Bài giảng môn học Toán học lớp 10 - Tiết 33 - Bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn (tiếp theo)

Về kiến thức:

- Tìm điều kiện của 1 BPT, biến đổi BPT tương đương.

- Giải BPT và BPT, cách giao nghiệm để tìm nghiệm của BPT và hệ BPT.

b/ Về kĩ năng:

 - Thành thạo về các phép biến đổi đại số v biến đổi tương đương của 2 BPT.

 - Thành thạo cách giải BPT, hệ BPT.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Toán học lớp 10 - Tiết 33 - Bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ II Tiết 33 §2 BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN (TIẾP THEO) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: a/ Về kiến thức: - Tìm điều kiện của 1 BPT, biến đổi BPT tương đương. - Giải BPT và BPT, cách giao nghiệm để tìm nghiệm của BPT và hệ BPT. b/ Về kĩ năng: - Thành thạo về các phép biến đổi đại số và biến đổi tương đương của 2 BPT. - Thành thạo cách giải BPT, hệ BPT. c/ Về tư duy và thái độ : - Sử dụng được kiến thức của bài để định hướng giải cho mỗi bài toán. - Tìm nghiệm của BPT, hệ BPT. - Cẩn thận, chính xác. - Biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: a/ Thực tiễn: Học sinh đã tiếp cận BPT ở lớp 8, đã giải được một số BPT đơn giản. b/ Phương tiện: Chuẩn bị các câu hỏi trắc nghiệm. III. Phương pháp dạy học: - Gợi mở vấn đáp. - Chia nhóm nhỏ học tập. IV. Tiến trình bài học: 1.Ơn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:Tìm x biết x + 1 =0 x - 4 = 0 x- 4x + 3 =0 1 – x > 0 Từ đó suy ra x thỏa x + 1 0 x - 4 0 x- 4x + 3 0 3.Nội dung bài mới: HĐ1: Tìm điều kiện của mỗi BPT sau (tìm các giá trị của x thỏa mãn điều kiện của mỗi BPT) a. b. c. 2 - 1 + 3x + Tg Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Đọc kĩ đề và định hướng giải cho bài toán. - Thảo luận nhóm tìm điều kiện để các biểu thức có nghĩa. - Sử dụng được kết quả kiểm tra bài cũ. - Sau khi thảo luận tim ra lời giải, các HS của nhóm phải biết trình bày lời giaiû của từng câu. - Chọn một HS của nhóm để trình bày lời giải( bất kì câu hỏi nào) - Trình bày được: a) Điều kiện là b) Đk là c) Đk làx + 1 x-1 d) Đk là - Ghi nhận kết quả. - Chia lớp ra thành 4 nhóm. - Phân thức có nghĩa khi nào? Tìm điều kiện để các căn thức, có nghĩa? - Tìm đk của 1 BPT có nghĩa là ta phải tìm các giá trị của x để các biểu thức của BPT đó có nghĩa. - Cho 1HS bất kì của nhóm trình bày lần lượt từng câu. - Chỉnh sữa và ghi nhận kết quả. Bài1: Tìm điều kiện của mỗi BPT sau (tìm các giá trị của x thỏa mãn điều kiện của mỗi BPT) a. b. c. 2 - 1 + 3x + HĐ2: Chứng minh a) x b) c) Tg Hoạt đôïng của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Đọc kĩ đề và thắc mắc ( nếu có) - Cần áp dụng các kết quả * a<b a – b < 0 * a, b 0 a + b 0 * ab * - Biến đổi và giải được bài toán. - Ghi nhận kiến thức - Tổ chức cho HS hoạt động. - Cho HS nêu các kết quả cần áp dụng của bài toán. - Hướng dẫn: b) 1 + 2(x-3) 1 x- 4x + 5 = (x-1)+1 1 Suy ra c) 1 + x < 7 + x Từ HĐ2 đưa HS đến với HĐ3 Bài 2 Chứng minh a) x b) c) 4.Củng cố: Nhăc lại những kiến thức cơ bản cần nắm của bài 5.Bài tập về nhà:Xem lại nội dung bài học và làm một số bài cịn lại Tiết 34 LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: a/ Về kiến thức: - Tìm điều kiện của 1 BPT, biến đổi BPT tương đương. - Giải BPT và BPT, cách giao nghiệm để tìm nghiệm của BPT và hệ BPT. b/ Về kĩ năng: - Thành thạo về các phép biến đổi đại số và biến đổi tương đương của 2 BPT. - Thành thạo cách giải BPT, hệ BPT. c/ Về tư duy và thái độ : - Sử dụng được kiến thức của bài để định hướng giải cho mỗi bài toán. - Tìm nghiệm của BPT, hệ BPT. - Cẩn thận, chính xác. - Biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: a/ Thực tiễn: Học sinh đã tiếp cận BPT ở lớp 8, đã giải được một số BPT đơn giản. b/ Phương tiện: Chuẩn bị các câu hỏi trắc nghiệm. III. Phương pháp dạy học: - Gợi mở vấn đáp. - Chia nhóm nhỏ học tập. IV.Tiến trình bài học: 1.Ơn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ tiết dạy 3.Nội dung bài mới: HĐ1: Chứng minh các BPT sau vô nghiệm a) x b) c) Tg Hoạt đôïng của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Đọc kĩ đề và thắc mắc ( nếu có) - Cần áp dụng được các kết quả của HĐ2( tiết 33) - Biến đổi và giải được bài toán. - Ghi nhận kiến thức - Tổ chức cho HS hoạt động. - Để giải bài toán trên ta có áp dụng HĐ2 không? - Ta phải sử dụng HĐ2 để giải bài toán - HD: Cần CM như HĐ2 và kết luận - Cho 1 HS trình bày cách giải bài toán. - Chỉnh sữa và ghi nhận kết quả. Bài 3: Chứng minh các BPT sau vô nghiệm a) x b) c) HĐ2: Giải thích vì sao các cặp BPT sau tương đương? a) -4x + 1 > 0 và 4x – 1 < 0 b) 2x+ 5 2x – 1 và 2x- x + 6 0 c) x + 1 > 0 và x + 1 + > d) và (2x +1) x(2x +1) Tg Hoạt đôïng của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Đọc kĩ đề và thắc mắc ( nếu có) - Cần nhớ lại các phép biến đổi tương đương của BPT. - Thảo luận nhóm sao cho các thành viên của nhóm đều hiểu và trình bày được vấn đề mà đề bài yêu cầu. - Hs trình bày lời giải - Ghi nhận kiến thức. - Chia lớp ra thành 4 nhóm học tập. - Cho 1 HS nhắc lại các phép biến đổi tương đương của BPT. - Cho 1 HS trình bày cách giải bài toán. - Chọn 1 HS khá nhận xét trả lời của bạn vừa trình bày. - Chỉnh sữa và ghi nhận kết quả. Bài 4: Giải thích vì sao các cặp BPT sau tương đương? a) -4x + 1 > 0 và 4x – 1 < 0 b) 2x+ 5 2x – 1 và 2x- x + 6 0 c) x + 1 > 0 và x + 1 + > d) và (2x +1) x(2x +1) HĐ3: Giải các BPT sau a) 6x + < 4x + 7 b) < 2x + 5 c) d) (2x-1)(x+3) – 3x + 1 (x-1)(x+3) + x- 5 Tg Hoạt đôïng của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Đọc kĩ đề và thắc mắc ( nếu có) - Hs trình bày lời giải - Ghi nhận kiến thức sau khi chỉnh sữa. - Tổ chức cho HS hoạt động. - Gọi 3 HS lên bảng: * 1 HS yếu giải a) và b) * 1 HS trung bình giải c) * 1 HS trung bình- khá giải d) - Chỉnh sữa và ghi nhận kết quả. Bài 5: Giải các BPT sau a) 6x + < 4x + 7 b) < 2x + 5 c) d) (2x-1)(x+3) – 3x + 1 (x-1)(x+3) + x- 5 HĐ4: Giải hệ BPT Tg Hoạt đôïng của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Đọc kĩ đề và thắc mắc ( nếu có) - HS trình bày được cách giải 1 hệ BPT(như trong lý thuyết đã học) - Ghi nhận kiến thức sau khi chỉnh sữa. - Tổ chức cho HS hoạt động. - Cho 1HS nêu cách giải hệ BPT. - Giải 1 hệ BPT là ta phải giải lần lượt từng BPT của hệ, sau đó giao nghiệm của từng BPT ta được nghiệm của hệ. - Giải từng BPT của hệ ta đã giải chưa? - Cho 1 HS khá giải hệ. Trìnhbày: Tập nghiệm S = (- - Chỉnh sữa và ghi nhận kết quả. Bài 6 Giải hệ BPT 4. Củng cố: Nhấn mạnh các dạng bài toán quan trọng đã giải. 5.Bài tập về nhà: Bài tập còn lại của SGK và bài tập sau Giải BPT Tiết 35 §3 DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: a/ Về kiến thức: - Khái niệm nhị thức bậc nhất, định lí về dấu nhị thức bậc nhất. - Cách xét dấu tích, thương của các nhị thức bậc nhất. - Cách bỏ giá trị tuyệt đối trong biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối của những nhị thức bậc nhất. b/ Về kĩ năng: - Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất. - Hiểu và vận dụng được các bước lập bảng xét dấu. - Biết cách giải BPT dạng tích, thong, hoặc có giá trị tuyệt đối của những nhị hức bậc nhất. c/ Về tư duy và thái độ : - Hiểu được cách chứng minh định lí về dấu nhị thức bậc nhất. - Biết quy lạ về quen - Cẩn thận, chính xác. - Bước đầu hiểu được ứng dụng của định lí dấu. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: a/ Thực tiễn: - Học sinh đã học cách giải BPT bậc nhất ở phần trước. - Học sinh đã học đồ thị hàm số y = ax + b b/ Phương tiện: Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn HĐ. III. Phương pháp dạy học: - Gợi mở vấn đáp. - Chia nhóm nhỏ học tập. IV. Tiến trình bài học: 1.Ơn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ HĐ1: Giải mỗi BPT sau: 1/ 2x – 3 > 0 2/ -3x + 7 > 0 Tg Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng Giải BPT như đã học ở bài trước - Giao nhiệm vụ cho HS - Gọi 2 HS lên bảng - Kiểm tra bài cũ các HS khác - Thông qua kiểm tra kiến thức cũ chuẩn bị cho bài mới Giải mỗi BPT sau: 1/ 2x – 3 > 0 2/ -3x + 7 > 0 3.Bài mới: HĐ2: Nêu định nghĩa nhị thức bậc nhất( như SGK) HĐ3: ( HĐ dẫn vào định lý) Cho 2 nhị thức f(x) = 2x – 3 và g(x) = -3x +7 a)Tìm những giá trị của x để f(x) > 0, f(x) < 0 ? b)Tìm những giá trị của x để g(x) > 0, g(x) < 0 ?Từ đó rút ra kết luận tổng quát. Tg Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Đọc đề và định hướng giải cho bài toán - Thực hiện được các biến đổi: * 2x – 3 > 0 2x > 3 x > * 2x – 3 < 0 x < * -3x + 7 < 0 -3x * -3x + 7 > 0 x < - Từ đó HS đi đến giải quyết câu hỏi của GV và suy ra bài toán tổng quát. - Giao nhiệm vụ cho HS - Gọi 2 HS lên bảng - Từ việc giải của HS giáo viên có thể đặt câu hỏi: *Tìm x để f(x) cùng dấu với a = 2, trái dấu với a = 2? * Tìm x để g(x) cùng dấu với a = -3, trái dấu với a = -3? - Cho HS tìm x để f(x)= ax + b cùng đấu với a, trái dấu với a ? Bài tập: Cho 2 nhị thức f(x) = 2x – 3 và g(x) = -3x +7 a)Tìm những giá trị của x để f(x) > 0, f(x) < 0 ? b)Tìm những giá trị của x để g(x) > 0, g(x) < 0 ?Từ đó rút ra kết luận tổng quát. HĐ4: Phát biểu định lý ( như SGK ) và BXD. HĐ5 : ( Rèn luyện kĩ năng ) Xét dấu các nhị thức: a) f(x) = 2x – 3 b) f(x) = -3x + 7 c) f(x) = mx – 1 ( với m là tham số ) Tg Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Đọc đề và nêu thắc mắc ( nếu có) - Trình bày được trình tự các bước xét dấu 1 nhị thức. - Xét dấu được a) và b) bằng cách lập BXD. - Ghi nhận kết quả câu a) và b) - Tìm hướng giải cho câu c), ta có thể xét dấu như a), b) có được không ? - Ghi nhận kết quả của GV. - Tổ chức cho HS hoạt động - Cho 1 HS nêu trình tự các bước xét dấu 1 nhị thức. - Gọi 2 HS lên bảng giải a) và b) - GV chỉnh sữa và ghi nhận kết quả của 2 HS. - GV gọi 1 HS khá nêu cách xét dấu nhị thức c). - HD: * m = 0: xét dấu * m > 0: xét dấu * m < 0 : xét dấu Vd1: Xét dấu các nhị thức a) f(x) = 2x – 3 b) f(x) = -3x + 7 c) f(x) = mx – 1 ( với m là tham số ) HĐ6: Xét dấu các biểu thức sau: a) f(x) = (2x -3)(-3x+7) b) f(x) = Tg Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Đọc đề và nêu thắc mắc ( nếu có) - Trình bày được trình tự các bước xét dấu 1 biểu thức gồm tích của các nhị thức. - Xét dấu của các nhị thức và biểu thức trên cùng 1 bxd. Suy ra dấu của biểu thức và nêu kết luận. - Cho 1 HS lên bảng giải a). - Ghi nhận kết quả của GV. - Nêu được cách xét dấu b). - Gọi 1 HS nêu cách xét dấu của 1 biểu thức gồm tích của các nhị thức bậc nhất. - Hướng dẫn cách xét dấu: + Tìm nghiệm của các nhị thức có trongbiểu thức. + Xét dấu lần lượt các nhị thức trong cùng 1 bảng. Hàng cuối của bảng là dấu của biểu thức. + Dựa vào bxd nêu kết luận. - Kiểm tra, chỉnh sữa và ghi nhận kiến thức của bài a) - Hướng dẫn giải b). - Tại x = -2 giá trị của biểu thức như thế nào ? Vd2: Xét dấu các biểu thức sau: a) f(x) = (2x -3)(-3x+7) b) f(x) = *cách xét dấu (sgk) HĐ7: Giải BPT Tg Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Đọc đề và trình bày cách giải - Tránh sai lầm: ( chỉ đúng khi 1-x > 0 ) - Biến đổi dược: - Xét dấu biểu thức vế trái và suy ra nghiệm, tập nghiệm của BPT. - Ghi nhận kiến thức - Cho HS nêu cách giải BPT đã cho. - Với a b a – b 0 - Biến đổi - Lập bxd cho biểu thức vế trái( cần chú ý tại x = 1) - Đưa ra nghiệm và tập nghiệm Vd 3 Giải BPT HĐ8: a) Xét dấu nhị thức f(x) = -2x + 1 b) Giải BPT (1) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Đọc đề và trình bày cách giải cho a) - Thảo luận nhóm và HS nào của nhóm cũng giải được a) - Trên cơ sở a) nêu được cách giải cho b) - HS phải nêu được hai trường hợp cần xét. - HS giải lần lượt được từng trường hợp và trình bày được cách giao nghiệm. - Ghi nhận kiến thức - Chia lớp ra thành 4 nhóm - Tổ chức cho lớp hoạt động - Cho 1 HS nêu cách giải a) và giải a) - Cho 1 HS khá nêu cách giải b). Để giải b) ta phải xét những trường hợp nào? - GV nhận xét và trình bày lại : * Với -2x +1 0 x ta có: (1) -2x +1 + x -3 -7 Nghiệm của BPT là -7 < x (*) * Với – 2x +1 ta có: (1) - ( -2x + 1) + x -3 < 5 x <3 Nghiệm của BPT là (**) Kết hợp (*) và (**) ta được nghiệm của BPT là -7 < x < 3 Tập nghiệm S = ( -7 ; 3) Vd 5: a) Xét dấu nhị thức f(x) = -2x + 1 b) Giải BPT (1) HĐ 9: Giải BPT Tg Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Đọc đề và nêu thắc mắc ( nếu có) - Nêu cách giải BPT - Cần nhớ kiến thức: , Với a>0 Biến đổi được -1 - Tập nghiệm S = [1;2] - Ghi nhận kiến thức. - Giao đề và tổ chức cho HS hoạt động - Cho HS nêu cách giải - GV hỏi: khi và chỉ khi số A thỏa đk nào ? - GV hướng dẫn HS biến đổi và giải BPT. - Chỉnh sữa và ghi nhận kiến thức của HS. Vd6: Giải BPT 4. Củng cố: Nhắc lại những kiến thức cơ bản cần nắm 5. BTVN: Bài tập 1, 2, 3 trong SGK Tiết 36 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: a/ Về kiến thức: - Xét dấu nhị thức bậc nhất - Cách xét dấu tích, thương của các nhị thức bậc nhất. - Giải BPT bằng cách xét dấu b/ Về kĩ năng: - Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất, xét dấu tích, thương của các nhị thức bậc nhất. - Hiểu và vận dụng được các bước lập bảng xét dấu. - Thành thạo cách giải BPT bằng cách xét dấu c/ Về tư duy và thái độ: - Hiểu được cách biến đổi đại số của mỗi BPT. - Từ BXD có thể suy ra nghiệm của BPT đó - Biết quy lạ về quen - Cẩn thận, chính xác. - Bước đầu hiểu được ứng dụng của định lí dấu. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: a/ Thực tiễn: - Học sinh đã học cách giải BPT bậc nhất ở phần trước. - Học sinh đã học đồ thị hàm số y = ax + b b/ Phương tiện: Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn HĐ. III. Phương pháp dạy học: - Gợi mở vấn đáp. - Chia nhóm nhỏ học tập. IV. Tiến trình bài học: 1.Ơn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS lên bảng HS1: Nêu định lí về dấu của nhị thức HS2: Xét dấu các nhị thức a) 2x - 1 b) –x +3 3 Nội dung bài mới: HĐ1: Xét dấu các biểu thức: a) f(x) = (2x-1)(-x+3) b) f(x) = c) f(x) = d) f(x) = 4x-1 Tg Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Đọc đề và nêu thắc mắc( nếu có) - Nêu được cách xét dấu của 1 biểu thức gồm tích, thương của các nhị thức bậc nhất - Xét dấu từng nhị thức có trong biểu thức trên cùng 1 bxd, rồi suy ra dấu của biểu thức đó. - Xét dấu được cho a), b) - Nêu được cách biến đổi c) và d) trước khi xét dấu. - Ghi nhận kiến thức. - Cho 1 HS nêu cách xét dấu của một biểu thức gồm tích, thương của các nhị thức. - HD: a) f(x) > 0 f(x) < 0 b) f(x) > 0 x<hoặc 1<x<3 f(x) 3 c) f(x) = = và cho HS tự xét dấu d) f(x) = 4x- 1 = (2x-1)(2x+1) và cho HS tự xét dấu. Bài 1: Xét dấu các biểu thức: a) f(x) = (2x-1)(-x+3) b) f(x) = c) f(x) = d) f(x) = 4x-1 HĐ2: Giải các BPT: a) (2x-1)(-x+3) > 0 b) 0 c) d) x < 4x Tg Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Đọc đề và nêu thắc mắc( nếu có) - Nêu được cách giải 1 BPT bằng cách xét dấu của 1 biểu thức gồm tích, thương của các nhị thức bậc nhất. - Phải sử dụng được kết quả bài tập đã giải - Nêu được cách biến đổi c) và d) trước khi xét dấu giải BPT. - Ghi nhận kiến thức. - Tổ chức cho HS hoạt động. - GV đặt câu hỏi: Để giải các BPT a) và b) ta phải tiến hành như thế nào? Ta có sử dụng kết quả của bài tập trước không? - Cho 1 HS trả lơiø nghiệm của a) HD: a)(2x-1)(-x+3) > 0 b) 0 hoặc x3 - Cho 1 HS nêu cách giải cho c), ta cần phải biến đổi như thế nào trước khi xét dấu? Để nguyên BPT như thế liệu ta có thể giải BPT đó hay không? HD: biến đổi c) đã biến đổi ở trên. Ta có - Cho 1 HS nêu cách giải d), cách biến đổi đưa về giải BPTbằng cách xét dấu. Biến đổi x < 4x x- 4x < 0 x(x- 4) < 0 x(x-2)(x+2) < 0 * GV giới thiệu thêm cho HS cách xét dấu 1 biểu thức theo phương pháp khoảng. Bài 2: Giải các BPT: a) (2x-1)(-x+3) > 0 b) 0 c) d) x < 4x HĐ3: Giải các BPT a) b) Tg Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Đọc đề và nêu thắc mắc( nếu có) - Sử dụng được cách biến đổi cho việc giải BPT a) - HS phải giải được a) - Nêu được cách biến đổi cho b) trước khi xét dấu giải BPT. - Ghi nhận kiến thức. - Tổ chức cho HS hoạt động. - Cho HS nêu cách giải cho câu a)và lên bảng trình bày. HD: - Giải b) ta phải biến đổi làm mất dấu giá trị tyệt đối như thế nào? HD: Cần sử dụng biến đổi Biến đổi b) về BPT và cho HS nêu cách xét dấu. Bài 3 Giải các BPT a) b) 4. Củng cố: Nhắc lại những dạng tốn cơ bản cần nắm. 5.Bài tập về nhà: Xem lại những bài đã giải và chuẩn bị bài mới:”Bất phương trình bậc nhất hai ẩn” §4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1. Mục tiêu: a/ Về kiến thức: - Định nghĩa BPT ,nghiệm của BPT bậc nhất 2 ẩn. - Biểu diễn tập nghiệm của BPT bậc nhất 2 ẩn. - Định nghĩa hệ BPT bậc nhất 2 ẩn, nghiệm của hệ BPT. - Xác định miền nghiệm của hệ BPT. - Áp dụng vào bài toán kinh tế. b/ Về kĩ năng: - Vẽ đường thẳng. - Tìm miền nghiệm của BPT bậc nhất 2 ẩn. c/ Về tư duy: - Hiểu được cách tìm miền nghiệm của BPT, hệ BPT. - Biết cách áp dụng vào bài toán kinh tế. d/ Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. - Biết toán học có áp dụng vào kinh tế. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học: a/ Thực tiễn: - Học sinh đã học đồ thị hàm số y = ax + b b/ Phương tiện: Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn HĐ. 3. Phương pháp dạy học: - Gợi mở vấn đáp. - Chia nhóm nhỏ học tập. 4. Tiến trình bài học: a/ Kiểm tra bài cũ: HĐ1: Cho BPT 2x – y > 2 Xét xem các cặp số sau đây có thỏa BPT hay không? a) x = 0, y = 0 c) x = 1, y = 0 b) x = 2, y = 1 d) x =1, y = -1 Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Chép đề hoặc nhận đề và nêu thắc mắc (nếu có) - Mỗi thành viên trong nhóm đều tích cực hoạt động tìm ra kết quả. - Chia lớp ra thành 4 nhóm - Tổ chức cho HS hoạt động - Gọi 2 HS trong 2 nhóm nào đó lên bảng. - Kiểm tra các HS khác. - Chỉnh sữa và ghi nhận kết quả * Thông qua việc kiểm tra bài cũ để chuyển vào nội dung bài mới. HĐ2: Nêu định nghĩa BPT bậc nhất 2 ẩn và nghiệm của nó. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Thông qua HĐ1 học sinh có thể nêu định nghĩa BPT bậc nhất 2 ẩn và nghiệm của nó. - Ghi nhận kiến thức. - Cho 1 HS nêu định nghĩa BPT bậc nhất 2 ẩn và nghiệm của nó. - GV chỉnh sữa, nêu lại và ghi nhận kiến thức. HĐ3: Vẽ đường thẳng : 2x – y = 2. Hỏi đường thẳng chia mặt phẳng Âtọa độ Oxy ra làm mấy nữa mặt phẳng. Từ đó suy ra tọa độ điểm O nằm ở nữa mặt phẳng nào? Hoạt động của HS Hoạt động của GV - HS nhắc lại được cách vẽ đường thẳng - Vẽ được đường thẳng, từ đó trả lời được 2 ý còn lại của đề bài - Ghi nhận kiến thức. - Tổ chức cho HS hoạt động. - Cho 1 HS nêu lại cách vẽ đường thẳng dạng y = ax + b (a0) - GV phát vấn HS và vẽ hình. ( cho HS đứng tại chỗ và trả lời từng ý một) HĐ4: Biểu diễn tập nghiệm của BPT bậc nhất 2 ẩn Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Từ HĐ3 học sinh tìm ra cách biểu diễn miền nghiệm của BPT ax + by c - Trên cơ sở đã có miền nghiệm của bpt ax + by c, HS tìm được miền nghiệm của bpt ax + by > c - Ghi nhận kiến thức. - Nêu định nghĩa miền nghiệm của BPT bậc nhất 2 ẩn. - Nêu quy tắc biểu diễn miền nghiệm của BPT ax + by c( như SGK) - Sau khi nêu cách biểu diễn miền nghiệm BPT ax + by c cho HS nêu miền nghiệm của BPT ax + by > c HĐ5: Tìm miền nghiệm của các bpt a) 2x – y 2 b) 2x – y < 0 Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Tìm hướng giải bài toán ( trình tự các bước) - Vẽ được đường thẳng y = 2x - 2 - Biết cách thay tọa độ gốc O để tìm miền nghiệm của BPT a). - Để giải b) ta phải vẽ được đường thẳng y = 2x. - Tìm 1 điểm khác gốc O để thay tọa độ vào bpt. ( vì sao?). Rồi suy ra miền nghiệm của bpt. - Cho HS trình bày các bước tìm miền nghiệm của BPT trên. - Trước hết ta dựng đường thẳng nào? - HD: + Dựng đường thẳng y = 2x – 2 + Thay tọa độ điểm O(0;0) vào bpt ta được: 2.0 – 0 2 (sai) + Miền nghiệm là nữa mp không chứa gốc O( cả đường thẳng y = 2x – 2) - HD b): + Dựng đường thẳng y = 2x Hỏi: Thay tọa độ gốc O vào bpt như trên để suy ra miền nghiệm có được không? + Thay tọa độ điểm A(1;0) vào bpt để suy ra miền nghiệm. HĐ6: (hoạt động đi đến định nghĩa hệ bpt, nghiệm của hệ bpt bậc nhất 2 ẩn ) Biểu diễn miền nghiệm của các bpt sau trên cùng hệ trục Oxy a) 3x + y 6 b) x + y 4 c) x 0 d) y 0 Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Đọc đề và thắc mắc (nếu có) - Từng nhóm độc lập suy nghĩ giải, tất cả các thànhviên của nhóm đều giải được. - Ghi nhận kiến thức( không ghi vào vỡ). - Chia lớp ra thành 4 nhóm. - Tổ chức cho lớp hoạt động - Chọn mỗi nhóm 1 HS để trình bày. ( theo trình tự từng câu) - Chỉnh sữa và ghi nhận kiến thức(giữ nguyên hình vẽ trên bảng). HĐ7: Nêu định nghĩa hệ bpt, nghiệm của hệ bpt bậc nhất 2 ẩn( như SGK) HĐ8: Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bpt bậc nhất 2 ẩn Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Biết cách sử dụng HĐ6 vào bài toán. - Dựa vào HĐ6 học sinh nêu ra cách giải và miền nghiệm của hệ bpt. - Ghi nhận kiến thức. - Cho HS nêu trình tự bước giải. - Trở lại HĐ6 và ghi nhận bài toán. HĐ9: Giới thiệu bài toán kinh tế ( SGK) 5. Củng cố: Trình bày cách tìm miền nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhất 2 ẩn. 6. BTVN: Các bài tập SGK. BÀI TẬP : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1. Mục tiêu: a/ Về kiến thức: - Các bài tập về biểu diễn tập nghiệm của BPT bậc nhất 2 ẩn, biểu diễn miền nghiệm của hệ BPT bậc nhất 2 ẩn. - Áp dụng vào bài toán kinh tế. b/ Về kĩ năng: - Vẽ đường thẳng. - Tìm miền nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhất 2 ẩn. c/ Về tư duy: - hiẻu được cách tìm miền nghiệm của BPT, hệ BPT. - Biết cách áp dụng vào bài toán kinh tế. d/ Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. - Biết toán học có áp dụng vào kinh tế. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học: a/ Thực tiễn: - Học sinh đã học đồ thị hàm số y = ax + b b/ Phương tiện: Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn HĐ. 3. Phương pháp dạy học: - Gợi mở vấn đáp. - Chia nhóm nhỏ học tập. 4. Tiến trình bài học: a/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS HS1: Nêu cách biểu diễn miền nghiệm của BPT bậc nhất ax + by 0 HS2: Vẽ 2 đường thẳng x + 2y – 4 = 0, x – 2y = -4 b/ Nội dung bài mới: HĐ1: Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bpt - x + 2 + 2(y – 2) < 2(1-x) 3(x-1) + 4(y-2) 5x – 3 Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Ghi hoặc nhận bài tập - Biến đổi được bpt về bpt bậc nhất 2 ẩn - Biết cách tìm miền nghiệm của bpt bậc nhất 2 ẩn. - Sử dụng kết quả của kiểm tra bài cũ. - Nêu được trình tự các bước tìm miền nghiệm của BPT. - Ghi nhận kiến thức. - Tổ chức cho HS hoạt độ

File đính kèm:

  • docT33-36DS10PPMOI.doc
Giáo án liên quan