I-Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
Giúp học sinh:
-Củng cố các định nghĩa về vectơ trong không gian, phép cộng, phép trừ các vectơ, phép nhân một số với vectơ trong không gian.
2.Về kĩ năng:
Giúp học sinh:
-Rèn luyện các kĩ năng: phân tích một véctơ thành tổng các vectơ, chứng minh đẳng thức vectơ, chứng minh các vectơ đồng phẳng.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Hình học lớp 11 - Tiết 29: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/02/2011
Ngày dạy: 28./ 02/2011
Tiết:29
Luyện tập
I-Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
Giúp học sinh:
-Củng cố các định nghĩa về vectơ trong không gian, phép cộng, phép trừ các vectơ, phép nhân một số với vectơ trong không gian...
2.Về kĩ năng:
Giúp học sinh:
-Rèn luyện các kĩ năng: phân tích một véctơ thành tổng các vectơ, chứng minh đẳng thức vectơ, chứng minh các vectơ đồng phẳng.
II-Chuẩn bị của thầy và trò:
1.Chuẩn bị của thầy:
-SGK, thước kẻ, phấn màu.
2.Chuẩn bị của trò:
-SGK. Nắm các khái niệm đã học ở phần lí thuyết.
-Làm các bài tập đã được ra về nhà.
III-Phương pháp dạy-học:
-Nêu vấn đề. Gợi hướng đích. Phát huy tính tư duy sáng tạo.
IV-Tiến trình bài dạy:
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ luyện tập)
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giải bài tập 5-SGK-Trang 92.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hãy nêu cách giải bài tập 5.
2.GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung.
3.GVcủng cố cách tổng các vectơ thông qua các quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và quy tắc hình hộp.
1. HS trình bày lời giải: (Vẽ hình minh họa)
5a)Ta có:
.
Vậy: E là đỉnh của hình hộp ABGC.DMEN (Do đó AE là đường chéo của hình hộp có ba cạnh AB, AC, AD).
5b) Ta có:
Vậy: F là đỉnh còn lại của hình bình hành ADGF.
2.HS khác bổ sung.
3.Tất cả các HS nắm phương pháp giải.
Hoạt động 2: Giải bài tập 7-SGK-Trang 92.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hãy nêu cách giải bài tập 7.
2.GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung.
3.GVcủng cố cách xác định tổng của các vectơ: hai vectơ đối nhau, ...
1. HS trình bày lời giải: (Vẽ hình minh họa)
7a) Ta có:
7b) Với điểm P bất kì trong không gian ta có:
Suy ra đpcm.
2.HS khác bổ sung.
3.Tất cả các HS nắm phương pháp giải.
Hoạt động 3: Giải bài tập 9-SGK-Trang 92.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hãy nêu cách giải bài tập 9.
2.GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung.
3.GV củng cố cách chứng minh ba vectơ đồng phẳng theo định lí.
1. HS trình bày lời giải: (Vẽ hình minh họa)
Ta có:
Cộng (1) với (2) ta được:
Mà:
nên: .
Do đó ba vectơ đồng phẳng (đ/lí).
Hoạt động 4: Giải bài tập 10-SGK-Trang 92.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Chia nhóm học tập và yêu cầu HS giải bài tập 10, nêu các cách giải và trình bày lời giải vào tờ bài làm.
2.GV cho HS các nhóm trình bày câu trả lời. Gọi các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
3.GV củng cố các cách chứng minh ba vectơ đồng phẳng theo định nghĩa.
1.Các nhóm học tập thảo luận và thống nhất lời giải.
2.Phương án trả lời:
HS trình bày lời giải: (Vẽ hình minh họa)
Ta có: KI // EF // AB nên IK // (ABC).
FG // BC và BC (ABC).
Do đó ba vectơ có giá cùng song song với (ABC). Vậy ba vectơ đồng phẳng.
4.Củng cố:
-Nhận xét ý thức chuẩn bị bài tập và các kĩ năng mà HS đã vận dụng trong tiết bài tập.
-Nhắc lại điều kiện đồng phẳng của 3 vectơ.
-Áp dụng giải bài tập:
1)Cho tứ diện ABCD, gọi G là trọng tõm tam giỏc BCD. Chứng minh rằng:
2)Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J tương ứng là trung điểm của AB, CD. Chứng minh rằng là cỏc vectơ đồng phẳng.
5.Hướng dẫn học ở nhà:
-Hoàn thành các bài tập vào vở.
-Đọc trước bài 2: Hai đường thẳng vuông góc.
lại.
File đính kèm:
- tiet29hinh11.doc