Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Bài 1 : Chuyển động cơ học (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức : - Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì.

2. Kỹ năng : - Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đ cho.

3. Thái độ :

 -Tích cực thảo luận nhóm, Biết vận dụng kiến thức môn học vào thực tế để cải thiệ cuộc sống

4. Địa chỉ tích hợp. II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian :

II. CHUẨN BỊ :

 + Thầy : Xem lại phần cơ học lớp 8, ví dụ thực tế. Bảng 1.1 SGK.

 + Trò : Tham khảo bài mới

 

doc34 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Bài 1 : Chuyển động cơ học (Tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 25/08/2012 Tiết dạy: 1 Ngày dạy: 27/08/2012 Phần I : CƠ HỌC Chương I : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì. 2. Kỹ năng : - Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho. 3. Thái độ : -Tích cực thảo luận nhóm, Biết vận dụng kiến thức môn học vào thực tế để cải thiệ cuộc sống 4. Địa chỉ tích hợp. II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian : II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Xem lại phần cơ học lớp 8, ví dụ thực tế. Bảng 1.1 SGK. + Trò : Tham khảo bài mới III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : 1. Ổn định lớp : . 10 cb1: ; 10c2:.;10cb3:10cb4: 2. Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu chương trình vật lý 10. ĐVĐ : Giới thiệu chương trình vật lý 10. Trong chương này khảo sát chuyển động thẳng và trịn mà chưa xét đến nguyên nhân làm biến đổi chuyển động. Ta xây dựng những khái niệm: vận tốc, gia tốc và vận dụng chúng để mơ tả và nghiên cứu đặc điểm của hai dạng chuyển động trên. 3. Bài mới : Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chất điểm, quỹ đạo của chuyển động và nhắc lại khái niệm chuyển động. TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CH1: Cách nhận biết một vật chuyển động là gì ? (cá nhân) CH2: Vật được chọn để đối chiếu sự thay đổi vị trí của vật khảo sát CĐ gọi là gì ? (cá nhân) CH3:Vậy chuyển động của một vật là gì ? (cá nhân) H4: Một ôtô dài 3m đang ở đà tẻ , cách cây xăng cát tiên 10km. Nếu một hành khách đầu xe và một hành khách cuối xe đều hỏi : xe còn cách ngã ba cây xăng cát tiên bao xa ? theo em thực tế trả lời thế nào cho hai hành khách đó ? (cá nhân) Thông tin : Khi đó coi ôtô như một điểm, gọi là chất điểm. Cho HS đọc thông tin chất điểm SGK(trước C1) C1 (Nhóm) : Cho dMT = 1400 000km dTĐ = 120 000km Khoảng cách từ TĐ đến MT : R = 150 000 000km. a) Nếu vẽ đường đi Trái Đất quanh MT có d = 15cm dMT = ? dTĐ = ? b) Coi Trái Đất như một chất điểm trong hệ mặt trời được không ? CH5: Khi nào một vật được coi là chất điểm ? (Nhóm) Yêu cầu từng HS đọc thông tin quỹ đạo và trả lời : CH6: Quỹ đạo của chuyển động là gì TL1: Căn cứ vào sự thay đổi vị trí của vật đó so với một vật khác. TL2: Gọi là vật làm mốc. TL3: Nêu khái niệm chuyển động. T4: Đều trả lời cách 10km. Từng (cá nhân) đọc thông tin C1 (Nhóm) thảo luận trả lời. a)+ Tính tỉ lệ đường kính hình vẽ đường đi TĐ quanh MT + Tính đường kính hình vẽ MT, TĐ theo tỉ lệ trên kết quả : dMT 0,07cm dTĐ 0,0006cm. b) Có thể coi Trái Đất như một chất điểm trong hệ Mặt Trời. TL5: Các Nhóm thảo luận nêu khái niệm chất điểm. TL6: Từng HS đọc thông tin và nêu khái niệm quỹ đạo. I. Chuyển động cơ. Chất điểm: 1. Chuyển động cơ : Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đĩ so với các vật khác theo thời gian. 2. Chất điểm: · Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nĩ rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến). 3. Quỹ đạo : Tập hợp các vị trí của vật chuyển động. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định vị trí của vật trong trong khơng gian TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC H7: Hãy chỉ ra vật làm mốc trong h1.1SGK (cá nhân) GV: Vật làm mốc được coi là đứng yên. + O GV: Nêu và phân tích cách xác định vị trí của vật trên quỹ đạo. x O M H I y GV: Nêu và phân tích cách xác định vị trí của vật trên mặt phẳng. Vị trí M xác định bỡi hai toạ độ : x = y = CHTH: - các em như thế nào khi có một người khách hỏi đường chẳng hạn từ tiên hoàng ra sân vận động ngoài huyện để ngườ khách đó đi ra con đường thuận lợi nhất nhanh nhất? - GV dựa vào điều này giáo dục nhân cách cho hs trước khi làm điều gi các em cùng phải suy nghĩ xác đ̣nh trước mục đích và cách thức tiến hành công việc đó để đưa tới kết quả cao nhất. T7: Từng HS quan sát h1.1 và trả lời : Phủ Lý là vật làm mốc. HS: Ghi nhận cách xác định vị trí của vật trên quỹ đạo. HS: Ghi nhận cách xác định vị trí của vật trên mặt phẳng. - Cá nhân suy nghĩ trả lời. - Cá nhân ghi nhớ điều GV vưa căn dặn II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian : 1. Vật làm môc và thước đo: 2. Hệ toạ độ: Để xác định vị trí của một vật ta cần chọn một vật làm mốc, một hệ trục toạ độ gắn với vật làm mốc đó để xác định các toạ độ của vật. Trong trường hợp đã biết rõ quĩ đạo thì chỉ cần chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên quỹ đạo đó. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác định thời gian trong chuyển động TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC GV: Một ôtô lúc 7h đi từ gia Viễn đến 8h15min đến ngã Madagui. CH8: Nói lúc 7h và 9h15min là bắt đầu tính từ lúc nào ? đã chọn mốc thời gian để xác định. CH9: Thời gian CĐ ôtô từ Gia Viễn đến ngã ba Madagui bao nhiêu ? phân biệt thời điểm và thời gian. CH10: Để đo thời gian CĐ dùng dụng cụ gì ? GV: Ví dụ trường hợp chọn mốc thời gian mà thời điểm sau trùng với thời gian. TL8:Bắt đầu tính từ 0h đêm. TL9: Thời gian CĐ ôtô 1h15phút. TL10: Dùng đồng hồ. VD: chuyến xe khởi hành lúc 8h, bây giờ đã đi được 30 phút. Như vậy 8h là mốc thời gian (gốc thời gian) để xác định thời điểm xe bắt đầu chuyển động và dựa vào mốc đĩ xác định được thời gian xe đã đi được III. Cách xác định thời gian trong chuyển động : 1. Mốc thời gian và đồng hồ : · Mốc thời gian (gốc thời gian) là thời điểm bắt đầu đo thời gian khi mơ tả chuyển động của vật.. 2. Thời điểm và thời gian : Ví dụ : xe chuyển động từ 7h đến 8 h. + Thời điểm : lúc 7h hay 8h. + thời gian CĐ : 1h GV: Nêu và phân tích kn hệ qui chiếu. Phân biệt hệ toạ độ và hệ qui chiếu ? HS : Phan biệt hệ toạ độ và hệ qui chiếu IV. Hệ quy chiếu : · Hệ quy chiếu gồm : - Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc ; - Một mốc thời gian và một đồng hồ. 4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. Đọc : “Em có biết”. BT : 5 đến 9 trang 11 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn : 26/08/2012 Tiết dạy: 2 Ngày dạy: 28/08/2012 Bài 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều. Nêu được vận tốc là gì. 2. Kỹ năng : - Lập được phương trình chuyển động x = x0 + vt. - Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật. - Vẽ được đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều. 3.Thái độ : -Hợp tác thảo luận nhóm, tích cực hoạt động tư duy. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Tranh vẽ đồ thị h.2.4 SGK. + Trò : Xem lại CĐTĐ và vận tốc trung bình VL7. Kiến thức liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : 1. Ổn định lớp :10 cb1: ; 10c2:.;10cb3:10cb4: 2. Kiểm tra bài cũ : 5ph a) Chuyển động của vật là gì ? Khi nào coi vật là chát điểm ? b) Nêu cách xác định vị trí của một chất điểm ? ĐVĐ : Ta xét trường hợp đặc biệt là vật chuyển động thẳng đều. Khi đó có thể xác định trước vị trí của vật tại một thời điểm nào đó như thế nào ?! 3. Bài mới : Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về chuyển động thẳng đều và quảng đường đi được của chuyển động thẳng đều TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CH1: Viết công thức vận tốc trung bình của chuyển động ? Giải thích các đại lượng và đơn vị ? (cá nhân) GV chú ý học sinh cách đổi đơn vi từ km/h ra m/s và ngược lại GV: Thông báo công thức tốc độ trung bình. C1(cá nhân) : Dựa bảng 1.1 SGK, tính vtb của đoàn tàu trên đường Hà Nội-Sài Gòn biết quảng đường dài 1726km ? CH2: Tốc độ trung bình cho biết gì của chuyển động ? (cá nhân). GV: Yêu cầu HS đọc bảng 2.1. CH3: -Chuyển động thẳng có quỹ đạo thế nào ? -Chuyển động đều có tốc độ trung bình thế nào ? -Chuyển động thế nào là chuyển động thẳng đều ? CH4: Viết công thức tính đường đi của chuyển động thẳng đều khi biết vtb ? CH5: Trong CĐTĐ quảng đường đi được tỉ lệ thế nào với thời gian ? TL1: vtb = , giải thích vtb , s và t. HS : Cá nhân ghi nhớ. HS: Ghi nhận tốc độ trung bình. HS: -Tính thời gian chuyển động t =33h -Tính vtb = = 52,3km/h TL2: Cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. HS đọc bảng 2.1. TL3:- Quỹ đạo là đường thẳng. -Tốc độ trung bình như nhau trên mọi quảng đường. -Định nghĩa chuyển động thẳng đều. TL4: S = vtb.t. TL5: S tỉ lệ thuận với t. I. Chuyển động thẳng đều : 1. Tốc độ trung bình : vtb = Đơn vị vận tốc : m/s hoặc km/h. 2. Định nghĩa : Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quảng đường. 3. Quảng đường đi : S = vtb.t = vt trong đĩ, v là tốc độ của vật, khơng đổi trong suốt thời gian chuyển động. · Vận tốc của chuyển động thẳng đều cĩ độ lớn bằng tốc độ của vật, cho biết mức độ nhanh, chậm.của chuyển động Hoạt động 2: Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ -thời gian của chuyển động thẳng đều : TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC GV: Phát vấn và nêu cacùh chọn hệ qui chiếu. Biểu diễn các đại lượng trên hình vẽ. H6:Dựa hình vẽ cho biết quan hệ x, x0 và S : x = ? (cá nhân). GV: Xét một xe CĐTĐ với v = 5m/s từ A về phía B. lập phương trình CĐ của xe ? (Nhóm) Gợi ý : Chọn hệ qui chiếu gốc O A GV : cho phương trình x = 5 – 2t (m,s). xác định x0, v và vẽ độ thị phương trình trên. GV: Yêu cầu HS lập bảng (x,t). GV: Yêu cầu vẽ đồ thị trên hệ toạ độ x theo t với Ox Ot H7: Đồ thị x theo t có dạng là đường thế nào ? - cá nhân chú ý và ghi nhớ T6: x = x0 + S. x = = x0 + vt (Nhóm) thảo luận chọ hệ qui chiếu. PTCĐ :x = x0 +vt = 5t - cá nhân hồn thành y/c của giáo viên HS: Lập bảng (x,t). HS: Vẽ đồ thị. T7: Đồ thị có dạng đường thẳng. II. Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ -thời gian của chuyển động thẳng đều : 1. Phương trình chuyển động thẳng đều : O x A M S x x0 x = x0 + S = x0 + vt Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là x = x0 + s = x0 + vt trong đĩ, x là toạ độ của chất điểm, x0 là toạ độ ban đầu của chất điểm, s là quãng đường vật đi được trong thời gian t, v là vận tốc của vật. 2. Đồ thị toạ độ– thời gian : Đồ thị toạ độ- thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng. GV: + Nêu những đặc điểm của chuyển động thẳng đều ? + Nêu cách vẽ đồ thị toạ độ thời gian của CĐTĐ ? HS + Nêu những đặc điểm của chuyển động thẳng đều ? + Nêu cách vẽ đồ thị toạ độ thời gian của CĐTĐ ? 4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : 6 đến 10/15 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn : 31/08/2012 Tiết dạy : 3 + 4 Ngày dạy : 3&4 /09/2012 Bài 3 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều). - Viết được cơng thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi. - Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng chậm dần đều. - Viết được cơng thức tính vận tốc vt = v0 + at, phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x = x0 + v0t + at2. Từ đĩ suy ra cơng thức tính quãng đường đi được. 2. Kỹ năng : - Vận dụng được các cơng thức : vt = v0 + at, s = v0t + at2 ; = 2as. - Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều. 3. Thái độ : -Hợp tác thảo luận xây dựng công thức. 4. Đ̣ia chỉ tích hợp: I. Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều : II. CHUẨN BỊ : + Thầy : các câu hỏi gợi ý. Viên bi, máng nghiêng. Tranh vẽ đồ thị bằng máy tính h3.5, 3.6, 3.9. + Trò : Tham khảo bài mới, kiến thức liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : 1. Ổn định lớp : . 10c1:;10cb2:;10cb3:;10cb4: 2. Kiểm tra bài cũ : 5ph a) Tốc độ trung bình của một CĐ cho biết gì ? b) Thế nào là CĐ thẳng đều ? Trong thực tế ta thường gặp các chuyển động thế nào ? ĐVĐ : GV cho HS quan sát CĐ viên bi trên máng nghiêng. HS nhận xét CĐ viên bi( nhanh dần). Trong các chuyển động ND có đặc điểm đặc biệt gì không ?! 3. Bài mới : Tiết 1 : Hoạt động 1: Tìm hiểu Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC GV: + Nêu và phân tích cách xác định độ lớn vận tốc tức thời. + Giới thiệu tốc kế trên xe. CH1: Số chỉ của kim tốc kế trên xe cho biết gì ? (cá nhân). C1 (cá nhân) : Tại 1 điểm M trên đường đi, đồng hồ tốc độ của một chiếc xe máy chỉ 36km/h. Tính xem trong khoảng thời gian 0,01s xe đi được quãng đường bao nhiêu ? CH2: Ngoài việc cần biết về sự nhanh chậm ta còn cần biết đặc điểm gì của chuyển động ? (Nhóm) + Yêu câu HS đọc thông tin về véc tơ vận tốc tức thời. H3: Nêu các yếu tố của véc tơ vận tốc tức thời : -Gốc ? -Hướng ? -Độ dài ? C2 (cá nhân) : -So sánh độ lớn vận tốc tức thời của xe con và xe tải h3.3 . Mỗi đoạn trên vectơ vận tốc ứng 10km/h ? -Nếu xe con đang đi theo hướng Nam- Bắc thì xe tải đang đi theo hướng nào ? H4: Một chuyển động biến đổi đều thì vận tốc biến đổi thế nào ? => Thế nào là CĐTBĐĐ ?(cá nhân) GV: Giới thiệu kn CĐNDĐ và CĐCDĐ. CHTH: Khi chúng ta điều khiển xe chẳng hạn như xe máy để an toàn, tiết kiệm chúng ta nên điều khiển xe như thế nào? Việc chúng ta khi chạy xe luc di nhanh, lúc đi chậm có tốn năng lượng như nhau không? Ví sao? Nó có gây tác hại gi không? + HS: Ghi nhận độ lớn vận tốc tức thời. + TL1: Cho biết vận tốc thức thời. C1 (cá nhân) : -Đổi 36km/h = 10m/s - Tính : S = v(t) = 0,1m -Nhận xét quảng đường đi được rất nhỏ. + TL2: (Nhóm) thảo luận trả lời : Còn cần biết phương và chiều của chuyển động. + HS: đọc thông tin về véc tơ vận tốc tức thời. + T3 -Gốc tại vật CĐ. -Hướng cùng hướng CĐ. -Độ dài tỉ lệ với độ lớn vận tốc tức thời theo tỉ xích nào đó. C2 (cá nhân) : -Vận tốc tức thời xe con : v1 = 40km/h, xe tải v2 = 30km/h. => v1 > v2. -Ôtô tải đang đi theo hướng tây đông. +T4: -Vận tốc tăng dần đều hoặc giảm dần đều. -Nêu định nghĩa CĐTBĐĐ. -cá nhân suy nghĩ và đưa ra ý kiến về vấn đề GV đưa ra - Cá nhân suy nghĩ trả lời và tự rút ra bài học cho chính bản thân mình I. Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều : 1. Độ lớn của vận tốc tức thời: Độ lớn của vận tốc tức thời tại vị trí M là đại lượng v = trong đĩ, là đoạn đường rất ngắn vật đi được trong khoảng thời gian rất ngắn. Đơn vị của vận tốc là mét trên giây (m/s). 2. Véc tơ vận tốc tức thời : + Gốc tại vật vật CĐ + Hướng cùng hướng CĐ + Độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo tỉ xích nào đó. 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều : Quỹ đạo là đường thẳng, độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều (NDĐ) hoặc giảm đều CDĐ) theo thời gian. Hoạt động 2: Tỉm hiểu đặc điểm của chuyển động thẳng biến đổi đều TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC H5: Trong chuyển động thẳng NDĐ và CDĐ các véc tơ vận tốc tại mọi điểm có phương, chiều thế nào ? (cá nhân) GV: Nêu và phân tích : v = v – v0 = a(t) => a = = + H6: a có độ lớn thế nào ? (cá nhân). + CH7: dựa vào biểu thức, a có đơn vị gì ? (cá nhân). GV: Nêu thông tin véc tơ gia tốc. + CH8: So sánh độ dài và : -Trong CDNDĐ ? - Trong CDCDĐ ? + GV: Thông tin hướng của ? + CH9: -Chọn mốc thời gian vào thời điểm t0, thì t0 = ? => Công thức vận tốc v = ?(cá nhân) - căn cứ vào hướng của với , nhận xét dấu của a và v ?(Nhóm) -v0/a O t v v0 O t v v0 CĐND CĐCD GV: Hướng dẫn HS dựa vào toán học xét đồ thị của vận tốc => dạng đồ thị ? C3 (Nhóm) :Viết công thức tính vận tốc tương ứng với đồ thị h 3.5 ? GV: Thông tin công thức vtb = mặt khác vtb = ?, kết hợp với v = v0 + at lập công thức đường đi s = ? GV: Nhắc lại qui ước về dấu của a và v0. C4 (Nhóm) : Xác định gia tốc của thang máy trong giây đầu tiên ? ( đồ thị h 3.6 SGK) C5(cá nhân) : Tính quãng đường đi trong giây thứ nhất ? Rút t từ v = v0 + at thay vào s = v0t + at2 => công thức liên hệ a, v và s ? (Nhóm) O x A M S x x0 V0 š + CH11: Quan hệ x, x0 và s ? => Toạ độ của vật vào thời điểm t : x = ? GV: Hướng dẫn phân tích xác định dấu các đại lượng x0, x, v0, a ? VD:Cho một chất điểm chuyển động với phương trình x = 5 + 20 t + 2t2 (m,s)chuyển động dọc theo trục ox. Xác định các đại lương x0, v0, a và tính chất chuyển động của vật +T5: Các véc tơ vận tốc có phương, chiều không đổi. + HS: Ghi nhận : a = = +T6: Vì v tỉ tệ với t nên a = = Không đổi. +TL7: Đơn vị a : m/s2. +TL8: - Trong CDNDĐ độ dài lớn hơn . - Trong CDCDĐ độ dài nhỏ hơn . + HS: Ghi nhận hướng của . +TL9: t0 = 0 => Công thức vận tốc v = v0 + at - CĐNDĐ : a cùng dấu v0. CĐCDĐ : a ngược dấu v0 HS : Đồ thị có dạng đường thẳng. C3 (Nhóm) : + vtb = s/t . => s/t = = => s = v0t + at2 C4 (Nhóm) : Dùng : a = = = 0,6(m/s2). C5(cá nhân) : v0 = 0 nên : s = v0t + at2 = s = at2 = 0,3 (m) (Nhóm) : Thực hiện và trình bày kết quả. +TL11: x = x0 + s. => x = x0 + v0t + at2 + HS: Nêu cách xác định dấu các đại lượng x0, x, v0, a. - Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra II. Chuyển động thẳng biến đổi đều : 1. Gia tốc trong CĐTBĐĐ : a) Khái niệm gia tốc : Gia tốc của chuyển động thẳng là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian vận tốc biến thiên. a = trong đĩ = v - v0 là độ biến thiên vận tốc trong khoảng thời gian = t - t0. · Đơn vị gia tốc là mét trên giây bình phương (m/s2). b) Véc tơ gia tốc : Gia tèc lµ ®¹i l­ỵng vect¬ : Khi mét vËt chuyĨn ®éng th¼ng nhanh dÇn ®Ịu, vect¬ gia tèc cã gèc ë vËt chuyĨn ®éng, cã ph­¬ng vµ chiỊu trïng víi ph­¬ng vµ chiỊu cđa vect¬ vËn tèc, cã ®é dµi tØ lƯ víi ®é lín cđa gia tèc theo mét tØ xÝch nµo ®ã. Khi mét vËt chuyĨn ®éng th¼ng chËm dÇn ®Ịu, vect¬ gia tèc ng­ỵc chiỊu víi vect¬ vËn tèc. 2. Vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều : a) Công thức tính vận tốc : Cơng thức tính vận tốc của chuyển động biến đổi đều : v = v0 + at Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì a dương, trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì a âm. b) Đồ thị vận tốc thời gian : Có dạng một đoạn thẳng. 3. Công thức tính đường đi của CĐTBĐĐ : · Cơng thức tính quãng đường đi được của chuyển động biến đổi đều: s = v0t + at2 4. Công thức liên hệ giữa a, v, s trong CĐTBĐĐ : v2 – = 2as 5. PTCĐ của CĐ thẳng BĐĐ : + Chọn Ox chiều dương cùng chiều CĐ. O x A M S x x0 V0 š + Mốc thời gian lúc bắt đầu khảo sát vật chuyển động. x = x0 + v0t + at2 x0, x, v0, a dương nếu OA, OM, , cùng chiều Ox và ngược lại. 4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : 9 đến 15 SGK. Tiết sau bài tập. PHIẾU HỌC TẬP: Một vật chuyển động trên một đường thẳng với vận tốc ban đầu bằng 5 m/s sau một thời gian t vật chuyển động nhanh dần đều và đạt gia tốc a = 0,2 m/s2. Hãy Viết phương trình chuyển động của vật biết rằng chọn gốc tọa độ là vị trí vật bắt đầu xuất phát, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động và chiều dương là chiều chuyển động của vật. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn : 8/09/2012 Tiết dạy: 5 Ngày dạy : 10/09/2012 Bài dạy : BÀI TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Khái niệm chất điểm. Hệ qui chiếu. Khái niệm chuyển động thẳng đều. Tốc độ trung bình và đường đi trong chuyển động thẳng đều. PTCĐ của CĐTĐ. - Gia tốc, vận tốc, đường đi, công thức liên hệ a,v và s trong chuyển động biến đổi đều. Đồ thị vận tốc thời gian trong CĐ thẳng biến đổi đều. PT toạ độ và dấu các đại lượng trong PT. 2. Kỹ năng : - Vận dụng các công thức giải các bài tập về chuyển động thẳng đều và thẳng biến đổi đều. 3. Thái độ : - Tích cực trong hoạt động tư duy vận dụng kiến thức giải bài tập. - Có ý thức vận dụng nhưng hiểu biết vật lí vào trong cuộc sống II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Hệ thống các bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận. Phiếu học tập. + Trò : Làm bài tập SGK, kiến thức bài 1, 2 và 3. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : 1. Ổn định lớp :10c1:;10cb2:;10cb3:;10cb4:; 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trinh làm bài tập 3. Bài mới : Hoạt động 1: làm một số bài tập trắc nghiệm TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 1. Trường hợp nào sau đây được coi là chất điểm ? A. Đoàn tàu chuyển động trong sân ga. B. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó. C. Ôtô chuyển động từ Cát Tiên lên đến Nha Trang. D. Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay. 2. “Lúc 14 giờ hôm qua, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 1 cách nghê an 5km”. Việc xác định vị trí của ôtô như trên còn thiếu yếu tố gì ? A. Chiều dương trên đường đi. B. Mốc thời gian. C. Thước đo và đồng hồ. D. Vật làm mốc. 3. Chỉ ra câu sai . A. Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng. B. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau. C. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động. D. Chuyển động của giọt mưa rơi thẳng đứng là chuyển động thẳng đều. 4. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 5 + 60t (x đo : km; t đo giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bao nhiêu ? A. Từ điểm M cách O là 5km, với vận tốc 5km/h. B. Từ điểm M cách O là 5km, với vận tốc 60km/h. C. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. D. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h. 5. Chỉ ra câu sai. A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi. C. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. D. Véc tơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với véc tơ vận tốc. 6. Câu nào đúng ? Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là A. s = v0t + (a và v0 cùng dấu) B. s = v0t + (a và v0 trái dấu) C. x = x0 +v0t + (a và v0 cùng dấu) D. x = x0 + v0t + (a và v0 trái dấu) 7. Đồ thị vận tốc theo thời gian của một xe máy chuyển động trên một đường thẳng. Trong khoảng thời gian nào xe máy chuyển động chậm dần đều ? (hình vẽ bên trái) A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1. B. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. C. Trong khoảng thời gian từ t2 đến t3. D. Cả A và C. 8. Trong công thức liên hệ v2 – = 2as của chuyển

File đính kèm:

  • docgiao an 10 co tich hop.doc
Giáo án liên quan