Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần - Tiết 30 - Bài 28: Vùng Tây Nguyên

I.- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh

- Hiểu Tây Nguyên có vị trí địa lý quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng đồng thời có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn để phát triển KT-xH. Tây Nguyên là vùng sản xuất hàng hoá nông sản xuất khẩu lớn của cả nước chỉ sau ĐBSCL.

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét, giải thích vấn đề tự nhiên, dân cư, xã hội của vùng.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần - Tiết 30 - Bài 28: Vùng Tây Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn. Ngày dạy... Tuần - tiết 30 Bài 28 vùng tây nguyên I.- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Hiểu Tây Nguyên có vị trí địa lý quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng đồng thời có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn để phát triển KT-xH. Tây Nguyên là vùng sản xuất hàng hoá nông sản xuất khẩu lớn của cả nước chỉ sau ĐBSCL. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét, giải thích vấn đề tự nhiên, dân cư, xã hội của vùng. II.-Phương tiện dạy học - Bản đồ vùng Tây Nguyên: địa lý tự nhiên - Tranh ảnh về Tây Nguyên III. - Các bước lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1.ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra (5’) 3. Bài mới (1’) * Giới thiệu bài:. * Tiến trình các hoạt động * Hoạt động 1: * Khái quát - Nêu tên các tỉnh? Diện tích và dân số của vùng? Treo bản đồ tự nhiên vùng - Xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ vùng Tây Nguyên. So với các vùng khác, vị trí này có gì đặc biệt? - Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý? *GV: Trước khi bước vào thời kỳ đổi mới, kinh tế VN vô cùng lạc hậu, nhỏ bé. Vậy khi thực hiện công cuộc đổi mớim chúng ta đạt được những thành tựu gì? - Công cuộc đổi mới được bắt đầu khi nào? - Công cuộc đổi mới thể hiện đặc trưng là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế với ba mặt: - Dựa vào H6.1, phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành? (lập bảng so sánh) - Các năm 1991, 1995, 1997 có sự kiện nào xảy ra ở Việt Nam hay Thế giới? - Tuy có nhiều biến động song xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành có ý nghĩa như thế nào? *GV: Bên cạnh xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành là xu hướng chuyển dich cơ cấu lãnh thổ - HS quan sát H6.2 trả lời câu hỏi SGK - ý nghĩa của các vùng kinh tế giáp biển? - Vùng kinh tế trọng điểm là gì? Xác định phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm? Nhận xét? - Quan sát bảng 6.1 cho biết có bao nhiêu thành phần kinh tế? Nhận xét? - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế bao gồm ba mặt: ngành , lãnh thổ, thành phần. Vậy giữa ba mặt này có mối quan hệ ra sao? - Công cuộc đổi mới đã đem lại cho kinh tế VN những thành tựu gì? - Những thách thức mà nền kinh tế nước ta phảI đối mặt trong công cuộc đổimới là gì? 4.Củng cố 1. Xác định trên bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm + Phía Bắc tâm là Hà Nội – HP – Quảng Ninh và các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam + Miền Trung: Quảng Trị , Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng NgãI, Bình Định + Phía Nam: Đông Nam Bộ (Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, TP HCM, Bà Rịa Vũng Tàu, Long An (đồng bằng sông Cửu Long) 2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành thể hiện rõ ở khu vực nào? A. Dịch vụ và công nghiệp B. Công nghiệp và nông nghiệp (tăng nhanh và giảm nhanh) C. Nông nghiệp và dịch vụ D. Công nghiệp E, Cả ba ngành 5.Hướng dẫn HS học tập ở nhà Làm bài tập trong SGK, SBT Bài 2: + Vẽ biểu đồ hình trong, có đầy đủ chú giải + Nhận xét: có baonhiêu thành phần? Thành phần nào chiếm tỉ lệ cao; Vai trò của các thành phần - Xem lại kiến thức lớp 8: các điều kiện tự nhiên như đất, nước, khí hậu, sinh vật - 5 tỉnh. - Diện tích khá lớn nhưng dân cư ít - Quan sát, xác định bản đồ - Phía Bắc, đông và đông nam được bao bọc bởi vùng duyên hải NTB; Tây Bắc giáp Hạ Lào; tây nam giáp ĐNBộ, có đường biên giới với Campuchia -> là vùng duy nhất của VN không giáp biển.; Ngã ba biên giới Việt – Lào - Campuchia - Có vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh, quốc phòng. - 1991, sự sụp đổ của hệ thống các nước XHCN trên TG, VN chịu ảnh hưởng nhưng vẫn tiếp tục quá trình đổi mới. - 1995: bình thường hoá quan hệ Việt-Mĩ, VN gia nhập tổ chức ASEAN, thực hiện chính sách mở cửa, thuận lợi cho phát triển kinh tế đối ngoại. - 1997: khủng hoảng tàI chính trong khu vực ảnh hưởng đến VN khiến kinh tế đối ngoại tăng trưởng chậm. - Xu hướng tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ; giảm nông-lâm-ngư. Điều đó thể hiện, VN đang chuyển từng bước từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp hoá, hiện đại hoá diễn ra mạnh mẽ. Đây là xu hướng tất yếu - HS quan sát H6.2 - VN có 7 vùng kinh tế, hầu hết các vùng này đều giáp biển, trừ Tây Nguyên (nằm sâu trong nội địa) và trung du miền núi Bắc Bộ chỉ có một phần nhỏ giáp biển. Là một quốc gia có tính biển sâu sắc nên các vùng kinh tế giáp biển là một thuận lợi cần có chiến lược phát triển kết hợp kinh tế đất liền và kinh tế biển - đảo. * HS đọc thuật ngữ vùng kinh tế trọng điểm SGK - Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có tác động mạnh đến đồng bằng sông Hồng và trung du Bắc Bộ. - Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung sẽ có tác động đến duyên hải miền trung và Tây Nguyên. - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang tác động mạnh đến vùng kinh tế Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. -> Sự phân vùng kinh tế sẽ giúp hoạch định chính sách phát triển hợp lý, hạn chế nhược điểm, phát huy tiềm năng, thế mạnh của mỗi vùng. - Nước ta hiện nay có 5 thành phần KT + Trước đây thành phần kinh tế Nhà nước chiếm tỉ lệ lớn, nay đã giảm; Tuy nhiên vẫn giữ vai trò chủ đạo trong KTQD. + Kinh tế cá thể phát triển mạnh, đặc biệt trong nông-lâm-ngư nghiệp, với các loại hình trang trại, gia trại +Kinh tế tư nhân xuất hiện và giữ vai trò ngày càng vững chắc trong ngành dịch vụ, công nghiệp nhẹ + Đặc biệt kinh tế có vốn đầu tư nước ngoàI mới xuất hiện nhưng đóng góp tỉ lệ không nhỏ trong cơ cấu GDP: các khách sạn lớn - Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần đã đóng góp tích cực vào chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ. Người nông dân khi được khoán đất, được vay vốn đã lựa chọn trong phát triển trồng cây gì, nuôi con gìđể phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế, đảm bảo có lãi. Vùng chiêm trũng thì nuôi tôm, vùng khô hạn thì nuôi cừu, đà điểu tạo nên các vùng chuyên canh, một phần chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ. Sản phẩm làm ra có chất lương nhờ đựơc cung cấp giống, phân bón, thức ăn, thuốc trừ sâu, chữa bệnh sản phẩm muốn tiêu thụ nhanh giá thành cao phải được chế biến, đóng gói, vận chuyển góp phầnphát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ liên quan, tạo điều kiện cho cơ cấu chuyển dịch cơ cấu ngành. * Thành tựu - Tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc - Cơ cấu chuyển dịch theo hướng CNH. HĐH - Hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm (mũi nhọn) - Nền sản xuất hàng hoá hướng ra xuất khẩu - Tiếp tục hội nhập vào nền kinh tế khu vực (AFTA) toàn cầu (WTO) * Khó khăn - Phát triển không đều giữa các vùng, miền, thành thị, nông thôn -Khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng - Tài nguyên môI trường - Vấn đề việc làm - Phát triển giáo dục, văn hoá, y tế I – Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ * Tiếp giáp: - Không giáp biển - Ngã ba biên giới -> Vị trí đặc biệt quan trọng II- Kinh tế nước ta thời kỳ đổi mới 1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế * Chuyển dịch cơ cấu ngành - Giảm tỉ trọng nông – lâm – ngư. - Tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ * Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ - Các vùng kinh tế : 7 vùng + Vùng kinh tế trọng điểm tập trung công nghiệp dịch vụ. + Vùng chuyên canh nông nghiệp. * Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế - Nhiều thành phần kinh tế - Vai trò 2. Những thành tựu và thách thức * Thành tựu * Khó khăn - Trong nước + Phân hoá + Việc làm + Phát triển đời sống - Ngoài nước IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docGA DIA 9TUAN 15.doc