1. Về kiến thức:
- Giúp học sinh nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản .
2. Về kỹ năng: Giúp học sinh :
-Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản .
-Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng của phương trình lượng giác cơ bản
3. Về tư duy:
-Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
-Biết ứng dụng vào một số bài toán thực tế.
4. Về thái độ:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Tiết 9: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 9 LuyƯn tËp
Ngày soạn:
I.MỤC TIÊU
Về kiến thức:
- Giúp học sinh nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản .
2. Về kỹ năng: Giúp học sinh :
-Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản .
-Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng của phương trình lượng giác cơ bản
3. Về tư duy:
-Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
-Biết ứng dụng vào một số bài toán thực tế.
4. Về thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi.
-Cẩn thận , chính xác.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
-Trò: Chuẩn bị 6 bảng con và viết cho các nhóm.
-Thầy: Mô hình đường tròn lượng giác.
Câu hỏi trắc nghiệm in sẵn ra giấy.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC .
-Gợi mở – vấn đáp.
-Đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1.Ổn định tổ chức lớp:
Lớp 11B1, Sĩ số: .................................Ngày dạy:........................
Lớp 11B2, Sĩ số: .................................Ngày dạy:........................
Lớp 11B4, Sĩ số: .................................Ngày dạy:........................
2. Bài giảng.
1.Kiểm tra bài cũ xen kẽ với việc làm bài tập.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động1
*Gọi 2 học sinh lên bảng(làm trong 10’):
HS1: Nêu cách giải phương trình sinx=m và làm bài tập 14b/28.
HS2: Nêu cách giải phương trình cosx=m và làm bài tập 14d/28
*Dưới lớp chia làm 6 nhóm lần lượt làm bài 14a, 14c và 4 câu của bài tập 15/28.(Khi có yêu cầu của giáo viên, các nhóm cử người mang bảng lên và quay xuống dưới để cả lớp nhận xét)
°Sau khi học sinh làm xong giáo viên nhận xét và củng cố lại kiến thức cho học sinh.
Làm các bài tập (Sach nang cao):
Bài 1: Giải các phương trình sau
a) ; b) ;
c) ; d) ;
Bài 2:
a) Vẽ đồ thị của hàm số y=sinx rồi chỉ ra trên đồ thị đó các điểm có hoành độ thuộc khoảng là nghiệm của mỗi phương trình sau:
1) ; 2) sinx = 1 .
b) Vẽ đồ thị của hàm số y=cosx rồi chỉ ra trên đồ thị đó các điểm có hoành độ thuộc khoảng là nghiệm của mỗi phương trình sau:
1) ; 2) cosx = -1 .
Hoạt động 2:
*Gọi 4 học sinh lên bảng(làm trong 10’):
HS1: Làm bài tập 16a/28.
HS2: Làm bài tập 16b/28.
HS3: Làm bài tập 23a/31.
HS4: Làm bài tập 23b/31.
*Dưới lớp chia làm 6 nhóm lần lượt làm 3 câu của bài tập17/29.(Khi có yêu cầu của giáo viên, các nhóm cử người mang bảng lên và quay xuống dưới để cả lớp nhận xét)
°Sau khi học sinh làm xong giáo viên nhận xét và củng cố lại kiến thức cho học sinh.
Bài 3:
Tìm nghiệm của các phương trình sau trong khoảng đã cho:
a) với ;
b) với .
Bài 4:
Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau:
a) ; b) .
2.Củng cố:
-Sau tiết 6 : Công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản.
Các cách làm bài tập 26/32.
-Sau tiết 7 : Công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản.
Làm các bài tập trắc nghiệm sau tại lớp (hoạt động theo nhóm):
Câu 1:Phương trình tan3x = cot2x có bao nhiêu nghiệm
a) 4 ; b) 6 ; c) 8 ; d) Nhiều hơn 8.
Câu 2: Tìm tất cả những giá trị của m để phương trình cos2x – 2m = 0 vô nhgiệm
a) ; b) ; c); d) ; e) Đáp số khác.
Câu 3:Phương trình có bao nhiêu nghiệm
a) 4 ; b) 3 ; c) 5 ; d) Nhiều hơn 5.
File đính kèm:
- Tiet 9 (LTap).doc