Bài giảng môn học Hình học lớp 11 - Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (bài tập)

.MỤC TIÊU : Thông qua nội dung làm bài tập, giúp học sinh củng cố:

1. Kiến thức:

• Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Từ đó hiểu được mối quan hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc trong không gian.

• Định lí ba đường thẳng vuông góc.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 836 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Hình học lớp 11 - Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (bài tập), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Phan Văn Trị Lớp: 11C8 Môn:Toán Tiết thứ : 01 Ngày 19 tháng 03 năm 2011 GVHD: Thầy Ngô Thanh Cang Giáo sinh: Nguyễn Văn Ngoan Mã số: 1070146 Bài 3: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (BÀI TẬP) I.MỤC TIÊU : Thông qua nội dung làm bài tập, giúp học sinh củng cố: Kiến thức: Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Từ đó hiểu được mối quan hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc trong không gian. Định lí ba đường thẳng vuông góc. 2. Kỹ năng: Vận dụng các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, quan hệ song song và vuông góc trong không gian để giải bài toán trong không gian. Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. 3. Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cần cù, chịu khó trong công việc. II.PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp:Gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề. Phương tiện: Giáo án, SGK, phấn màu, thước kẻ. III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Giới thiệu bài mới: 2. Dạy bài mới: Thời gian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 2: Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và BCD là hai tam giác cân có chung cạnh đáy BC. Gọi I là trung điểm của BC. a/CMR: b/Gọi AH là đường cao của .CMR: Giải a/ CMR: Ta có: cân tại A (gt) là trung điểm BC (gt) AI là đường trung tuyến cũng là đường cao của (1) Tương tự ta có: (2) Mà (3) Từ (1),(2),(3) b/ CMR: Ta có:(AH là đường cao của )(4) mà Từ (4),(5),(6) Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, có SA=SB=SC=SD. Gọi O là giao điểm của AC và BD. CMR: a/ b/, Giải: a/ Vì O là giao điểm của BD và AC O là TĐ AC (ABCD là hình thoi) O là TĐ BD (ABCD là hình thoi) Xét cân tại S (SA=SC) Có: SO là trung tuyến cũng là đường cao (1) Tương tự ta có: (2) Mà Từ(1),(2),(3) b/ CMR: Ta có: (ABCD là hình thoi(4) (cmt) (5) Mà (6) Từ (4),(5),(6) CMR: Ta có: (ABCD là hình thoi)(7) (cmt) (8) Mà (9) Từ (7),(8),(9) Bài 4: Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ O tới (ABC). CMR: a/ H là trực tâm của tam giác ABC. b/ Giải: a) Gọi Ta có: Mặt khác: Suy ra: (1) Tương tự, ta chứng minh được: (2) Từ (1) và (2) suy ra H là trực tâm của tam giác ABC. b) Xét tam giác vuông AOM ta có: Xét tam giác vuông OBC, ta có: Suy ra: (đpcm) ´GV: Nêu các cách chứng minh d()? ´GV: Gọi HS lên cm câu a/ ´GV: nhận xét bài làm của HS ´GV: Gọi HS lên cm câu b/ ´GV: Gọi một HS khác nhận xét bài làm của bạn ´GV: SO vuông với những đường nào nằm trong (ABCD)?Vì sao? ´GV: Gọi HS lên bảng trình bày câu a/ ´GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày câu b/ ´GV: Nhận xét bài làm của HS ´GV: Muốn C/m H là trực tâm của tam giác ABC ta cần chứng minh điều gì? Vì sao? Gợi ý: Ta C/m AH, CH là các đường cao của tam giác ABC. Trước hết ta C/m: Sau đó C/m tương tự CH là đường cao thứ hai của tam giác ABC. ´GV: Nêu cách cm đt vuông góc với đt? ´GV: Hướng dẫn hs cm câu b. - HS trả lời: C1::C2: d//d’ mà d’ - HS: lên bảng Ta có: cân tại A (gt) là trung điểm BC (gt) (1) Ta có:cân tại D (gt) là trung điểm BC (gt) (2) Mà (3) Từ (1),(2),(3) - HS: lên bảng Ta có:(AH là đường cao của )(4) mà Từ(4),(5),(6) - HS trả lời: Vì :O là giao điểm của BD và AC O là TĐ AC (ABCD là hình thoi) Và: cân tại S (SA=SC) Có: SO là trung tuyến cũng là đường cao  Tương tự ta có : - HS: lên bảng - HS: lên bảng CMR: Ta có: (ABCD là hình thoi(4) (cmt) (5) Mà Từ (4),(5),(6) CMR: Ta có: (ABCD là hình thoi)(7) (cmt) (8) Mà Từ(7),(8),(9) - HS: theo dõi - HS: trả lời Ta cm đt vuông góc với một mp chứa đt kia. - HS: theo dõi. 2.Củng cố: - Hãy nhắc lại cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng? - Hãy nhắc lại cách chứng minh đường thẳng vuông góc với đường thẳng? 3.Dặn dò: - Xem lại các bài tập được hướng dẫn. - Về nhà làm các bài tập tương tự còn lại và tham khảo trước bài mới: Hai mặt phẳng vuông góc. Giáo viên hướng dẫn Ngày soan:13/03/2011 Ngày duyệt: Người soạn: Chữ ký Ngô Thanh Cang Nguyễn Văn Ngoan

File đính kèm:

  • docBT Duong thang vuong goc voi mp.doc