Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Bài tập (Tiếp)

. Mục tiêu

Vận dụng được định luật vạn vật hấp dẫn và các công thức của chuyển động của vật bị ném để giải một số bài tập đơn giản.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

Lựa chọn một số bài tập về áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn, bài tập về chuyển động của vật bị ném.

2. Học sinh

- Xem lại kiến thức về định luật vạn vật hấp dẫn, các công thức của chuyển động của vật bị ném.

- Hoàn thành bài tập được giao.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Bài tập (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ..................... Ngày dạy : ...................... Bài tập I. Mục tiêu Vận dụng được định luật vạn vật hấp dẫn và các công thức của chuyển động của vật bị ném để giải một số bài tập đơn giản. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Lựa chọn một số bài tập về áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn, bài tập về chuyển động của vật bị ném. 2. Học sinh - Xem lại kiến thức về định luật vạn vật hấp dẫn, các công thức của chuyển động của vật bị ném. - Hoàn thành bài tập được giao. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (10’) .GV: Đặt lần lượt các câu hỏi: 1. Viết phương trình chuyển động, phương trình quỹ đạo của vật chuyển động ném xiên? 2. Tầm bay cao, tầm bay xa là gì? Biểu thức? .HS: Trả lời câu hỏi của GV. .GV: Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh giải bài tập (35’) .GV: Yêu cầu 1 HS phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn?Viết biểu thức của gia tốc rơi tự do tại độ cao h so với mặt đất? .HS: Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn. .GV: Yêu cầu 1 HS viết phương trình chuyển động, phương trình quỹ đạo của vật chuyển động ném xiên, biểu thức tính tầm bay cao H, tầm bay xa L? .HS: Viết phương trình chuyển động, phương trình quỹ đạo của vật ném xiên, biểu thức tính tầm bay cao H, tầm bay xa L. .GV: Xác nhận câu trả lời đúng. Yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài tập số 6, 7 – tr 79 – SGK? .HS: Lên bảng chữa bài tập 6, 7 – tr 79 – SGK. .GV: Xác nhận cách giải, kết quả đúng. Hướng dẫn HS giải bài tập số 5 – tr 84 –SGK: - Đọc đầu bài, tóm tắt bài toán bằng các ký hiệu vật lý, chỉ rõ đại lượng đã biết, đại lượng cần tìm? - Để thuận tiện cho việc giải bài toán nên chọn hệ trục tọa độ Oxy như thế nào?Vẽ hình? - Phân tích chuyển động của vật thành 2 chuyển động thành phần theo 2 phương Ox, Oy. Viết phương trình chuyển động của vật theo phương Ox, Oy? - Vật chạm đất thì y = ? Từ đó tìm thời gian t từ lúc ném vật đến lúc vật chạm đất? - Độ cao lớn nhất Hmax so với mặt đất mà vật đạt tới có liên hệ như thế nào với tầm bay cao H của vật (so với gốc O)? - Tính tầm bay xa L của vật dựa vào công thức nào? .HS: Thực hiện theo hướng dẫn. .GV: Xác nhận kết quả đúng. Bài tập * + Định luật vạn vật hấp dẫn: + * Chuyển động ném xiên: Bài 6 – tr 79 m1 = m2 = m = 10 000 tấn = 108 kg r = 0,5 km = 5.102 m Fhd = ? Giải Áp dụng: Fhd = 2,668 (N) Lực này quá nhỏ so với nhiều lực khác tác dụng vào tàu nên không làm cho chúng tiến lại gần nhau. Bài 7 – tr 79 R = 6400 km h = ? Giải Ta có: Theo đầu bài: Do R > 0 nên h = (- 1)R2650 (km) Bài 5 – tr84 h = 15 m v0 = 20 m/s a = 300 g = 10 m/s2 a. t = ? b. Hmax = ? c. L = ? Giải Chọn hệ trục tọa độ xOy: Gốc O vị trí ném vật Trục Ox nằm ngang Trục Oy thẳng đứng hướng lên Gốc thời gian là lúc ném vật * Theo Ox: vật chuyển động thẳng đều: vx = v0x = v0.cos a x= v0.cos a. t (1) * Theo Oy: vật chuyển động chậm dần đều: v0y = v0.sina vy = v0.sina - gt a. Vật chạm đất thì y = - h Do t > 0 nên lấy tD = 3 s. b. Gọi Hmax là độ cao lớn nhất so với mặt đất mà vật đạt tới. Ta có: Hmax = H + h Mà Hmax = 5 + 15 = 20 (m). c. = 52 m. .GV: Giao nhiệm vụ về nhà cho HS: ôn lại kiến thức về lực đàn hồi ở THCS.

File đính kèm:

  • docTiet 25 Bai tap VL 10 NC.doc