Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết định lượng – định luật bảo toàn động lượng

2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi phát biểu về hệ kín?

A. Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật bên ngoài hệ.

B. Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác rất ít với các vật khác bên ngoài hệ.

C. Hệ kín là hệ mà các vật chỉ tương tác với nhau trong một thời gian rất ngắn.

D. Hệ kín là hệ mà các vật không tương tác với nhau.

3. Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng?

A. Động lượng là một đại lượng véctơ.

B. Động lượng xác định bằng tích khối lượng của vật và véctơ vận tốc của vật ấy.

C. Động lượng có đơn vị là kgm/s2.

D. Trong hệ kín, động lượng của hệ là một đại lượng bào toàn

 

doc9 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết định lượng – định luật bảo toàn động lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT ĐỊNH LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 1. Khi lực (không đổi) tác dụng lên vật trong khoảng thời gian thì đại lượng nào sau đây được gọi là xung của lực trong khoảng thời gian là . A. . B. C. D. Một biểu thức khác 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi phát biểu về hệ kín? A. Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật bên ngoài hệ. B. Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác rất ít với các vật khác bên ngoài hệ. C. Hệ kín là hệ mà các vật chỉ tương tác với nhau trong một thời gian rất ngắn. D. Hệ kín là hệ mà các vật không tương tác với nhau. 3. Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng? A. Động lượng là một đại lượng véctơ. B. Động lượng xác định bằng tích khối lượng của vật và véctơ vận tốc của vật ấy. C. Động lượng có đơn vị là kgm/s2. D. Trong hệ kín, động lượng của hệ là một đại lượng bào toàn. 4. Phát biểu nào sau đây là đúng với định lí biến thiên động lượng? A. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khaỏng thời gian nào đó tỉ lệ thuận với xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. B. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. C. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó luôn nhỏ hơn xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. D. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó luôn là một hằng số. 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định luật bảo toàn động lượng. A. Trong một hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn. B. Trong một hệ kín, tổng động lượng của hệ là một véctơ không đổi cả về hướng và độ lớn. C. Định luật bảo toàn động lượng là cơ sở của nguyên tắc chuyển động bằng phản lực của các tên lửa vũ trụ. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. 6. Điều nào sau đây là sai khi nói về các trường hợp của hệ có động lượng bảo toàn? A. Hệ hoàn toàn kín. B. Hệ không kín nhưng tổng hình chiếu các ngoại lực theo một phương nào đ1o bằng 0, thì theo phương đó động lượng cũng được bảo toàn. C. Tương tác của các vật trong hệ với các vật bên ngoài chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn. D. Các vật trong hệ hoàn toàn không tương tác với các vật bên ngoài hệ. 7. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào dựa trên nguyên tắc của định luật bảo toàn động lượng? A. Một người đang bơi trong nước. B. Chuyển động của tên lửa. C. Chiếc ôtô đang chuyển động trên đường. D. Chiếc máy bay trực thăng đang bay trên bầu trời. 8. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến định luật bảo toàn động lượng? A. Vận động viên dậm đà để nhảy cao. B. Một người nhảy từ thuyền lên bờ làm cho thuyền chuyển động ngược lại. C. Xe ôtô xả khói ở ống thải khi chuyển động. D. Các hiện tượng nêu trên đều không liên quan đến định luật bảo toàn động lượng. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT 9. Điều nào sau đây là khi nói về công cơ học? A. Dưới tác dụng của lực không đổi, vật dịch chuyển được quãng đường s thì biểu thức của công là: A = Fscos, trong là góc hợp bởi phương của lực và đường đi. B. Đơn vị của công là Nm. C. Công là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không. D. Công là một đại lượng véctơ. 10. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công? A. Jun (J) B. KilôJun (KJ) C. Niutơn trên met (N/m) D. Niutơn. Mét (N.m) 11. Gọi là góc hợp bởi phương của lực và phương dịch chuyển. Trường hợp nào sau đây ứng với công phát động? A. Góc là góc tù. B. Góc là góc nhọn. C. Góc bằng /2. D. Góc bằng . 12. Điều nào sau đây là đúng khi nói về công suất? A. Công suất là đại lượng đo bằng bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian. B. Công suất có đơn vị là Oát (W) C. Công suất cho biết tốc độ sinh công của vật. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. 13. Gọi A là công của lực thực hiện trong thời gian t. biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức công suất? A. P = B. P = At C. P = D. P = At2 14. Gọi v là vận tốc tức thời của vật, F là độ lớn của lực theo phương dịch chuyển, công suất có thể tính bằng biểu thức nào sau đây? A. P = B. P = C. P = Fv D. P = Fv2 15. Ngoài đơn vị Oát (W), ở nước Anh còn dủng Mã lực (HP) làm đơn vị của công suất. Phép đổi nào sau đây là đ1ung? A. 1HP = 476W B. 1HP = 746W C. 1HP = 674W D. 1HP = 467W. CƠ NĂNG VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG 16. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về động năng? A. Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó chuyển động. B. Động năng xác định bằng biểu Wđ = mv2 trong đ1o m là khối lượng, v là vận tốc của vật. C. Động năng là đại lượng vô hướng luông dương hoặc bằng không. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. 17. Điều nào sau đây là chính xác khi nói về định lí động năng? A. Độ biến thiên động năng của một vật trong một quá trình bằng tổng công thực hiện bởi các lực tác dụng lên vật trong quá trình ấy. B. Độ biến thiên động năng của một vật tỉ lệ thuận với công thực hiện. C. Độ biến thiên động năng của một vật trong một quá trình thay đổi theo công thực hiện bởi các lực tác dụng lên vệt trong quá trình ấy. D. Độ biến thiên động năng của một vật trong một quá trình luôn lớn hơn hoặc bằng tổng công thực hiện bởi các lực tác dụng lên vật trong quá trình ấy. 18. Động năng của một vật sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây? A. Vật chuyển động thẳng đều. B. Vật chuyển động tròn đều. C. Vật chuyển động biến đổi đều. D. Vật đứng yên. 19. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thế năng trọng trường? A. Thế năng trọng trường của một vật là năng lượng mà vật có do nó được đặt tại một vị trí xác định trong trọng trường của trái đất. B. Thế năng trọng trường có đơn vị là N/m2. C. Thế năng trọng trường xác định bằng biểu thức Wt = mgz trong đó m là khối lượng của vật, g là gia tốc trọng trường, z là độ cao của vật so với một mốc chọn trước để tính thế năng. D. Khi tính thế năng trọng trường, có thể chọn mặt đất làm mốc tính thế năng. 20. Phát biểu nào sau đây là chính xác khi nói về định lí biến thiên thế năng? A. Khi một vật chuyển động từ điểm A đến điểm B trong trọng trường thì công của trọng lực trong chuyển động đó có giá trị bằng tích thế năng của vật tại A và tại B. B. Khi một vật chuyển động từ điểm A đến điểm B trong trọng trường thì công của trọng lực trong chuyển động đó có giá trị bằng thương thế năng của vật tại A và tại B. C. Khi một vật chuyển động từ điểm A đến điểm B trong trọng trường thì công của trọng lực trong chuyển động đó có giá trị bằng tổng thế năng của vật tại A và tại B. D. Khi một vật chuyển động từ điểm A đến điểm B trong trọng trường thì công của trọng lực trong chuyển động đó có giá trị bằnghiệu thế năng của vật tại A và tại B. 21. Hệ quả nào sau đây được suy ra từ định lí biến thiên thế năng là đúng? A. Công của trọng lực khi vật chuyển động từ A đến B trong trọng trường chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu A và điểm cuối B mà không phụ thuộc vào đường cong dịch chuyển. B. Khi vật chuyển động từ A đến B trong trọng trường theo những con đường khác nhau thì công của trọng lực theo những đường cong ấy bằng nhau. C. Trong quá trình chuyển động của vật trong trọng trường, nếu thế năng giảm thì trọng lực sinh công dương và thế năng tăng thì ngược lại. D. Các hệ quả A, B, C đều đúng. 22. Lực nào sau đây không phải là lực thế? A. Trọng lực B. Lực hấp dẫn. C. Lực đàn hồi. D. Lực ma sát. 23. Lực thế là loại lực có tính chất nào sau đây? A. Lực thế là loại lực mà công của nó làm vật chuyển dời từ vị trí này sang vị trí khác không phụ thuộc vào dạng đường chuyển dời mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối. B. Lực thế là loại lực mà công của nó làm vật chuyển dời từ vị trí này sang vị trí khác luôn không đổi. C. Lực thế là loại lực mà công của nó làm vật chuyển dời từ vị trí này sang vị trí khác không phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối. D. Lực thế là loại lực mà công của nó làm vật chuyển dời từ vị trí này sang vị trí khác không phụ thuộc vào khối lượng của vật. 24. Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật bảo toàn cơ năng? A. Trong một hệ kín thì cơ năng của mỗi vật trong hệ được bảo toàn. B. Khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật được bảo toàn. C. Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được bảo toàn. D. Khi nột vật chuyển động thì cơ năng của vật được bảo toàn. 25. Trong trường hợp nào sau đây cơ năng của vật không thay đổi? A. Vật chuyển động dưới tác dụng của ngoại lực. B. Vật chuyển động trong trọng trường và có lực ma sát tác dụng. C. Vật chuyển động trong trọng trường, dưới tác dụng của trọng lực. D. Vật chuyển động thằng đều. 26. Điều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng đàn hồi của hệ vật và lò xo? A. Cơ năng đàn hồi bằng động năng của vật. B. Cơ năng đàn hồi bằng tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo. C. Cơ năng đàn hồi bằng thế năng đàn hồi của lò xo. D. Cơ năng đàn hồi bằng động năng của vật và cũng bằng thế năng đàn hồi của lò xo. 27. Điều nào sau đâu là đúng khi nói về định luật bảo toàn cơ năng đàn hồi? A. Trong quá trình chuyển động, cơ năng đàn hồi của vật là một đại lượng bảo toàn. B. Trong quá trình chuyển động, nếu lực ma sát, lực cản là nhỏ thì cơ cơ năng đàn hồi của vật là một đại lượng bảo toàn. C. Trong quá trình chuyển động, nếu không có trọng lực thì cơ năng đàn hồi của vật là một lượng bảo toàn. D. Trong quá trình chuyển động, nếu không có lực ma sát, lực cản thì cơ năng đàn hồi của vật là một đại lượng bảo toàn. Chọn cụm từ thích hợp trong các cụm từ sau để điền vào chổ trống của các câu 28, 29, 30, 31, 32 và 33 cho đúng ý nghĩa vật lý. A. Công B. Công suất C. Cơ năng D. Năng lượng 28. Đơn vị của là Niutơn mét (Nm). 29. Khi vật chỉ chịu tác dụng của những lực thế thì là đại lượng bảo toàn. 30. không tự nhiên sinh ra, cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác hoặc chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. 31. Nếu có tác dụng của các lực ma sát, lực cản của môi trường thì của các lực đó bằng độ biến thiên cơ năng. 32. Đơn vị của là Oát (W). 33. Có thể sử dụng công thức P = Fv (F là lực tác dụng, v là vận tốc) để tính Theo quy ước sau: (I) và (II) là các mệnh đề. A. Mệnh đề I đúng, mệnh đề II đúng, hai mệnh đề có liên quan. B. Mệnh đề I đúng, mệnh đề II đúng, hai mệnh đề không tương quan. C. Mệnh đề I đúng, mệnh đề II sai. D. Mệnh đề I sai, mệnh đề II đúng. Trả lời các câu 34, 35, 36, 37, 38, 39 và 40. 34. (I) Trong hệ kín , động lượng của hệ là một véctơ không đổi cả về hướng và độ lớn. Vì (II) Trong hệ kín, động lượng của hệ là một đại lượng bảo toàn. 35. (I) Khi chuyển động trong trọng trường và dưới tác dụng của trọng lực, cơ năng của hệ được bảo toàn. Vì (II) Định luật bảo toàn cơ năng đúng cho mọi trường hợp. 36. (I) Công suất là đại lượng cho biết tốc độ sinh công nhanh hay chậm. Vì (II) Công suất được tính thông qua gia tốc của vật. 37. (I) Động lượng là đạ lượng đặc trưng cho trạng thái động lực của vật. Vì (II) Động lượng bao gồm khối lượng đặc trưng cho quán tính và vận tốc đặc trưng cho chuyển động của vật. 38. (I) Khi vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được bảo toàn. Vì (II) Trong trọng trường, cơ năng của vật gồm động năng và thế năng trọng trường của vật. 39. (I) Khi hệ không cô lập thì độ biến thiên cơ năng bằng công của các lực tác dụng lên vật ngoài trọng lực. Vì (II) Khi hệ cô lập thì năng lượng của hệ được bảo toàn. 40. (I) Trong hệ kín, năng lượng của hệ được bảo toàn. Vì (II) Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác. 41. Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn? A. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng. B. Vật rơi trong không khí. C. Vật rơi tự do. D. Vật chuyển động trong chất lỏng. HỆ MẶT TRỜI VÀ CÁC ĐỊNH LUẬT KÊPLE 42. Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào ở gần Mặt Trời nhất? Chọn phươn án trả lời đúng? A. Sao Thuỷ B. Sao Kim C. Sao Hoả D. Trái Đất. 43. Sao Hôm và Sao Mai, thực chất là sao nào sau đây? A. Sao Hải Vương B. Sao Kim C. Sao Thổ D. Sao Thuỷ 44. Theo định luật Kêple I thì mọi hành tinh đều chuyển động trên các quỹ đạo: A. Hình tròn. B. Hyperbol. C. Parabol D. Hình elíp trong đó Mặt Trời nằm ở một tiêu điểm. 45. Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Kêple II? A. Trong chuyển động của một hành tinh, véctơ bán kính nối từ Mặt Trời đến hành tinh quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. B. Trong chuyển động của một hành tinh, véctơ bán kính nối từ Mặt Trời đến hành tinh quét diện tích nhỏ nhất trong những khoảng thời gian bằng nhau. C. Trong chuyển động của một hành tinh, véctơ bán kính nối từ Mặt Trời đến hành tinh quét những diện tích tăng dần trong những khoảng thời gian bằng nhau. D. Trong chuyển động của một hành tinh, véctơ bán kính nối từ Mặt Trời đến hành tinh quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian khác nhau. 46. Công thức nào sau đây thể hiện định luật Kêple III? (trong đó T là chu kì quay, a là bán kính trục lớn của quỹ đạo hành tinh). A. T2a3 = Hằng số B. = Hằng số C. = Hằng số. D. = Hằng số. 47. Thông tin nào sau đây về Trái Đất là đúng? A. Bán kính xích đạo là 6378,140 Km. B. Khối lượng 5,9742.1024 Kg. C. Khoảng cách trung bình tới Mặt Trời là 149,6.106 Km. D. Các thông tin A, B, C là đúng. 48. Thông tin nào sau đây về Hệ Mặt Trời là sai? A. Sao Diêm Vương Tinh ở xa Mặt Trời nhất. B. Thuỷ tinh là hành tinh ở gần Mặt Trời nhất. C. Hỏa tinh nằm xa Trái Đất hơn so với Mộc tinh. D. Chu kì quay của trái đất quanh Mặt Trời là 365, 25 ngày. 49. Giá trị nào sau đây đúng với vận tốc vũ trụ cấp I? A. v = 7,9 km/s B. v = 9,7 km/s C. v = 11,2 km/s D. v = 16,7 km/s. 50. Thông tin nào sau đây là đúng khi nói về Mặt Trăng? A. Khối lượng 7,35.1022 kg. B. Bán kính 1738 km. C. Khoảng cách từ Mặt Trăng đến Trái Đất là 384403 km. D. Các thôn tin A, B, C đều đúng. II- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Sử dụng dữ kiện sau: Cho hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 1kg. Vận tốc của vật (I) có độ lớn v1 = 1m/s và có hướng không đổi. Vận tốc của vật (II) có độ lớn v2 = 2m/s. Trả lời các câu hỏi 51, 52 và 53. 51. Khi véctơ vận tốc của hai vật cùng hướng với nhau, tổng động lượng của hệ có độ lớn nào sau đây: A. P = 1kgms-1 B. P = 3 kgms-1 C. P = 2kgms-1 D. Một giá trị khác. 52. Khi véctơ vận tốt của hai vật ngược hướng với nhau, tổng động lượng của hệ có độ lớn nào sau đây: A. P = 1kgms-1 B. P = 3 kgms-1 C. P = 2kgms-1 D. Một giá trị khác. 53. Khi véctơ vận tốc của hai vật hợp với nhau một góc 60o, tổng động lượng của hệ có độ lớn nào sau đây: A. P = 2,65 kgms-1 B. P = 26,5 kgms-1 C. P = 265 kgms-1 D. Một giá trị khác. 54. Toa xe (I) có khối lượng 3 tấn chạy với vận tốc v1 = 4m/s đến va chạm vào một toa xe (II) đứng yên có khối lượng m2 = 5 tấn. Toa này chuyển động với vận tốc v2 = 3m/s. Toa I chuyển động như thế nào sau va chạm? Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau: A. Toa I đứng yên. B. Toa I chuyển động theo chiều cũ với vận tốc 1m/s. C. Toa I chuyển động theo chiều ngược lại với vận tốc 1m/s. D. Một phương án trả lời khác. 55. Một vật có khối lượng 3kg chuyển động theo phương trình x = 2t2 – 4t + 3. Độ biến thiên động lượng của vật sau 3 giây đúng với giá trị nào sau đây: A. p = 30kgm/s B. p = 36kgm/s. C. p = 42kgm/s D. p = 46kgm/s. 56. Hai viên có khối lượng lần lượt m1 = 5kg và m2 = 8kg, chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một quỹ đạo thẳng và va chạm vào nhau. Bỏ qua ma sát giữa các viên bi và mặt phẳng tiếp xúc. Vận tốc của viên bi 1 là 3m/s. Sau va chạm, cả hai viên bi đều đứng yên. Vận tốc viên bi 2 trước va chạm có thể nhận giá trị nào sau đây: A. v2 = 0,1875 m/s B. v2 = 1,875 m/s C. v2 = 18,75 m/s D. Một giá trị khác. 57. Một quả đạn có khối lượng 20kg đan bay thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 70m/s thì nổ thành 2 mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng 8kg bay theo phương ngang với vận tốc 90m/s. Độ lớn vận tốc của mảnh thứ hai có thể nhận giá trị nào sau đây: A. v2 = 132m/s B. v2 = 123m/s C. v2 = 332m/s D. v2 = 232m/s. 58. Một quả đạn có khối lượng 2kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh thứ I bay với vận tốc 250m/s theo phương lệch góc 60o so với đường thẳng đứng. Hỏi mảnh kia bay theo phương nào với vận tốc bằng bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây: A. Vận tốc 433m/s và hợp với phương thẳng đứng một góc bằng 30o. B. Vận tốc 433m/s và hợp với phương thẳng đứng một góc bằng 45o. C. Vận tốc 343m/s và hợp với phương thẳng đứng một góc bằng 30o. D. Vận tốc 343m/s và hợp với phương thẳng đứng một góc bằng 45o. 59. Một hạt nhân phóng xạ ban đầu đứng yên rã thành 3 hạt: electron, nơtrinô và hạt nhân con. Động lượng của electron là Pe = 12.10-23kgms-1. Động lượng của nơtrinô vuông góc với động lượng của electron và có trị số Pn = 9.10-23kgms-1. Trị số của động lượng hạt nhân con có thể nhân giá trị nào sau đây: A. 15.10-26 kgms-1 B. 15.10-25 kgms-1 C. 15.10-24 kgms-1 D. 15.10-23 kgms-1 60. Một tên lửa có khối lượng tổng cộng 100 tấn đang bay với vận tốc 200m/s đối với Trái Đất thì phụt ra (tức thời) về phía sau 20 tấn khí với vận tốc 500m/s đối với tên lửa. Vận tốc của tên lửa sau khi phụt khí là giá trị nào sau đây: A. 525m/s B. 425m/s C. 325m/s D. 225m/s 61. Một quả pháo thăng thiên có khối lượng 150g. Khi đốt pháo, toàn bộ thuốc pháo có khối lượng 50g cháy tức thì phụt ra với vận tốc 98m/s. Độ cao cực đại của pháo có thể nhận giá trị nào sau đây? Biết pháo bay thẳng đứng. A. h = 120m B. h = 140m C. h = 160m D. Một giá trị khác. 62. Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên trong 20 giây. Công và công suất của người ấy là giá trị nào sau đây: A. A = 1600J; P = 800W B. A= 1200J; P = 60W. C. A = 1000J; P = 500W D. A = 800J; P = 400W. 63. Một người kéo một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên chuyển động nhanh dần đều trong 4 giây. Nếu lấy g = 10m/s2 thì công và công suất của người ấy là giá trị nào sau đây: A. A = 1400J; P = 350W B. A = 1520J; P = 380W C. A = 1580J; P = 395W D. A = 1320J; P = 330W 64. Một ôtô chạy đều trên quãng đường nằm ngang với vận tốc 80km/h. Đến quãng đường dốc, lực cản tăng gấp 3 lần. Mở “ga” tối đa cũng chỉ tăng công suất động cơ lên được 1,2 lần. Vận tốc tối đa của xe trên đường dốc là giá trị nào sau đây: A. 3,168km/h B. 31,68km/h C. 62,8km/h D. 62,68km/h 65. Một vật có khối lượng 1kg trượt liên tiếp trên đường gồm 3 mặt phẳng nghiêng các góc 60o, 45o, 30o so với đường nằm ngang. Mỗi mặt phẳng dài 1m. công của trọng lực tính trên cả quãng đường là giá trị nào sau đây: A. A = 2,07J B. A= 20,7J C. A = 207J D. Một kết quả khác 66. Nhờ cần cẩu, một kiện hàng khối lượng 5T được nâng thẳng đứng lên cao nhanh dần đều, đạt độ cao 10m trong 5 giây. Công của lực nâng trong giây thứ 5 có thể nhận giá trị nào sau đây: A. 1,944.105J B. 1,944.104J C. 1,944.103J D. 1,944.102J 67. Một vật khối lượng 100kg chịu tác dụng bởi hai lực F1 = F2 = 600N chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang. Lực kéo có phương hợp với phương ngang góc =45o, lực đẩy có phương hợp với phương ngnag góc = 30o. Công của F1, F2khi vật chuyển động được 20m là cặp giá trị nào sau đây: A. A1 = 6460J; A2 = 8460J B. A1 =10380J; A2 = 10380J C. A1 =8460J; A2 = 10380J D. Một cặp giá trị khác 68. Một máy bay có vận tốc v đối với mặt đất, bắn ra phía trước một viên đạn có khối lượng m và vận tốc v đối với máy bay. Động năng của đạn đối với mặt đất là: A. 2mv2 B. C. mv2 D. 69. Một ôtô có khối lượng m = 4 tấn đang chạy với vận tốc 36km/h thì lái xe thấy có chướng ngại vật ở cách 10m và đạp phanh. Biết lực hãm bằng 22.000N. xe dừng cách chướng ngại vật là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. 1,9m B. 9,1m C. 8,1 m D. 0,9m 70. xét hệ hai vật m1 = 2,5 kg và m2 = 1kg móc vào 2 ròng rọc cố định và động như hình vẽ 27. Thả cho hệ chuyển động thì vật m1 dịch chuyển 1m. Thế năng của hệ tăng hay giảm bào nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. Giảm 20J B. Tăng 20J C. Giảm 40J D. Tăng 40J 71. Một vật khối lượng 200g rơi tự do không vận tốc đầu. Lấy g = 10m/s2. Để động năng của vật rơi có giá trị Wđ1= 10J, Wđ2 = 40J thì thời gian rơi tương ứng của vật bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. t1 = 0,1s và t2 = 0,22s B. t1 = 1s và t2 = 2s C. t1 = 10s và t2 =20s D. Một cặp giá trị khác. Sử dụng dữ kiện sau: Một vật nắm thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. lấy g = 10m/s2 . Trả lời các câu hỏi 72, 73 và 74 72. Độ cao cực đại của vật nhận giá trị nào sau đây: A. h = 2,4m B. h= 2m C. h = 1,8m D. Một giá trị khác 73. Ở độ cao nào sau đây thì thế năng bằng động năng: A. h = 0,45m B. h = 0,9m C. h= 1,2m D. h= 1,5m 74. Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nữa động năng? Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau đây: A. h = 0,6m B. h = 0,75m C. h = 1m D. h = 1,25m 75. Một vật có khối lượng 1kg trượt không ma sát, không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng dài 10m và nghiêng góc 30o so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đến chân mặt nghiêng, vận tốc của vật nhân giá trị nào sau đây? Lấy g = 10 m/s2 A. v = 4m/s B. v = 6m/s C. v = 8m/s D. v = 10m/s Sử dụng dữ kiện sau: Một dây nhẹ có chiều dài 1m, 1 đầu buộc vào điểm cố định, đầu còn lại buộc vật nặng có khối lượng 30g. lấy g = 10m/s2. kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một góc 60o rồi thả ra. Trả lời các câu hỏi 76 và 77 76. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của con lắc đúng với giá trị nào sau đây: A. v = m/s B. v= 10m/s C. v = m/s D. v = 10m/s 77. Khi qua vị trí cân bằng, độ lớn của sức căn dây nậhn giá trị nào sau đây: A. T = 60N B. T = 6N C. T = 0,6N D. T = 0,06N 78. Chọn mốc thế năng ở mặt đất. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự biến đổi năng lượng trong quá trình phicông nhảy dù (khi chưa mở dù, khi đã mở dù và lúc chạm đất) A. Khi chưa mở dù: Thế năng giảm, động năng tăng. B. Khi đã mở dù: Do sức cản lớn của không khí mà cơ năng giảm mà biến thành nội năng (của người + dù và khí quyển). C. Khi chạm đất: Cơ năng biến thành nội năng. D. Cả A, B, C đều đúng. 79. Một búa máy có khối lượng 500kg rơi từ độ cao 2m và đóng vào cọt, làm cọt ngập thêm vào đất 0,1m. lực đóng cọt trung bình bằng 80.000N. Lấy g = 10m/s2. Hiệu suất của máy nhận giá trị nào sau đây: A. H = 95%. B. H = 90% C. H = 80% D. H = 85% 80. Công suất của một nhà máy thuỷ điện là 240MW. Mặt nước trong hồ chứa cao hơn tua-bin 100m. Hiệu suất của tua-bin là 75%. Lấy g = 10m/s. Lưu lượng nước sử dụng là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. L = 3200m3/s B. L = 320m3/s C. L = 32m3/s D. L = 3,2m3/s 81. Một vật có khối lượng m = 1kg trượt không có vận tốc ban đầu từ đỉnh một mặt phằng BC dài s = 10m, nghiêng góc = 30o so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát là k = 0,1. Lấy g=10m/s. Vận tốc của vật khi nó ở vị trí chính giữa mặt nghiêng có thể là giá trị nào sau đây: A. vM = 6,43m/s B. vM = 64,3m/s C. vM = 4, 63m/s D. vM = 3,64m/s Sử dụng dữ kiện sau: Một búa máy có khối lượng m1 = 1000kg rơi từ độ cao 3,2m vào một cái cọc có khối lượng m2 = 100kg, va chạm giữa búa và cọt là va chạm mềm. Trả lời các câu hỏi 82 và 83. 82. Vận tốc của búa máy và cọc sau va chạm lần lượt là giá trị nào trong các cặp giá trị sau đây: A. 8,3m/s và 7m/s B. 8m/s và 7,3m/s C. 8,7m/s và 3m/s D. 7m/s và 8,3m/s 83. Tỉ số (tính ra phần trăm) giữa nhiệt toả ra và động năng của búa nhận giá trị nào sau đây: A. 9,6% B. 4,8% C. 8,4% D. 16,8% 84. Quả cầu m = 50g gắn ở một đầu lò xo thẳng đứng, đầu trên của lò xo cố định, độ cứng k=0,2 N/cm. Ban đầu m được giữ ở vị trí lò xo thẳng đứng và có chiều dài tự nhiên. Thả m không vận tốc đầu. Vận tốc của quả cầu khi qua vị trí cân bằng nhân giá trị nào sau đây: A. v = 5m/s B. v = 0,5m/s C. v = 0,05m/s D. Một giá trị khác. Sử dụng dữ kiện sau: Quả cầu khối lượng m1 = 3kg chuyển động với vận tốc 1m/s va chạm xuyên tâm với quả cầu thứ hai m2 = 2kg đang chuyển động ngược chiều với vận tốc 3m/s. Trả lời các câu hỏi 85 và 86 85. Va chạm là hoàn toàn đàn hồi vận tốc các quả cầu sau va chạm nhận giá trị nào sau đây: A. v/1 = 2,2m/s; v/1 = 1,8m/s B. v/1 = - 2,2m/s; v/1 = 1,8m/s C. v/1 = 2,2m/s; v/1 = -1,8m/s D. v/1 = - 2,2m/s; v/1 = -1,8m/s 86. Va chạm hoàn toàn không đàn hồi (va chạm mềm). Coi rằng toàn bộ tăng nội năng của hệ đều biến thành nhiệt. Nhiệt lượng toả ra trong va chạm nhận giá trị nào sau đây: A. Q = 9,6J B. Q = 90,6J C. Q = 96J D. Q = 960J 87. Quả cầu (I) chuyển động trên mặt phẳng ngang, nhẵn, với vận tốc không đổi đến đập vào quả cầu (II) đang đứng yên. Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vận tốc hai quả cầu ngược chiều, cùng độ lớn. Tỉ số các khối lượng của hai quả cầu nhận giá trị nào sau đây: A. = B. = C. = 1 D. = 88. Khoảng cách từ Sao Hoả đến Mặt Trời lớn hơn 52% so với khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời. Tỉ số giữa thời gian của một năm trên Sao Hoả (thời gian Sao Hoả quay một vòng quanh Mặt Trời) với thời gian một năm trên trái đất nhận giá trị nào sau đây: A. = B. = 3,5 C. = D. = 2 89. Khoảng cách từ trái đất đến mặt trời là R = 1,5.1011m, chu kì quay của trái Đất q

File đính kèm:

  • docdinh luong.doc