Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Tiết 27: Nhị thức Niu-Tơn

1.Kiến thức:

Học sinh hiểu được;Công thức nhị thức Niu-Tơn,tam giác Pa-xcan

-Bước đầu vận dụng vào bài tập

2.Kĩ năng:

-Thành thạo trong việc khai triển nhị thức Niu-Tơn,tìm ra số hạng thứ k,tìm ra hệ số của xk.

3.Thái độ:Cẩn thận,chính xác

4.Tư duy:Quy nạp và khái quát

II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

GV:Bảng phụ

HS:Đọc trước bài ở nhà.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Tiết 27: Nhị thức Niu-Tơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỊ THỨC NIU-TƠN Tiết:27 I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh hiểu được;Công thức nhị thức Niu-Tơn,tam giác Pa-xcan -Bước đầu vận dụng vào bài tập 2.Kĩ năng: -Thành thạo trong việc khai triển nhị thức Niu-Tơn,tìm ra số hạng thứ k,tìm ra hệ số của xk. 3.Thái độ:Cẩn thận,chính xác 4.Tư duy:Quy nạp và khái quát II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. GV:Bảng phụ HS:Đọc trước bài ở nhà. III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. -Gợi mở vấn đáp. -Đan xen hoạt động nhóm. IV/TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra kiến thức cũ:(5’) Nhắc lại các hằng đẳng thức (a+b)2,(a+b)3 3/Nội dung bài mới. Thời lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng hoặc trình chiếu 10’ 5’ 5’ 5’ 10’ Nhận xét số mũ của a,b trong khai triển nhị thức (a+b)2,(a+b)3 Gợi ý dẫn dắt HS đưa ra công thức Và cho biết có bao nhiêu số hạn? GV cho HS hoạt động nhóm theo ví dụ 1 GV cho HS hoạt động nhóm theo ví dụ 2 Kí hiệu: Theo hệ quả,ta có: Dựa vào số mũ của a, b để phát hiện ra đặc điểm chung Sử dụng MTĐT để tính các tổ hợp. HS khai triển Có :n+1 số hạng HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải HS đại diện nhóm khác lên bảng trình bày lời giải HS lên bảng trình bày lời giải.Cả lớp chú ý n=0 n=1 n=2 n=3 n=4 I/CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIU-TƠN Hệ quả: *Với a=b=1 *Với a=1,b=-1 Chú ý: Ví dụ 1:Khai triển biểu thức Ví dụ 2:Khai triển biểu thức Ví dụ 3:Tìm hệ số của x5 trong khai triển nhị thức Ví dụ 4:Chứng tỏ rằng với ,ta có: II/TAM GIÁC PA-XCAN .......................................................... Tam giác Pa-xcan Nhận xét: Khai triển 4.Củng cố:(10 phút) Bài tập 1-2-3-4 5/Dặn dò:(1 phút)Bài tập về nhà:5-6 trang 58

File đính kèm:

  • docDS-27.doc