Bài giảng môn học Sinh học - Bài 15: ADN
Giả sử trình tự đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau:
– A – T – G – G – X – T – A – G –
Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào ?
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Sinh học - Bài 15: ADN, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Sinh học 9Nhiễm sắc thểADNChương III. AND và GENBài 15: ADNI. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN Nghiên cứu thông tin mục I, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù ?Thành phần hoá học của ADNC: Các bonH: Hi đrôO: Ô xiN: Ni tơP: Phốt phoAAGTXTAGTXAGATXXTAGGATXXTAGGATX4 loại nuclêôtít của ADNA-đê-ninTTi-minGGu-a-ninXXy-tô-zinMột đoạn phân tử ADN (mạch thẳng)GAXTính đa dạng và đặc thù của ADNGTXATGTGTXATGTGGTXATGTXGXTGTXATT1234 Quan sát hình 15, nghiên cứu thông tin mục II trả lời các câu hỏi sau: 1. Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN. 2. Em có nhận xét gì về sự liên kết của các nuclêôtít giữa 2 mạch đơn?Mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADNCủa James Watson và Francis CrickII. Cấu trúc không gian của phân tử ADNAGTXAGTXAGATXXTAGGATXTAGGATXTGXđoạn phân tử ADN mạch thẳngCấu trúc không gian của phân tử ADNGiả sử trình tự đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau: – A – T – G – G – X – T – A – G –Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào ? Trả lời– A – T – G – G – X – T – A – G – – T – A – X – X – G – A – T – X – Mạch ban đầuMạch tương ứng(mạch bổ sung)Bài tập vận dụng Chương III. AND và GENBài 15: ADNI. Cấu tạo hoá học của phân tử ADNII. Cấu trúc không gian của phân tử ADN AND được cấu tạo từ các nguyên tố : C, H, O, N, P. ADN thuộc loại đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là Nuclêôtit thuộc 4 loại : A, T, G, X.- ADN có tính đa dạng và đặc thù. AND là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều.- Các Nuclêôtit giữa hai mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS : A – T ; G –X Bài tập 1 : Điền từ (cụm từ) thích hợp vaò chỗ trong các câu sau : Phân tử AND được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. AND thuộc loại được cấu tạo theo nguyên tắc mà đơn phân là thuộc 4 loại : A, T, G, X.AND của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần, và trình tự sắp xếp cuả các Nuclêôtit. Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại Nuclêôtit đã tạo nên tính của AND. Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật. AND là một gồm 2 mạch song song, xoắn đều. Các Nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS : A liên kết với , G liên kết với , chính nguyên tắc này đã tạo nên tính chất bổ sung của hai mạch đơn.325469781Đáp án : 1 : đại phân tử 2 : đa phân3 : Nuclêôtit4 : số lượng5 : đa dạng6 : cơ sở phân tử7 : chuỗi xoắn kép8 : T9 : XPhân tử AND được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. AND thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là Nuclêôtit thuộc 4 loại : A, T, G, X.AND của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp cuả các Nuclêôtit. Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại Nuclêôtit đã tạo nên tính đa dạng của AND. Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật. AND là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều. Các Nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS : A liên kết với T, G liên kết với X, chính nguyên tắc này đã tạo nên tính chất bổ sung của hai mạch đơn.Ghi nhớ Bài tập 2 : Đánh dấu vào chữ cái chỉ ý trả lời đúng1. Những yếu tố nào dưới đây qui định tính đặc thù của mỗi loại ADN:a. ADN tập trung trong nhân tế bào và có khối lượng ổn định, đặc trưng cho mỗi loài.b. Các loại Nuclêôtít giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung.c. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nuclêôtít trong phân tử ADN.d. Cả a,b và c.2. Theo NTBS, về số lượng đơn phân, những trường hợp nào sau đây là đúng.a. A + G = T + Xb. A = T; G = Xc. A + T + G = A + X + Td. A + X + T = G +X + TAGTXTAGXTAGXTAGTXAGATXGATXGATXTXAGATXGATXGATXTXAGATXGATXGATXCho Đoạn mạch đơn mẫu???123MẫuHãy tìm đoạn tương ứng: 1, 2 hay 3?01234567891011121314151617181920 Hướng dẫn học ở nhà: 1. Học bài và hoàn thành các bài tập.2. Đọc phần “Em có biết ?”3. Đọc trước bài 16.AGTXTAGXTAGXTAGTXAGATXGATXGATXTXAGATXGATXGATXTXAGATXGATXGATXCho Đoạn mạch đơn mẫu???123MẫuHãy tìm đoạn tương ứng: 1, 2 hay 3?01234567891011121314151617181920AGTXTAGXTAGXTAGTXAGATXGATXGATXTXAGATXGATXGATXTXAGATXGATXGATXLựa chọn chưa chính xác!xin một tràng vỗ tay an ủi?AGTXTAGXTAGXTAGTXAGATXGATXGATXTXAGATXGATXGATXTXAGATXGATXGATXLựa chọn chính xác _ điểm: 9 phẩy 5AGTXTAGXTAGXTAGTXAGATXGATXGATXTXAGATXGATXGATXTXAGATXGATXGATXLựa chọn chưa chính xác!xin một tràng vỗ tay an ủi?Chọn đáp án đúng nhất:Một phân tử ADN có chiều dài 5100 , A + T = 1200 nuclêôtít.1. Tổng số nuclêôtít của phân tử ADN là:a. 1500 nuclêôtítb. 2400 nuclêôtít c. 3000 nuclêôtítd. 2700 nuclêôtít2. Số lượng từng loại nuclêôtít là:a. A = T = 600 nuclêôtít, G = X = 150 nuclêôtítb. A = T = 600 nuclêôtít, G = X = 900 nuclêôtítc. A = T = 600 nuclêôtít, G = X = 600 nuclêôtítd. A = T = 600 nuclêôtít, G = X = 750 nuclêôtít
File đính kèm:
- tiet 15.ppt