Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Tiết số: 41: Bài tập

1. Kiến thức: Giúp Hs

• Củng cố kiến thức về bài hai mp vuông góc.

2. Kỹ năng:

• Xác định góc giữa 2 mặt phẳng.

• Chứng minh 2 mặt phẳng vuông góc.

• Vận dụng được tính chất của lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp đều để giải một số bài tập.

 3. Tư duy và thái độ:

• Biết quy lạ về quen, phát triển trí tưởng tượng không gian, suy luận logic.

• Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 1. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, học bài, làm bài trước ở nhà.

 2. Chuẩn bị của giáo viên: Dụng cụ dạy học; bảng phụ, nội dung bài tập bổ sung.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Tiết số: 41: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/ 04/ 08 Tiết số: 41 BAØI TAÄP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp Hs Củng cố kiến thức về bài hai mp vuông góc. 2. Kỹ năng: Xác định góc giữa 2 mặt phẳng. Chứng minh 2 mặt phẳng vuông góc. Vận dụng được tính chất của lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp đều để giải một số bài tập. 3. Tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen, phát triển trí tưởng tượng không gian, suy luận logic. Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, học bài, làm bài trước ở nhà. 2. Chuẩn bị của giáo viên: Dụng cụ dạy học; bảng phụ, nội dung bài tập bổ sung. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (6’): Nêu cách xác định góc giữa 2 mặt phẳng (P) và (Q); Phát biểu định lý điều kiện để 2 mặt phẳng vuông góc? Từ đó nêu 1 phương pháp chứng minh 2 mặt phẳng vuông góc. 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 10’ Hoạt động 1: bài tập 1 Bài tập 1. (24/111 SGK) Củng cố kiến thức về cách xác định góc giữa 2 mặt phẳng thông qua bài tập 24 SGK trang 111. Giáo viên vẽ hình trên bảng. - Yêu cầu HS trình bày giả thiết cho gì? Yêu cầu gì ? Đã biết những gì ? - Câu hỏi gợi ý: *H1: c/m (BO1D) SC kết luận góc nào là góc giữa 2 mp (SBC), (SDC) *H2: Ta có OO1BD, OO1< OC c/m > 900 từ đó suy ra điều kiện để 2 mp (SBC), (SDC) tạo nhau 1 góc 600. * Yêu cầu HS trình bày lời giải GV nhận xét lời giải, chính xác hoá.. Học sinh theo dõi câu hỏi gợi ý. Thảo luận theo nhóm và cử đại diện HS lên bảng giải. Theo dõi bài giải và nhận xét. 10’ Hoạt động 2: bài tập 2 Bài tập 2. (24/111 SGK) Củng cố kiến thức c/m 2 mp vuông góc thông qua bài tập 2. * GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài toán 2. * Yêu cầu HS trình bày rõ giả thiết cho gì? Yêu cầu gì? Đã biết những gì? *Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh nhóm 1, 3 (gồm tổ 1, tổ 3) giải câu a, nhóm 2, 4 (gồm tổ 2, tổ 4) giải câu b. *GV gọi đại diện nhóm trình bày bài giải. * Cho học sinh nhóm khác nhận xét * GV nhận xét lời giải, chính xác hoá. *Đọc đề, vẽ hình. Học sinh thảo luận theo nhóm. a. c/m mp (ADE)mp (ABC). (đại diện nhóm 1,3 giải) b. c/m mp (BFK) mp (ABC). (đại diện nhóm 2,4 giải) Cho tứ diện ABCD có cạnh AD vuông góc với mp (DBC). Gọi AE, BF là hai đường cao của ABC, H và K lần lượt là trực tâm của ABC và DBC. CMR: a. mp (ADE) mp (ABC) b. mp (BFK) mp (ABC) 15’ Hoạt động 3: bài tập 3 Bài tập 3. (22/111 SGK) Củng cố kiến thức về tính chất của hình hộp chữ nhật thông qua bài tập 22 SGK trang 111 * GV treo bảng phụ có vẽ hình sẵn * GV yêu cầu HS: Trình bày rõ giả thuyết cho gì? Yêu cầu gì? Đã biết những gì?. *Câu hỏi gợi ý: H1: Muốn c/m 1 hình hộp là hình hộp chữ nhật cần c/m điều gì? H2: Theo kết quả bài tập 38 SGK trang 68 hãy cho biết: AC’2 + A’C2 + BD’2+B’D2 = ? H3: Từ giả thiết: AC’=B’D=BD’ = Suy ra A’C = ? Có kết luận gì về các tứ giác AA’C’C và BB’D’D. H4 : Chứng minh và chứng minh + GV chính xác hóa kiến thức và ghi bài giải ở bảng. *Học sinh theo dõi câu hỏi gợi ý thảo luận theo nhóm * Đại diện HS đúng tại lớp trả lời câu hỏi. Ta có: AC’2 + A’C2 + BD’2 + B’D2 = 4a2 + 4b2 + 4c2 Mà AC’ = B’D = BD’ = (gt) A’C = AA’C’C, BB’D’D là các hình chữ nhật ( vì chúng là những hbh có 2 đường chéo bằng nhau) + Do đó: AA’ AC BB’ BD Mà AA’//BB’ AA’ (ABCD) + Tương tự chứng minh được AB(ADD’A’) Vậy ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp chữ nhật 4. Củng cố và dặn dò (3’): các kiến thức vừa luyện tậo. 5. Bài tập về nhà: 23, 25, 27, 28 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 41HH11tn.doc