Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Bài 5: Chuyển động tròn đều (Tiếp)

5.1. Chuyển động nào sau đây là chuyển động tròn đều ?

 A. Chuyển động của con lắc đồng hồ treo tường.

 B. Chuyển động của viên bi lăn trên mặt phẳng nghiêng.

 C. Chuyển động của một điểm trên cánh quạt đang quay ổn định.

 D. Cả A, B, C đều đúng.

5.2. Điều nào sau đây đúng khi nói về chuyển động tròn đều ?

 A. Quỹ đạo là một đường tròn.

 B. Vật đi được những cung tròn bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.

 C. Vận tốc có độ lớn không đổi.

 D. Cả A, B, C.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1894 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Bài 5: Chuyển động tròn đều (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU 5.1. Chuyển động nào sau đây là chuyển động tròn đều ? A. Chuyển động của con lắc đồng hồ treo tường. B. Chuyển động của viên bi lăn trên mặt phẳng nghiêng. C. Chuyển động của một điểm trên cánh quạt đang quay ổn định. D. Cả A, B, C đều đúng. 5.2. Điều nào sau đây đúng khi nói về chuyển động tròn đều ? A. Quỹ đạo là một đường tròn. B. Vật đi được những cung tròn bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. C. Vận tốc có độ lớn không đổi. D. Cả A, B, C. 5.3. Điều nào sau đây khi nói về chu kì của vật chuyển động tròn đều là đúng ? Chu kì của vật tăng khi : Bán kính quỹ đạo của vật tăng. Bán kính quỹ đạo của vật giảm. Vận tốc của vật giảm. Cả A, C đều đúng. 5.4. Khi nói về ý nghĩa vật lí của gia tốc hướng tâm () thì điều nào sau đây không đúng ? A. Gia tốc hướng tâm càng lớn thì vận tốc càng lớn nên gia tốc hướng tâm cho biết tốc độ nhanh chậm của chuyển động. B. Ứng với vận tốc v xác định, gia tốc a càng lớn thì r càng nhỏ, nghĩa là quỹ đạo cong càng nhiều thì phương của vectơ vận tốc càng thay đổi nhiều và ngược lại. C. Ứng với giá trị bán kính r xác định, gia tốc a càng lớn nếu v càng lớn, nhưng khi v càng lớn thì phương của vectơ vận tốc càng thay đổi nhiều. D. Gia tốc hướng tâm bằng 0 thì vật chuyển động thẳng. 5.5. Một ô tô chuyển động đều theo một đường tròn bán kính 100 m, gia tốc hướng tâm a = 2,25 m/s2. Hỏi tốc độ dài của ô tô có giá trị nào dưới đây ? A. 81 km/h. B. 158 km/h. C. 58 km/h. D. 54 km/h. 5.6. Một đĩa tròn bán kính 10 cm ( H 5-1), quay đều mỗi vòng mất 0,2 s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên vành đĩa có giá trị là bao nhiêu ? Hình 5 -1 3,14 m/s. 3.14 cm/s. 0,314 m/s. 0,314 cm/s. 5.7. Kim giây của một đồng hồ quay được 5 vòng. Hỏi tốc độ góc của kim phút tính ra 0/s và rad/s là những giá trị nào dưới đây ? A. 0/s = 0,0018 rad/s. B. 0/s = 0,105 rad/s. C. 0/s = 1,05 rad/s. D. 0/s = 31,4 rad/s. 5.8. Một đồng hồ có kim giờ dài 1,5 cm, kim phút dài 2 cm. Hỏi tỉ số tốc độ dài của hai điểm ở hai đầu kim là những tỉ số nào sau đây ? A. 12. B. 16. C. D. . 5.9. Một viên đá mài quay đều quanh một trục ( H 5-2). Hãy so sánh gia tốc hướng tâm của điểm A nằm ở vành ngoài và điểm B nằm ở chính giữa bán kính của viên đá mài. A. . B. 1. C. 2. D. 4. 5.10. Gia tốc hướng tâm của một vệ tinh nhân tạo đang bay quanh Trái đất theo một đường tròn là 8,2 m/s2, với tốc độ dài là 7,57 km/s. Hỏi vệ tinh cách mặt đất là bao nhiêu ? Coi Trái Đất là một khối cầu có bán kính R = 6400 km. A. 7000 km. B. 600 km. C. 7600 km. D. 3500 km. BÀI 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 6.1. Người quan sát ở trên mặt đất thấy “ Mặt trời mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Tây”, nguyên nhân là do : A. Trái Đất tự quay theo chiều từ Tây sang Đông. B. Trái Đất tự quay theo chiều từ Đông sang Tây. C. Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất theo chiều từ Đông sang Tây D. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo chiều từ Tây sang Đông. Hãy chọn câu đúng. 6.2. Hai ô tô A và B đang chạy cùng phương ngược chiều với vận tốc không đổi v (H6-1). Hỏi người quan sát ở vị trí nào sẽ thấy mình đang chuyển động với vận tốc 2v ? A. Ở mặt đất. B. Ở một ô tô khác đang chạy trên đường. C. Ở một ô tô khác đang chuyển động với vận tốc v vuông góc với phương của hai ô tô kia. D. Ở một trong hai ô tô A hoặc B. 6.3. Hai đầu máy xe lửa cùng chạy trên đoạn đường thẳng với vận tốc v1 và v2 ( H6-2). Hỏi khi hai đầu máy chạy ngược chiều thì vận tốc của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai là bao nhiêu ? Hình 6-2 A. v1,2 = v1. B. v1,2 = v2. C. v1,2 = v1+ v2. D. v1,2 = v1 – v2. 6.4. Một người đi xe đạp với vận tốc 14,4 km/h, trên một đoạn đường song hành với đường sắt (H6-3). Một đoàn tàu dài 120 m chạy ngược chiều và vượt qua người đó mất 6 giây kể từ lúc đầu tàu gặp người đó. Hỏi vận tốc của tàu là bao nhiêu ? A. 20 m/s. B.16 m/s. C. 24 m/s. D. 4 m/s. 6.5 Như câu 6.4, khi tàu chạy cùng chiều với người xe đạp thì vận tốc của tàu là bao nhiêu ? A. 4 m/s. B.16 m/s. C. 20 m/s. D. 24 m/s. 6.6. Một tàu thuỷ chở hàng đi xuôi dòng sông trong 4 h đi được 100 km, khi chạy ngược dòng trong 4 h thì chỉ đi được 60 km. Tính vận tốc vn,bờ của dòng nước và vận tốc vt,bờ của tàu khi nước đứng yên. Coi vận tốc của dòng nước đối với bờ sông luôn luôn không đổi. A. vn,bờ = 15 km/h, vt,bờ = 25 km/h. B. vn,bờ = 25 km/h, vt,bờ = 15 km/h. C. vn,bờ = 5 km/h, vt,bờ = 20 km/h. D. vn,bờ = 20 km/h, vt,bờ = 5 km/h. 6.7. Một ca nô xuất phát từ điểm A bên này sông, sang điểm B bên kia sông theo phương vuông góc với bờ sông (H6-4). Vì nước chảy với vận tốc 3 m/s nên ca nô đến bên kia sông tại điểm C với vận tốc 5 m/s. Hỏi ca nô có vận tốc bao nhiêu ? Hình 6-4 A. 2 m/s. B. 3 m/s. C. 4 m/s. D. 5 m/s. 6.8. Hai vật A,B cùng chuyển động đều ngược chiều nhau với vận tốc lần lượt là v1 = 1,1 m/s và v2 = 0,5 m/s (H6-5). Hỏi sau 10 giây khoảng cách giữa hai vật giảm đi bao nhiêu ? Hình 6-5 A. 5 m. B. 6 m. C. 11 m. D. 16 m. 6.9. Hai vật chuyển động với vận tốc như câu 6.8 nhưng cùng chiều (H6-6). Hỏi sau thời gian bao lâu khoảng cách giữa chúng lại tăng thêm một đoạn s = 3 m ? A. 2,7 s. B. 6 s. C. 5 s. D. 1,8 s. 6.10. Hai đoàn tàu hỏa A và B chạy song song ngược chiều nhau. Đoàn tàu A dài 150 m chạy với vận tốc 15 m/s. Đoàn tàu B chạy với vận tốc 10 m/s (H6-7). Hỏi một hành khách đứng bên cửa sổ của tàu B sẽ nhìn thấy đoàn tàu A qua trước mặt mình trong bao lâu ? Hình 6-7 A. 10 s. B. 15 s. C. 30 s. D. 6 s. 6.11. Một máy bay bay từ điểm A đến điểm B cách nhau 900 km theo chiều gió mất 2 h 30 phút với vận tốc khi không có gió v = 300 km/h. Hỏi vận tốc của gió là bao nhiêu ? Giả sử các vận tốc đều không thay đổi. A. 360 km/h. B. 60 km/h. C. 420 km/h. D. 180 km/h. 6.12. Một hành khách ngồi trên toa xe lửa đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 = 17,3 m/s trong trời mưa. Qua kính cửa sổ của tàu người đó thấy các giọt mưa vạch những đường thẳng nghiêng một góc so với phương thẳng đứng (H6-8). Hỏi giá trị của góc là bao nhiêu ? Giả sử các giọt mưa rơi đều theo phương thẳng đứng với vận tốc v2 = 30 m/s và lấy = 1,73. A. . B. . C.. D. . BÀI 7: SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ 7.1.Sai số được định nghĩa: A. Sai số là độ sai lệch giữa giá trị thực và giá trị đo được. B. Sai số là độ lệch giữa giá trị trung bình và giá trị đo được. C. Sai số chủ yếu dùng để diễn tả sự chính xác của phép đó. D. Cả A, C đều đúng. 7.2. Kết luận nào dưới đây là chính xác nhất về giá trị thực của một đại lượng ? A. Giá trị thực là giá trị đo được của một đại lượng. B. Giá trị thực là giá trị trung bình khi đo một đại lượng. C. Giá trị thực là giá trị trung bình của các kết quả đo khi số lần đo rất lớn. D. Cả A, B, C đều sai. 7.3. Khi đo chiều dài một cái bàn bằng các cây thước khác nhau, mỗi học sinh trong lớp đo được các giá trị khác nhau, nguyên nhân này là do : A. Sai số tỉ đối. B. Sai số tuyệt đối. C. Sai số dụng cụ. D. Sai số ngẫu nhiên. 7.4. Khi đo chiều dài một cái bàn bằng các cây thước khác nhau, mỗi học sinh trong lớp đo được các giá trị khác nhau, nguyên nhân này là do : A. Sai số tỉ đối. B. Sai số tuyệt đối. C. Sai số dụng cụ. D. Sai số ngẫu nhiên. 7.5. Một học sinh đo chiều dài con đường từ nhà đến trường 1240 m mắc một sai số 10 m. Một công nhân làm đường đo chiều dài con đường 18 km mắc một sai số 100 m. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Người công nhân đo chính xác hơn em học sinh. B. Em học sinh đo chính xác hơn người công nhân. C. Độ chính xác của cả hai người như nhau. D. Không thể kết luận ai chính xác hơn. 7.6. Như câu 7.5, hãy tính sai số tỉ đối của em học sinh và người công nhân( theo cùng thứ tự). A. 0,81 và 0,56. B. 0,56 và 0,81. C. 0,81% và 0,56 %. D. 0,91% và 0,61%. 7.7. Khi đo chu kì con lắc, một học sinh đo được các giá trị như sau : 2,08 s ; 2,05 s ; 2,11 s ; 2,12 s ; 2,07 s . Cho rằng với số lần đo trên ta có thể tính gần đúng giá trị thực của chu kì con lắc. Hãy tính giá trị thực của chu kì con lắc. A. 2,00 s. B. 2,09 s. C. 2,84 s. D. 2,20 s. 7.8. Sử dụng dữ kiện câu 7.7, hãy tính các giá trị sai số tuyệt đối tương ứng. A. -0,01 s ; -0,04 s ; 0,02 s ; 0,03 s ; -0,02 s. B. 0,01 s ; 0,04 s ; -0,02 s ; 0,03 s ; 0,02 s. C. 0,01 s ; 0,04 s ; 0,02 s ; 0,03 s ; 0,02 s. D. 0,01 s ; 0,02 s ; 0,03 s ; 0,02 s ; 0,04 s. CHƯƠNG II ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI 9 : TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CHẤT ĐIỂM 9.1. Điều nào sau đây khi nói về lực là chính xác ? A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động. B. Lực là nguyên nhân gây ra sự thay đổi của vận tốc. C. Lực là nguyên nhân gây ra sự biến dạng. D. Cả B, C. 9.2. Những kết luận nào sau đây không đúng (H9-1) ? Hình 9-1 Quả cầu treo trên giá không chuyển động vì không chịu tác dụng của lực nào cả. Một vật chuyển động thẳng đều thì chắc chắn nó phải chịu tác dụng của một lực không đổi nào đó. Ô tô đang chạy nếu tắt máy thì sẽ chạy chậm dần vì không chịu tác dụng của một lực nào cả. Cả A, B, C. 9.3. Một lực được biểu diễn bằng : A. Một đường thẳng. B. Một đoạn thẳng. C. Một mũi tên. D. Một vectơ. Hãy chọn câu đúng. 9.4. Hai lực và cùng phương, ngược chiều, cùng điểm đặt, và có độ lớn || = || = 50 N. Hỏi hợp lực của chúng là lực nào sau đây ? A. F = 0 N. B. F = 100 N, cùng phương, cùng chiều với lực . C. F = 100 N, cùng phương, cùng chiều với lực . D. F = 25 N, cùng phương, cùng chiều với lực . 9.5. Hai lực F1 = 50 N và F2 = 30 N, đồng quy, cùng phương nhưng ngược chiều thì hợp lực của chúng là : A. F = 80 N, cùng phương, cùng chiều với lực B. F = 20 N, cùng phương, cùng chiều với lực . C. F = 20 N, cùng phương, cùng chiều với lực . D. F = 80 N, cùng phương, cùng chiều với lực . 9.6. Hai lực đồng quy có cùng độ lớn F và góc tạo bởi hai lực là 600 (H9-2), thì độ lớn hợp lực là Hình 9-2 A. F’ = F. B. F’ = 2F. C. F’ = F. D. F’ = . Hãy chọn câu đúng. 9.7. Hai lực đồng quy, độ lớn của mỗi lực bằng F. Hỏi góc của hai lực phải bằng bao nhiêu để độ lớn của hợp lực là 2F ? A. . B. . C. . D. . 9.8. Hai lực đồng quy, độ lớn của mỗi lực bằng F. Hỏi góc của hai lực phải bằng bao nhiêu để cường độ của hợp lực là F ? A. . B. . C. . D. . 9.9. Phân tích lực có độ lớn bằng 40 N thành hai lực và , trong đó lực thẳng góc với và bằng 30 N ( H9-3). Hỏi lực có phương nằm theo đường nào ? Hình 9-3 A. Đường 1. B. Đường 2. C. Đường 3. D. Đường 4. 9.10. Như câu 9.9, độ lớn của lực F2 là : A. 10 N. B. 70 N. C. 60 N. D. 50 N. 9.11. Một vật chịu tác dụng của hai lực đồng quy và thì gia tốc a của vật: A. Cùng phương, cùng chiều với . B. Cùng phương, cùng chiều với . C. Cùng phương, cùng chiều với hợp lực của và . D. Cùng phương, ngược chiều với hợp lực của và . 9.12. Một vật chịu tác dụng của hai lực cùng phương và ngược chiều nhau ( F1>F2) thì gia tốc của vật : A. Cùng phương, cùng chiều với . B. Cùng phương, cùng chiều với . C. Có phương vuông góc với . D. Có phương hợp với phương của một góc . Hãy chọn câu đúng. 9.13. Một vật đang chuyển động thẳng với vận tốc không đổi, tác dụng vào vật nhiều lực có phương khác nhau sao cho hợp lực tác dụng bằng 0, thì chuyển động của vật sẽ như thế nào ? A. Vật dừng lại ngay. B. Vật chuyển động chậm dần đều với vận tốc ban đầu là . C. Vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu là . D. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc là . BÀI 10 : BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN 10.1. Nếu chọn hệ quy chiếu gắn với toa tàu thì trong trường hợp nào sau đây hệ quy chiếu đó là hệ quy chiếu quán tính ? A. Tàu đang chuyển động trên đường thẳng với vận tốc không đổi. B. Tàu đang chuyển động bỗng tăng tốc. C. Tàu đang chuyển động rồi chạy chậm lại. D. Tàu đang chuyển động qua khúc quanh. 10.2. Quan sát quả bóng trên sàn của toa tàu đang chuyển động . Hiện tượng nào sau đây của quả bóng chứng tỏ tàu đang chuyển động đều với vận tốc không đổi ? A. Quả bóng lăn về phía trước cùng với chiều chuyển động của tàu. B. Quả bóng nằm yên trên sàn tàu. C. Quả bóng lăn về phía bên phải của sàn tàu. D. Quả bóng lăn về phía bên trái của sàn tàu. 10.3. Một cậu bé ngồi trên toa tàu đang chuyển động thẳng đều với vận tốc , thả rơi viên bi theo phương thẳng đứng AA’ ( Hình 10-1). Hỏi điểm rơi của viên bi trên sàn tàu là điểm nào dưới đây ? A. Điểm B ở phía trước A’ và cách A’ một đoạn d = vt (t thời gian rơi). B. Điểm C ở phía sau A’ và cách A’ một đoạn d = vt. C. Ở ngay tại A’. D. Về phía trái của A’. 10.4. Một người thợ xây ngồi trên dàn giáo để bắt những viên gạch do người phụ việc ném từ dưới đất lên theo phương thẳng đứng. Theo em người thợ xây nên làm theo cách nào sau đây là hợp lí nhất để khởi đau tay ? A. Đưa tay về phía trước ngược đường đi của viên gạch để giữ gạch. B. Đợi viên gạch qua khỏi mình một tí rồi đưa tay theo hướng của gạch để giữ chúng. C. Đợi viên gạch đến ngay mình rồi đưa tay giữ lấy. D. Đợi viên gạch rơi trở lại vị trí mình đang ngồi rồi đưa tay giữ lấy. 10.5. Người thợ mộc khi tháo lưỡi bào ra khỏi thân bào thường dùng búa gõ vào phần nào của thân bào ? A. Mặt dưới của thân bào. B. Phần đuôi hay phần đầu của thân bào. C. Hai bên hông của thân bào. D. Mọi vị trí của thân bào.

File đính kèm:

  • doctrac nghiem co 10.doc