Giáo án Hình học 11 - Tiết 2 - Bài 2: Phép tịnh tiến

I.MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

Giúp học sinh:

+ Nắm được hái niệm phép tịnh tiến. Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn xác định khi biết vectơ tịnh tiến.

+ Nắm được các tính chất của phép tịnh tiến .

+ Biết biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. Hiểu được tính chất cơ bản cảu phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

2. Về kỹ năng:

+ Xác định được ảnh của một điểm, của một hình qua một phép tịnh tiến.

+ Vận dụng được biểu thức tọa độ để xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua một phép tịnh tiến.

 

docx4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Tiết 2 - Bài 2: Phép tịnh tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ..............2012 Ngày dạy: ............20... Dạy lớp:11E Ngày dạy: ...........20... Dạy lớp:11H Ngày dạy: ...........20... Dạy lớp:11I TiÕt 2: §2. PHÉP TỊNH TIẾN I.MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh: + Nắm được hái niệm phép tịnh tiến. Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn xác định khi biết vectơ tịnh tiến. + Nắm được các tính chất của phép tịnh tiến . + Biết biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. Hiểu được tính chất cơ bản cảu phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. 2. Về kỹ năng: + Xác định được ảnh của một điểm, của một hình qua một phép tịnh tiến. + Vận dụng được biểu thức tọa độ để xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua một phép tịnh tiến. 3. Về tư duy, thái độ: + Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực, chủ động trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án. + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng. 2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. + Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. 1. Ổn định tổ chức lớp. (1’) - Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với các hoạt động học tập trong tiết học 3. Dạy bài mới: 3.1. Đặt vấn đề: (1’) Khi đẩy một cánh của trượt sao cho chốt của dịch chuyển từ vị trí A đến vị trí B, khi đó ta nói cánh cửa được tịnh tiến theo vectơ . Vậy thế nào là phép tịnh tiến chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở bài hôm nay. 3.2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : ĐỊNH NGHIÃ (12’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV đưa ra ví dụ để giúp HS rút ra định nghĩa cuả phép tịnh tiến: Khi ta dịch chuyển một điểm M theo hướng thẳng từ vị trí A đến vị trí B. Khi đó ta nói điểm đó được tịnh tiến theo vectơ . Vậy qua phép biến hình biến một điểm M thành một điểm M’ sao cho được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ . Nếu ta xem vectơ là vectơ thì ta có định nghĩa về phép tịnh tiến. GV gọi một HS nêu định nghĩa. Củng cố lại định nghĩa phép tịnh tiến: GV hướng dẫn HS xem nội dung ví dụ trong SGK Cho HS thực hiện HĐ 1 thảo luận tìm lời giải và cử đại diện báo cáo. GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần). GV nêu lời giải chính xác (Qua phép tịnh tiến theo vectơ biến ba điểm A, B, E theo thứ tự thành ba điểm B, C, D) Chú ý lắng nghe. HS nêu định nghĩa phép tịnh tiến trong SGK. Tìm hiểu nội dung ví dụ trong SGK HS thảo luận theo nhóm rút ra kết quả và cử đại diện báo cáo. HS nhận xét và bổ sung, ghi nhận kiến thức. I.Định nghĩa: (SGK) Phép tịnh tiến theo vectơ được kí hiệu: , gọi là vectơ tịnh tiến. M’ M Như vậy: HĐ1: (SGK) E D A B C Ta có: HOẠT ĐỘNG 2 : TÍNH CHẤT (14’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV đưa ra các câu hỏi: 1. Phép tịnh tiến biến M thành M'; N thành N'. Hãy so sánh MN và M'N'? 2. Phép tịnh tiến có bảo tồn khoảng cách hay không ? Nêu tính chất 3. Ảnh của ba điểm thẳng hàng qua phép tịnh tiến có thẳng hàng không ? Phát biểu tính chất bằng lời và ghi bảng. Cho HS thực hiện HĐ2: 4. Nêu cách dựng ảnh của một đường thẳng qua phép tịnh tiến? Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi của Giáo viên. - Ta luôn có: M’N’=MN. -Bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm Thẳng hàng Thực hiện HĐ2: Lấy hai điểm bất kì trên d, tìm ảnh của chúng rồi nối các điểm đó lại II.Tính chất: *TC1:Nếu thì MN=M'N' *TC2: - Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó - Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó - Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó - Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn bằng nó HOẠT ĐỘNG 1 : ĐỊNH NGHIÃ (10’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hướng dẫn HS tìm biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến qua các câu hỏi: 1. M(x;y), M'(x';y') hãy tìm tọa độ của vectơ 2. So sánh a và x'- x; b và y'- y ? Từ đó rút ra biểu thức liên hệ giữa x, x' và a; y, y' và b? 3. Hãy viết biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến? Cho HS thực hiện HĐ3: 4. Tìm toạ độ của M'? Thông qua việc trả lời các câu hỏi để tìm biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến : 1. 2. 3. Thực hiện HĐ3: Ta có Vậy M'=(4;1) 3. Biểu thức toạ độ Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho . Với mỗi điểm gọi ta có: 3.3. Củng cố: (6’) Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan Hãy điền đúng sai vào các ô trống a. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó b. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó c. Phép tịnh tiến biến tứ giác thành tứ giác bằng nó d. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành chính nó a b c d Đ Đ S S 4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. (1’) - Xem lại nội dung bài học, đọc trước §3. - Làm các bài tập 1 đến 4 SGK * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docxHinh 11 tiet 2 (CB).docx