. Về kiến thức:
- Bám sát chương trình, củng cố, giải đáp những vướng mắc của HS trong Tiết 37, 38, 39, 40 đã học.
- Nâng cao, bổ sung thêm một chút kiến thức, thông tin bài 23.
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng các công thức về động lượng, đ/l bảo toàn động lượng, công, công suất để giải một số BT nâng cao.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Bài 23, 24 - Tiết 1: Củng cố kiến thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/12/2010
Ngày dạy:
Tiết.., Lớp, Thứ..Ngày.Tháng.Năm 20.
Tiết.., Lớp, Thứ..Ngày.Tháng.Năm 20.
Tiết 1:
CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI 23 + BÀI 24
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Bám sát chương trình, củng cố, giải đáp những vướng mắc của HS trong Tiết 37, 38, 39, 40 đã học.
- Nâng cao, bổ sung thêm một chút kiến thức, thông tin bài 23.
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng các công thức về động lượng, đ/l bảo toàn động lượng, công, công suất để giải một số BT nâng cao.
3. Về thái độ:
- Tích cực hoạt động tìm hiểu thêm kiến thức.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Về phương pháp:
- Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống gồm: đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề, tạo tình huống có vấn đề và khơi dậy nhu cầu giải quyết tình huống có vấn đề ở các em.
- Sử dụng phương pháp dạy học trực quan (bằng thực nghiệm, bằng mô hình).
2. Về phương tiện dạy học – chuẩn bị của GV – chuẩn bị của HS:
a. Về phương tiện dạy học:
- Giáo án, sgk, phấn, thước kẻ, đồ dùng dạy học
b. Chuẩn bị của GV:
- Giải đáp các câu hỏi của HS và bổ sung kiến thức mới.
c. Chuẩn bị của HS:
- Chuẩn bị các câu hỏi và xem lại kiến thức bài 23 + 24 đã được học.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số của học sinh và ổn định trật tự lớp. Ghi tên những Hs vắng mặt vào sổ đầu bài:
Lớp:
Tổng số
Vắng:
10A
10A
2. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới :
a. Vào bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hôm nay cô sẽ giải đáp những thắc mắc và những vấn đề các em chưa hiểu hay chưa nắm rõ ở bài 23 + 24. Tiếp đó cô sẽ bổ sung thêm thông tin về bài 23. Còn bài 24 khái niệm công và công suất chúng ta đã được học ở lớp 8, và được học lại ở lớp 10 nên cô không bổ sung thêm kiến thức nữa. Sau đó nếu còn thời gian cô sẽ cho các em chữa một số BT nâng cao.
- Lắng nghe các công việc GV nêu ra ở tiết này.
b.Tiến trình tổ chức bài học và nội dung cần đạt:
Hoạt động 1: Giải đáp những vướng mắc của HS về những vấn đề đã học ở các tiết trước, bổ sung thêm thông tin cho bài 23:
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
- Trước tiên ở Bài 23, các em có những vấn đề gì cần được giải đáp hay có chỗ nào chưa hiểu không? Hãy mạnh dạn đưa ra câu hỏi của mình?
- Ở Bài 24, các em có những vấn đề gì cần được giải đáp hay có chỗ nào chưa hiểu không? Hãy mạnh dạn đưa ra câu hỏi của mình?
- Bổ sung thêm thông tin cho bài 23:
+ Định lí biến thiên động lượng và pt Niu-Tơn: F=m.a
a. Trong khuôn khổ cơ học cổ điển Niu-Tơn thì:
m = const, do đó:
m.a = F tương đương với Định lí biến thiên động lượng.
Định lí biến thiên động lượng được viết dưới dạng:
∆p=∆mv=F.∆t
Chỉ nghiệm đúng trong TH: F=const hoặc nếu F thay đổi thì F là trị TB của các lực tác dụng và ∆t nhỏ.
b. Trong khuân khổ Thuyết tương đối của Anh-xtanh thì:
m thay đổi theo vận tốc (chẳng hạn Tên lửa):
m=m01-v2c2
m0 là khối lượng nghỉ.
Do đó pt Niu-tơn không còn nghiệm đúng nữa nhưng đ/lí biến thiên động lượng vẫn đúng:
∆p=∆(mv)=∆(m0v1-v2c2)=F∆t, với gt F=const.
Nếu F= 0 thì:
p= m0v1-v2c2= const
- Đưa ra các câu hỏi mà các em chưa được rõ hay chưa hiểu hết.
- Tiếp thu, lĩnh hội kiến thức mới.
+ Định lí biến thiên động lượng và pt Niu-Tơn: F=m.a
a. Trong khuôn khổ cơ học cổ điển Niu-Tơn thì:
m = const, do đó:
m.a = F tương đương với Định lí biến thiên động lượng.
Định lí biến thiên động lượng được viết dưới dạng:
∆p=∆mv=F.∆t
Chỉ nghiệm đúng trong TH: F=const hoặc nếu F thay đổi thì F là trị TB của các lực tác dụng và ∆t nhỏ.
b. Trong khuân khổ Thuyết tương đối của Anh-xtanh thì:
m thay đổi theo vận tốc (chẳng hạn Tên lửa):
m=m01-v2c2
m0 là khối lượng nghỉ.
Do đó pt Niu-tơn không còn nghiệm đúng nữa nhưng đ/lí biến thiên động lượng vẫn đúng:
∆p=∆(mv)=∆(m0v1-v2c2)=F∆t, với gt F=const.
Nếu F= 0 thì:
p= m0v1-v2c2= const
Hoạt động 2: Khắc sâu kiến thức, cho HS làm 1 số BT nâng cao:
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Bài toán : Một ô tô chuyển động lên dốc, mặt nghiêng một gócso với mặt nằm ngang, chiều dài dốc l. Hệ số ma sát giữa ô tô và dốc là (hình vẽ)
a. Có những lực nào tác dụng lên ôtô?
b. Tính công của lực đó?
c. Chỉ rõ công cản và công phát động?
- Làm việc cá nhân trên phiếu học tập.
F
N
Fms
P a. Các lực tác dụng lên ôtô:
F;P;Fms;N
b. Công của các lực đó:
c. + Công vì Fmscản trở chuyển động, do đó công của lực ma sát là công cản.
+ Công vì Flà lực phát động, do đó công của lực F là công phát động.
+ Công công cản.
a. Các lực tác dụng lên ôtô:
F;P;Fms;N
b. Công của các lực đó:
c. Công vì Fmscản trở chuyển động, do đó công của lực ma sát là công cản.
+ Công vì Flà lực phát động, do đó công của lực F là công phát động.
+ Công công cản.
4. Dặn dò:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV nhắc nhở Hs về làm các BT trong sgk và SBT.
- Giờ sau chữa BT và kiểm tra vở BT.
Hs nghe GV giao BTVN và làm đầy đủ BT theo y/c của GV.
Phê duyệt của tổ trưởng CM:
File đính kèm:
- TC tuần 20.docx