư và lao động 1. Gia tăng dân số - Số dân: 1.168.900 người (năm 2005) - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên khoảng 1,2% 2. Kết cấu dân số -Theo giới tính: Nữ 51,4 %, nam 48,6% - Số người trong độ tuôỉ lao động chiếm 59,05% dân số toàn tỉnh 3. Phân bố dân cư - Mật độ dân số: 819 ng/km2 (năm 2005) -Dân cư tập trung đông ở TP Vĩnh Yên (1536ng/Km2), Vĩnh Tường 1282 người/km2; Yên Lạc 1301 người/km2Thưa thớt ở Tam Đảo 279 người/km2; lập Thạch 642 người/km2 4. Tình hình phát triển văn hoá, y tế, giáo dục - Là vùng có truyền thống văn hoá từ lâu với nhiều loại hình văn hoá dân gian, lễ hội , các danh nhân văn hoá lớn. -Vĩnh Phúc là vùng đất cổ với những dấu tích của văn hố Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gị Mun, Đơng Sơn của thời đại các Vua Hùng dựng nước. Đây cịn là quê hương của Hai Bà Trưng, là quê hương của danh tướng TrầnNguyênHãn. Vĩnh Phúc là chiến trường diễn ra trận đánh Bình Lệ Nguyên oanh liệt và nổi tiếng trong lịch sử. Vùng Tam Đảo của tỉnh là địa bàn hoạt động đánh Pháp quan trọng của nghĩa quân Đề Thám. Là quê hương của các danh nhân yêu nước chống Pháp đầu thế kỷ 20 như Đội Cấn, Nguyễn Thái Học... Với truyền thống thơng minh và hiếu học, Vĩnh Phúc là một trong những vùng đất khoa bảng nổi tiếng của quốc gia Đại Việt - Việt Nam thời phong kiến. Theo sách Các nhà khoa bảng ở Việt Nam, Vĩnh Phúc cĩ 98 tiến sĩ trên tổng số 1307 tiến sĩ, chiếm gần 10% các nhà khoa bảng Việt Nam. Trong đĩ, nhiều danh nhân khoa bảng học rộng tài cao đã tham chính 11 với cương vị và cống hiến lớn lao, được triều đình phong kiến tơn vinh và lưu danh trong sử sách như: Lưỡng quốc trạng nguyên Triệu Thái, Tể tướng Nguyễn Duy Phì, Phĩ Tao đàn nguyên suý Đỗ Nhuận, Á nguyên Phí Văn Thuật, danh sĩ Trần Khắc Chung,. . .Vĩnh Phúc cĩ hàng chục làng khoa bảng, làng tiến sĩ nổi danh khắp xứ Đồi như: Quan Tử, Phú Xuân, Tứ Trưng, Kim Hợi... Bằng truyền thống cần cù lao động, luơn biết cách chinh phục và thích nghi với mơi trường và điều kiện sống, ngồi nghề nơng, người Vĩnh Phúc tự hào là chủ nhân của Đất làng nghề thuộc xứ Đồi xưa. Nơi đây cĩ hàng chục làng nghề lâu đời và nổi tiếng, từng đi vào ca dao, truyền thuyết như gốm Hương Canh, Định Trung, Hiển Lễ, mộc Bích Chu, Thanh Lãng, rèn Lý Nhân, rắn Sơn Tang, làng cơng thương Kẻ Giang, Kẻ Gốm... - Y tế có bước phát triển mới: 100% số xã có tram y tế, cứ một vạn dân cứ khoảng 10 y bác sĩ, 18 giường bệnh, công tác kế hoạch hĩa gia đình đạt kết quả tôt IV.Kinh tế 1. Đăc điểm chung -Vĩnh Phúc là một tỉnh thuần nơng, cơ cấu kinh tế là nơng nghiệp, dịch vụ, cơng nghiệp; tỷ trọng cơng nghiệp chiếm 12,9%, thu ngân sách đạt gần 100 tỷ đồng. Nhưng đến nay, Vĩnh Phúc đang chuyển mình đi lên về phát triển KT-XH, năm 2004 cĩ cơ cấu kinh tế là cơng nghiệp (49,7%); dịch vụ (26,2%); nơng nghiệp (24,1%); thu ngân sách đạt gần 2.100 tỷ và kế hoạch năm 2005 là 2.978 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 8 năm (1997-2004) là 16,6%. Với hàng trăm doanh nghiệp trong nước và nước ngồi với tổng mức vốn đầu tư khoảng gần 600 triệu USD và 15.600 tỷ đồng, được đầu tư ở 14 cụm, khu cơng nghiệp, khu vui chơi, giải trí, du lịch trên khắp địa bàn. Tuy vậy, Vĩnh Phúc vẫn là một tỉnh nghèo, cơ cấu lao động, nơng nghiệp nơng thơn chiếm 76%; sự phát triển cơng nghiệp, đơ thị; và yêu cầu của sự phát triển văn hố xã hội, nhất là chất lượng của nguồn nhân lực đang đặt ra nhiều vấn đề phải giải quyết. Cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội, nơng nghiệp nơng thơn cịn nhiều khĩ khăn; đổi mới, cải cách hành chính gắn với cơng nghệ thơng tin chưa đáp ứng được với yêu cầu. Trong những năm gần đây Vĩnh Phúc đã cĩ nhũng bước tiến nhảy vọt với tốc độ tăng trưởng là 12,46%.  Tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm đạt 7,2%. Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP giá sàn 1994) đạt 9.358.588 triệu đồng. Thu nhập bình quân đầu người/năm là 554,2 USD. Cơ cấu phát triển các ngành kinh tế: + Nơng nghiệp- thủy sản:     35,86%. + Cơng nghiệp - XDCB:      49,53%. + Thương mại - dịch vụ:       14,61%. 4. Củng cố, đánh giá ? Nhận xét về tình hình gia tăng dân số của tỉnh? ? Gia tăng dân số có ảnh hưởng gì đến đời sống KTXH của tỉnh? ? nhận xét khái quát về đặc điểm kinh tế của tỉnh 5.Hướng dẫn về nhà - Học và chuẩn bị tư liệu, nội dung cho bài sau. ---------------------------*****----------------------------- Ngày soạn : 20/ 4/ 2010 Tuần 33- Tiết 49 BÀI 43: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH VĨNH PHÚC (Tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: -HS cần nắm được đặc điểm cụ thể các ngành kinh tế - Nắm được đặc điểm về vấn đề tài nguyên môi trường của tỉnh Vĩnh Phúc 2. Về kĩ năng: -Rèn kĩ năng tìm hiểu và thu thập, đánh giá kiến thức địa lí qua quá trình quan sát, tìmhiểu thực tế. 3. Về tư tưởng: Giáo dục tinh thần xây dựng quê hương, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường của địa phương II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Bản đồ kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc - Một số tranh ảnh về địa phương - HS: Chuẩn bị các tư liệu sưu tầm về nội dung bài học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Tiết Thứ Sĩ số HS vắng 9A /37 2.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tình hình dân số của tỉnh ? Tóm tắt sự phát triển kinh tế của tỉnh nhà 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính ? ở địa phương em có các ngành kinh tếù nào? Kể tên và nêu những đặc điểm cơ bản về sự phát triển của ngành kinh tế đó? - Công nghiệp, nông nghiệp , dịch vụ. HS: Thảo luận nhóm về đặc điểm của từng nghành KT Nhóm 1: Công nghiệp Nhóm 2: Nông nghiệp Nhóm 3: Dịch vụ - HS: Trình bày kết quả thảo luận, nhận xét , bổ sung. - GV: Chuẩn xác kiến thức ? Các nghành kinh tế nói trên được phân bố như thế nào? - Công nghiệp, dịch vụ tập trung ở thành phố Vĩnh Yên, Bình Xuyên - Nông nghiệp: Chủ yếu ở các huyện ? Em có nhận xét gì về thực trạng tài nguyên môi trường của địa phương hiên nay? HS: Trình bày, nhận xét ? để khắc phục hiện trạng trên cần có biện pháp gì? HS trình bày ? Nêu phương hướng phát triển kinh tế của tỉnh - HS Nêu, GV bổ sung , chuẩn xác. ?Hãy kể một số các hoạt động kinh tế của con người có ảnh hưởng đến vấn đề Môi trường của tỉnh? Khói, khí thải ?Biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên? Bằng hiểu biết của em và qua các phương tiện đại chúng em hãy cho biết mục tiêu và phương hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh nhà trong giai đoạn tới? IV.Kinh tế 2.Các ngành kinh tế. a) Công nghiệp - Vị trí: Ngành công nghiệp có vai trò quan trọng bậc nhất trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, đặcbieetj trong giai đoạn từ nay đến 2020. - Cơ cấu CN: Ngày càng đa dạng, các nghành công nghiệp chủ yếu: Dệt may, vật liệu xây dựng, cơ khí điện tử, các ngành sản xuất hàng thủ công mĩ nghệ, ngành nghề truyền thống. - Các ngành công nghiệp chủ yếu tập trung ở thành phố Vĩnh Yên (KCN Khai Quang), KCN Bình Xuyên, TX. Phúc Yên (Hon Đa, TOYOTA) với các ngành chủ chốt là dệt may và sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, lắp máy Ngoài ra, ở hầu hết các huyện đều phát triển các khu công nghiệp tập trung và nhỏ lẻ phát huy công nghiệp truyêng thống b) Nông nghiệp - Vị trí: Nông nghiệp là ngành kinh tế có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm lương thực của tỉnh VP . - Cơ cấu ngành nông nghiệp + Ngành trồng trọt: Giữ vai trò chủ chốt, quan trọng nhất là sản xuát lương thực mà cây lúa giữ vai trò chủ chốt Sản lượng đạt 50 tạ/ha (2004) Lúa được trồng rộng khắp các địa phương trong tỉnh. Ngoài ra còn có các cây ngo (dẫn đầu cả nước về tỉ lệ ngoio lai, năng suất 38,54 tạ/ha)â, khoai sắn, các cây công nghiệp như đay, mía, lạc , cói... + Nghành chăn nuôi: Chủ yếu là nuôi lợn, gia cầm, ngoài ra có bò, trâu. Ngành chăn nuôi có tốc độ phát triển nhanh VD; năm 2005 đàn lợn đạt 549 nghìn con + Ngành thuỷ sản: Phát triển khá nhanh cả về đánh bắt và nuôi trồng. Sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản ngày càng tăng. Năm 2004, tổng diện tích nuôi trồng đạt 4.872 ha, sản lượng đạt 7.524 tấn; năm 2005 sản lượng cá tăng 15,4% so với năm 2004 +Ngành lâm nghiệp: Đang chú trọng phát triển trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, nâng độ che phủ lên 24%... -Phương hướng phát triển nông nghiệp: Kết hợp trồng lúa vời chăn nuôi lợn và gia cầm, phát triển và hiện đại hoá nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thuỷ sản. Chú trọng nâng cao giá trị của các mặt hàng xuất khẩu. c) Dịch vụ - Vị trí: Có vai trò khá quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, ngày càng phát huy được tiềm năng của tỉnh. - Giao thông vận tải: Các loại hình gtvt khá phong phú bao gồm đường sông, đường sắt, đường bộ + Đường bộ: Có QL 2 đi qua, đường xuyên Á + Đường saté: có tuyến đường sắt Hà Nội-Lào Cai chạy qua + Đường thuỷ: đường sông với nhiều bến phà lớn: Vĩnh Thịnh, Đức Bác - Bưu chính viến thông: Phát triển khá nhanh trong phạm vi toàn tỉnh, có 95.092 máy điện thoại cố định đạt trung bình 8,5 máy/100 dân. 100% thôn xóm có máy điện thoại; 100% các trường học, khối cơ quan có nối mạng Internet. - Thương mại: những năm gần đay được mở rộng, hàng hoá phong phú đa dạng hơn. Kim ngạch XNK năm 2005 tăng 13 lần, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt trên 30%. Các mặt hàng XK: Giày dép, dệt may, xe máy, linh kiện - Du lịch: Có tiềm năng du lịch nhân văn, văn hoá: có khoảng 32 dự án, số vốn đầu tư lên tới 7.342 tỷ đồng. Lế hội: chọi Trâu, Tây Thiên; Nghỉ mát Tam Đảo, Vui chơi Đầm Vạc. V. bảo về tài nguyên và môi trường a) Thực trạng: Ô nhiễm môi trường nước, không khí đặc biệt là ở thành phố, suy giảm tài nguyên thuỷ sản do khai thac đánh bắt quá mức. b) Biện pháp: Tuyên truyền bảo vệ môi trường, tổ chức cá hoạt động thi tìm hiểu và bảo vệ môi trường, thực hiện nạo vét kênh mương khơi thông dòng chảy, xây dựng các khu chứa rác tập trung... VI. Phương hướng phát triểûn kinh tế Mục tiêu về kinh tế *Đến năm 2010:         - Ðạt được tốc độ tăng trưởng nhanh và vững chắc về kinh tế, phấn đấu đến năm 2010 GDP tăng gấp 2,8 lần năm 2000, đến năm 2010 GDP bình quân đầu người đạt 500 USD.         - Tạo ra sự chuyển biến mạnh về cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, phấn đấu đưa tỉnh Vĩnh Phúc trở thành tỉnh cơng nghiệp - nơng nghiệp - dịch vụ, với cơ cấu: Cơng nghiệp - xây dựng cơ bản là 40 - 42%; nơng, lâm nghiệp là 18 - 20% và thương mại - dịch vụ là 39 - 40% vào năm 2010.         - Nâng tỷ lệ huy động ngân sách trong tổng GDP từ 8-9% năm 2000 lên 13-14% vào năm 2010. Năm 2010 giá trị xuất khẩu đạt trên 500 triệu USD. *Đến năm 2020: -Tốc độ tăng trưởng GDP đạt >10%/năm - GDP/người: đạt 2.000 USD, năm 2020 đạt 3.000 USD. - Cơ cấu kinh tế: CN-XD: 60%; Dịch vụ: 37%; Nơng , lâm, ngư nghiệp: 3% -Cơ cấu lao động: CN-XD: 40%; Dịch vụ 40%; Nơng nghiệp 20%. - Tỉ lệ dân đơ thị: 55% - Tỷ lệ lao động qua đào tạo: 65% (Trích văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIV)         b. Mục tiêu về xã hội         - Phát triển xã hội lành mạnh, ổn định , trong đĩ con người là đối tượng được quan tâm hàng đầu, đồng thời cũng là động lực cho phát triển kinh tế, được tạo cơ hội để phát triển tồn diện.         - Giảm tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên xuống cịn 1,2% đến năm 2010.         - Phổ cập giáo dục phổ thơng cơ sở cho các đối tượng trong độ tuổi trong tồn tỉnh, kể cả các xã miền núi, phổ cập giáo dục PTTH ở các đơ thị và vùng kinh tế phát triển.         - Thực hiện chương trình quốc gia về y tế. Chú trong cơng tác chăm sĩc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân. Tăng cường cán bộ y tế cho các tuyến, nhất là ở tuyến xã. Thanh tốn bệnh phong, bệnh bướu cổ và các bệnh xã hội khác. Ðảm bảo 95% dân số được dùng nước sạch.         - Nâng cao trình độ dân trí của dân cư, từng bước nâng tỷ lệ lực lượng lao động kỹ thuật hàng năm, đến năm 2010 lao động đã qua đào tạo chiếm 22 - 25%.         - Giảm tỷ lệ hộ đĩi nghèo xuống cịn 5%.         - Ðảm bảo hầu hết các hộ trong tỉnh đều cĩ điện thắp sáng. Phủ sĩng phát thanh, truyền hình tồn tỉnh. Tăng số lượng máy điện thoại, năm 2010 số người sử dụng máy điện thoại bằng 70% mức bình quân cả nước.         - Chú trọng phát triển các hoạt động văn hố, thể thao, hình thành các trung tâm vui chơi, giải trí, hướng thanh thiếu niên vào các hoạt động văn hố lành mạnh, giảm tệ nạn xã hội.   4. Củng cố, đánh giá ? Em hãy cho biết các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp chính của tỉnh ? Các sản phẩm đó được phân bố ở đâu ? Vẽ trên lược đồ các con sông, các tuyến đường ôtô, đường sắt của tỉnh( Phiếu học tập) 5. Hướng dẫn về nhà - Học và làm bài theo câu hỏi - Chuẩn bị cho nội dung bài sau. Ngày soạn : 28/ 4/ 2010 Tuần 34 – Tiết 50- ÔN TẬP HỌC KÌ II

File đính kèm:

  • docDIA LI DIA PHUONGVINH PHUC.doc
Giáo án liên quan