Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Hàm số lũy thừa (tiết 1)

Mục tiêu : Qua bài học, Học sinh cần :

1. Về kiến thức :

- Biết khái niệm và tính chất của hàm số lũy thừa.

- Biết công thức tính đạo hàm của các hàm số lũy thừa.

- Biết được dạng đồ thị của các hàm số lũy thừa.

2. Về kĩ năng :

- Biết vận dụng tính chất của các hàm số lũy thừa vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ.

- Biết vẽ đồ thị của các hàm số lũy thừa.

- Tính được đạo hàm của các hàm số lũy thừa.

3. Về tư duy thái độ:

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Hàm số lũy thừa (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy:... HÀM SỐ LŨY THỪA (Tiết 1) Số tiết : 2 Tiết :1 I. Mục tiêu : Qua bài học, Học sinh cần : Về kiến thức : Biết khái niệm và tính chất của hàm số lũy thừa. Biết công thức tính đạo hàm của các hàm số lũy thừa. Biết được dạng đồ thị của các hàm số lũy thừa. Về kĩ năng : Biết vận dụng tính chất của các hàm số lũy thừa vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ. Biết vẽ đồ thị của các hàm số lũy thừa. Tính được đạo hàm của các hàm số lũy thừa. Về tư duy thái độ: - Biêt nhận dạng ,vận dụng được các kiến thức đã học vào giải các bài toán. - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của bản thân. - Có tinh thần hợp tác trong học tập, cẩn thận, chính xác! II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: - Giáo án, SGK, phấn, thước. - Computer, phần mềm vẽ đồ thị, projector, máy chiếu Overhear. + Học sinh: - Kiến thức cũ về: Giải phương trình ,bất phương trình bậc nhất, giải phương trình ,bất phương trình bậc 2 - SGK, giấy bút. III. Phương pháp: Gợi mở vấn đề. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự, sự chuẩn bị của học sinh về sách vở, dụng cụ học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi 1 HS lên bảng ghi khái niệm về lũy thừa với số mũ hữu tỉ. - Đánh giá và cho điểm và chỉnh sửa Bài mới: Hoạt đông 1: Hoạt động thành phần 1: Tiếp cận khái niệm Hàm số lũy thừa Hoạt động của GV và HS Ghi bảng – Trình chiếu GV : bài trước các em đã biết về lũy thừa với số mũ thực,và hàm số y = xn (n N* ), HS : Tư duy,xem lại kiến thức cũ, bước đầu định hướng tri thức mới. GV : Thế nào là hàm số luỹ thừa ? Cho vd minh hoạ?. HS : Bước đầu hình thành khái niệm y = xn (n N* ), Hoạt động thành phần 2: Hình thành khái niệm hàm số lũy thừa Hoạt động của GV và HS Ghi bảng – Trình chiếu GV : Mời học sinh đọc khái niệm trong SGK(tr 56) HS : đứng dậy đọc khái niệm Khái niệm : - Hàm số R , được gọi là hàm số luỹ thừa Vd : Hoạt động thành phần 3: Củng cố Hoạt động của GV và HS Ghi bảng – Trình chiếu GV: Chiếu cho học sinh về đồ thị của các hàm : HS : Quan sát, nhận xét về các điểm đặc biệt GV : Giáo viên chỉ trên đồ thị về sự khác biệt giữa đồ thị của ba hàm số vừa vẽ. HS : Nhận xét và nêu tập xác định của hàm lũy thừa R, với từng trường hợp của . GV:Nêu chú ý trong SGK(tr57). HS: Ghi chép chú ý vào vở. GV : Cho 3 ví dụ khác để học sinh tìm TXĐ. a. b. c. HS: tìm TXĐ của các hàm ghi trên bảng,. GV: Hướng dẫn HS tìm a, so sánh a, dựa vào chú ý để tìm TXĐ HS: Giải Vd a,b,c Đồ thị đi qua điểm (1;1) * Chú ý Tập xác định của hàm số luỹ thừa tuỳ thuộc vào giá trị của : - Với nguyên dương, TXĐ: D = IR + ; D = IR\{0}. + a không nguyên , D = (0;+) a. b. c. Có a = 3 là nguyên dương ,TXĐ: D = R. Có a = -2 là nguyên âm ,TXĐ: D =R\{1;2}. Có a = -1/4 là không nguyên , TXĐ: D =(-,-1)(1/3,+) Hoạt động thành phần 4: Hệ thống hóa Hoạt động của GV và HS Ghi bảng – Trình chiếu GV: Hoạt đông 2: Hoạt động thành phần 1: Tiếp cận đạo hàm của hàm số lũy thừa Hoạt động của GV và HS Ghi bảng – Trình chiếu GV: Nhắc lai quy tắc tính đạo hàm của hàm số HS: Trả lời kiến thức cũ. GV: Dẫn dắt đưa ra công thức tương tự: Ví dụ: tính đạo hàm của HS: ghi bài. - Hoạt động thành phần 2: Hình thành khái niệm hàm số lũy thừa Hoạt động của GV và HS Ghi bảng – Trình chiếu GV: Đưa ra công thức tương tự: HS: ghi bài. Khái niệm : - Đạo hàm cuả hàm số luỹ thừa Hoạt động thành phần 3: Củng cố Hoạt động của GV và HS Ghi bảng – Trình chiếu GV: Nêu một vài ví dụ để HS tính đạo hàm Vd 1. Vd 2. Vd 3. HS : Tính đạo hàm GV : hướng dẫn tính đạo hàm HS : ghi cách giải ví dụ vào vở. GV: Nhắc học sinh chú ý và ghi nhớ tới hàm số hợp . HS: Chú ý, ghi chép GV: cho ví dụ về tính đạo hàm của hàm số hợp. HS : làm Vd 4. GV: Theo dõi, chỉnh sửa -Vd 1. với a = -2/3, -Vd 2. với a = , -Vd 3. với a = , Chú ý : Công thức tính đạo hàm của hàm hợp với hàm số lũy thừa -Vd 4: Hoạt động thành phần 4: Hệ thống hóa Hoạt động của GV và HS Ghi bảng – Trình chiếu GV: 4. Củng cố toàn bài: Nhắc lại khái niệm hàm số lũy thừa : + Hàm số R , được gọi là hàm số luỹ thừa Tập xác định của hàm số , với từng trường hợp của . + Với nguyên dương, TXĐ: D = IR + ; D = IR\{0}. + a không nguyên , D = (0;+) - Đạo hàm cuả hàm số luỹ thừa - Bảng đạo hàm: - Đạo hàm của hàm hợp: 5./Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà: - Ôn lại toàn bộ kiến thức cơ bản của bài . - Xem lại các ví dụ và các hoạt động đã chữa , - Làm bài tập 1 và 2 trong SGK (tr 60-61)và làm thêm các bài tập liên quan trong SBT. - Xem trước phần Khảo sát hàm số lũy thừa y = .

File đính kèm:

  • docHam so luy thua.doc
Giáo án liên quan