Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Chương IV : Các định luật bảo toàn động lượng - Định luật bảo toàn động lượng

1. – Động lượng được tính bằng :

A. N.m/s B. N.m C. N.s D. N/s

2. – Chọn câu sai:

A. Động lượng của vật là đại lượng vectơ.

B. Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy.

C. Khi vật ở trạng thái cân bằng thì động lượng của vật bằng 0.

D. Động lượng có đơn vị là kgm/s.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Chương IV : Các định luật bảo toàn động lượng - Định luật bảo toàn động lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV : CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG – Động lượng được tính bằng : A. N.m/s B. N.m C. N.s D. N/s – Chọn câu sai: A. Động lượng của vật là đại lượng vectơ. B. Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy. C. Khi vật ở trạng thái cân bằng thì động lượng của vật bằng 0. D. Động lượng có đơn vị là kgm/s. – Khi lực (không đổi) tác dụng lên vật trong khoảng thời gian Dt thì đại lượng nào sau đây được gọi là xung của lực trong khoảng thời gian Dt ? A. B. C. Dt D. – Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng ? Trong hệ kín, động lượng của hệ là một đại lượng bảo toàn. Động lượng của hệ không phụ thuộc vào hệ qui chiếu. Động lượng xác định bằng tích khối lượng của vật và vectơ vận tốc của vật ấy. Động lượng là một đại lượng vectơ. - Điều nào sau đây là sai khi nói về các trường hợp của hệ có động lượng bảo toàn. Các vật trong hệ hoàn toàn không tương tác với các vật bên ngoài hệ. Tương tác của các vật trong hệ với các vật bên ngoài chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn. Hệ không kín nhưng tổng hình chiếu các ngoại lực theo một phương nào đó bằng 0, thì theo phương đó động lượng cũng được bảo toàn. Hệ hoàn toàn kín. –Một quả bóng khối lượng m đang bay ngang với vận tốc v thì đập vào một bức tường và bật trở lại với cùng vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là : A. 0 B. –mv C. 2mv D. mv – Hai vật có khối lượng m1 = 1kg và m2 = 3kg chuyển động với vận tốc v1 = 3m/s và v2 = 1m/s. Tổng động lượng của hệ trong các trường hợp và cùng phương, ngược chiều : A. 6kgm/s. B. 3kgm/s. C. 10kgm/s. D. 0. – Mợt vật có khới lượng 1kg rơi tự do xuớng đất trong khoảng thời gian 0,5s. Đợ biến thiên đợng lượng của vật trong khoảng thời gian đó : (Cho g = 9,8m/s2) A. 5kg.m/s B. 4,9kgm/s C. 10kg.ms–1 D. 0,5kg.ms–1 – Hòn bi thép có khối lượng 200g rơi tự do từ độ cao h = 20cm xuống mặt phẳng nằm ngang. Sau va chạm hòn bi bật ngược trở lại với vận tốc có độ lớn như cũ . Tính độ biến thiên động lượng của hòn bi. Lấy g » 10m/s2. A. 0 B. 0,4kgm/s C. 0,8kgm/s D. 1,6kgm/s – Hòn bi thép có khối lượng 200g rơi tự do từ độ cao h = 80cm xuống mặt phẳng nằm ngang. Sau va chạm giữa hòn bi và mặt phẳng hòn bi nằm yên trên mặt phẳng. Tính độ biến thiên động lượng của hòn bi. Lấy g » 10m/s2. A. 0 B. 3,2kgm/s C. 0,8kgm/s D. 8kgm/s – Một vật nhỏ khối lượng m = 2kg trượt xuống một đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm xác định có vận tốc 3m/s, sau đó 4s vật có vận tốc 7m/s, tiếp ngay sau đó 3s vật có động lượng (kg.m/s) là : A. 6 kg.m/s B. 10 kg.m/s C. 20 kg.m/s D. 28 kg.m/s – Vật m1 = 1kg chuyển động với vận tốc v1 = 6m/s đến va chạm hoàn toàn mềm vào vật m2 = 3kg đang nằm yên. Ngay sau va chạm vận tốc vật m2 là : A. v = 2m/s B. v = 1,5m/s C. v = 24m/s D. v = m/s – Vật m1 = 2kg chuyển động với vận tốc v1 đến va chạm hoàn toàn mềm vào vật m2 = 3kg đang nằm yên. Ngay sau va chạm vận tốc vật m2 là v2 = 2m/s. Tính vận tốc vật m1 ? A. v1 = 3m/s B. v1 = 1,2m/s C. v1 = 5m/s D. v1 = 0,8m/s – Một pháo thăng thiên có khối lượng 100g, kể cả 40g thuốc pháo. Khi đốt pháo giả thiết toàn bộ thuốc cháy tức thời phụt ra với vận tốc 60m/s. Tính độ cao cực đại của pháo biết nó bay thẳng đứng. – Một toa xe có khối lượng m1 = 5000kg chuyển động với vận tốc v1 = 2m/s đến va chạm vào một toa xe đứng yên có khối lượng m2 = 8000kg. Sau va chạm toa xe m1 chuyển động lùi lại với vận tốc 0,4m/s. Toa xe m2 chuyển động như thế nào sau va chạm. – Một viên đạn có khối lượng m = 10g, vận tốc 800m/s, sau khi xuyên thủng một bức tường vận tốc của viên bi chỉ còn 200m/s. Tìm độ biến thiên động lượng của viên đạn và lực cản (trung bình) mà tường tác dụng vào viên đạn, thời gian đạn xuyên qua tường . – Một quả bóng khối lượng m = 0,25kg đập vuông góc vào tường với vận tốc v1 = 10m/s và bật ngược trở lại với vận tốc v2 = 6m/s. Tính lực trung bình tác dụng lên tường, thời gian va chạm là 0,1s. – Một viên đạn đang bay ngang, cách mặt đất 200m, với vận tốc 300m/s thì nổ vỡ thành hai mảnh có khối lượng m1 = 10kg và m2 = 20kg. Mảnh 1 bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc v1 = 519m/s. Hỏi tính vận tốc mỗi mảnh ngay sau khi đạn nổ ? Lấy g = 10m/s2. – Tìm tổng động lượng (hướng và độ lớn) của hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 2kg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn v1 = 1m/s và có hướng không đổi. Vận tốc của vật 2 có độ lớn v2 = 3m/s và Cùng hướng với vật 1. Cùng phương, ngược chiều. Có hướng nghiêng góc 60o so với v1. – Một hòn bi khối lượng m1 = 50g lăn trên một mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v1 = 2m/s. Một hòn bi thứ hai m2 = 80g lăn trên cùng một quỹ đạo thẳng của m1 nhưng ngược chiều. Tìm vận tốc của m2 trước va chạm để sau va chạm hai hòn bi đứng yên. Muốn sau va chạm, m2 đứng yên, m1 chạy ngược chiều với vận tốc 2m/s thì v2 phải bằng bao nhiêu ? – Một toa xe có khối lượng m1 = 10 tấn với vận tốc v1 = 1,2m/s đến va vào một toa xe có khối lượng m2 = 20 tấn đang lăn cùng chiều với vận tốc v2 = 0,6m/s. Hai toa xe móc vào nhau và lăn đến móc vào một toa xe đứng yên có khối lượng m3 = 10 tấn. Tính vận tốc của đoàn 2 toa xe và đoàn 3 toa xe. Bỏ qua ma sát khi các toa lăn. – Một quả đạn khối lượng m = 10kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc v = 30m/s thì nổ thành hai mảnh. Một mảnh có khối lượng m1 = 4kg văng ra với vận tốc v1 = 26,5m/s theo hướng làm với đường thẳng đứng đi lên góc 45o. Mảnh kia đi theo hướng nào với vận tốc bao nhiêu ? CÔNG VÀ CÔNG SUẤT – Chọn đáp án đúng nhất. Công có thể biểu thị bằng tích của : lực và vận tốc. lực và quãng đường đi được. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian. Năng lượng và khoảng thời gian. – Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất ? A. HP B. N.m/s C. W D. J.s – Một lực không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc theo hướng của lực . Công suất của lực là : A. F.v2 ; B. F.t C. F.v ; D. Fvt – Chọn câu sai: A. Đại lượng để so sánh khả năng thực hiện công của các máy khác nhau trong cùng một khoảng thời gian là công suất. B. Công suất là đại lượng đo bằng thương số giữa độ lớn của công và thời gian dùng để thực hiện công ấy. C. Gía trị của công không phụ thuộc vào hệ quy chiếu. D. Lực chỉ sinh công khi phương của lực không vuông góc với phương dịch chuyển. – Chọn đáp án đúng. Khi ôtô (hoặc xe máy) lên dốc : A. Người lái xe sang số lớn(bằng cách đổi bánh xe răng trong hộp số sang bánh xe nhiều răng hơn) để tăng công suất của xe. B. Người lái xe sang số nhỏ để tăng vận tốc của xe. C. Người lái xe sang số nhỏ để tăng công suất của xe. D. Người lái xe sang số nhỏ để tăng lực kéo của xe. – Chọn câu sai : A. Công của trọng lực không phụ thuộc dạng đường đi của vật. B. Công của lực đàn hồi phụ thuộc dạng đường đi của vật chịu lực. C. Công của lực ma sát phụ thuộc dạng đường đi của vật chịu lực. D. Công của trọng lực có thể có giá trị dương hay âm. – Một người nặng 80kg leo lên một cầu thang. Trong 10s người đó leo lên được 6m tính theo phương thẳng đứng. Cho g = 9,8m/s2. Công suất người đó thực hiện được tính theo Hp (mã lực, 1Hp = 746W) là : A. 0,63Hp B. 1,26Hp C. 1,80Hp B. 2,10Hp Dưới tác dụng của một lực F không đổi nằm ngang, một xe đang đứng yên sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều đi hết quãng đường s = 5m đạt vận tốc v = 4m/s. Xác định công và công suất trung bình của lực, biết rằng khối lượng xe m = 500kg, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường nằm ngang µ = 0,01. Lấy g = 10m/s2. Một cần cẩu trong thời gian 2h đưa được m = 200.103kg hàng lên độ cao h = 10m. Cho biết công có ích có độ lớn bằng công của trọng lực. Lấy g = 10m/s2. Tính công suất của cần cẩu, biết hiệu suất của máy H = 80%. Một người tác dụng một lực theo phương ngang kéo một xe con có m = 2 tấn chuyển động đều, trên đường nằm ngang, hệ số ma sát giữa xe và đường là K » 0,02. Tính công của người đó và công của lực ma sát trên đoạn đường 100m. a) Tính công và công suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 20kg từ giếng sâu 8m lên trong 20s (thùng chuyển động đều). b) Nếu dùng máy để kéo thùng ấy đi lên nhanh dần đều và sau 4s đã kéo lên thì công và công suất của máy bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10m/s2. Người ta dùng một lực F = 400N hướng dọc theo mặt phẳng nghiêng một góc α = 37o so với phương ngang để kéo một vật khối lượng m = 50kg lên độ cao h = 12m. Cho biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ = 0,25. Tính công của các lực tác dụng lên vật và công tổng cộng. ĐỘNG NĂNG – Phát biểu nào sau đây đúng đối với hạt chuyển động trên một đường tròn nằm ngang với vận tốc góc không đổi ? A. Vectơ động lượng không đổi nhưng động năng thay đổi. B. Động năng không thay đổi nhưng vectơ động lượng thay đổi. C. Cả động năng và vectơ động lượng đều không thay đổi. D. Cả động năng và vectơ động lượng đều thay đổi. – Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về động năng ? Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó chuyển động. Động năng của một vật phụ thuộc hệ qui chiếu. Động năng là đại lượng vô hướng không âm. Đơn vị của động năng là oát. – Câu nào sai trong các câu sau. Động năng của vật không đổi khi vật A. chuyển động cong đều. B. chuyển động tròn đều. C. chuyển động với gia tốc không đổi. D. chuyển động thẳng đều. – Khi mợt tên lửa chuyển đợng thì cả vận tớc và khới lượng của nó đều thay đởi. Khi khới lượng giảm một nửa, vận tớc tăng gấp đơi thì đợng năng của tên lửa : A. khơng đởi B. tăng gấp đơi C. tăng gấp 4 D. tăng gấp 8 – Một vật khối lượng không đổi động năng của nó tăng lên bằng 9 lần giá trị ban đầu của nó. Khi đó động lượng của vật sẽ : A. Bằng 4,5 lần giá trị ban đầu . B. Bằng 3 lần giá trị ban đầu. C. Bằng 9 lần giá trị ban đầu. D. Bằng 81 lần giá trị ban đầu. – Động năng của vật tăng khi : A. gia tốc của vật tăng. B. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. C. vận tốc của vật v > 0. D. gia tốc của vật a > 0. – Một ôtô khối lượng 1000kg chuyển động với vận tốc 72km/h. Động năng của ôtô bằng A. 4,0.105J B. 2,0.105J C. 5,2.106J D. 1,0.104J – Một vật trọng lượng 1,0N có động năng là 1,0J. Lấy g = 10m/s2. Khi đó vận tốc của vật là A. v = 0,45m/s B. v = 1,0m/s C. v = 1,4m/s D. v = 4,4m/s – Một người cầm một cây vợt đánh vào qủa bóng đang bay tới làm qủa bóng bật trở lại với hướng bay trước. Vận tốc của bóng khi tới vợt là v1 = 15m/s và khi bật trở lại là v2 = 20m/s.Tính xung của lực tác dụng vào qủa bóng, biết độ biến thiên động năng của qủa bóng là .Coi va chạm là hoàn toàn đàn hồi. A. DP = 0,5(kgm/s) B. DP = 3,5(kgm/s) C. DP = 1,75(kgm/s) D. DP = 0,98(kgm/s) Một ôtô khối lượng m = 5000kg đang chạy với vận tốc 72km/h thì lái xe thấy có vật chướng ngại ở cách 100m và đạp phanh. Đường ướt, hệ số ma sát µ = 0,20. Tính động năng ban đầu của xe, công của lực ma sát, động năng và vận tốc của xe lúc va chạm vào vật. Một viên đạn có khối lượng 80g bay ra khỏi nòng súng với vận tốc 1000m/s. Nòng súng dài 0,6m. Xác định độngnăng của viên đạn khi bay ra khỏi nòng súng, lực đẩy trung bình của thuốc nổ. Một vật nặng m = 100kg được kéo lên dốc nghiêng một góc α so với phương ngang, với sinα » tanα » 0,05 bằng lực F = 260N không đổi. Trong khi chuyển động có lực ma sát f = 30N ngược chiều chuyển động. Lấy g = 10m/s2. Biết lúc bắt đầu lên dốc không có vận tốc. Tìm động năng của vật khi lên dốc được 10m. Suy ra vận tốc của vật sau khi đi được 10m và thời gian đi đoạn đường. THẾ NĂNG – Chọn đáp án đúng. Một vật rơi tự do một quãng đường h. Cũng vật ấy rơi quãng đường h trong chất lỏng nhớt nhưng rơi đều. A. Công của trọng lực khi rơi tự do lớn hơn. B. Công của trọng lực khi rơi trong nhớt lớn hơn. C. Công của trọng lực bằng nhau trong hai trường hợp. D. Tất cả đều sai. – Lực nào sau đây không phải là lực thế ? A. Trọng lực B. Lực đàn hồi. C. Lực ma sát D. Lực hấp dẫn – Phát biểu nào sau đây là không chính xác : A. Thế năng trọng trường của một vật là năng lượng vật đó có được do sự tương tác của nó với Trái Đất. B. Khi tính thế năng trọng trường có thể chọn mặt đất làm gốc thế năng. C. Thế năng được xác định sai kém một hằng số tùy việc chọn gốc thế năng. D. Công của trọng lực bằng độ biến thiên thế năng của vật. – Chọn câu sai. Khi một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau (bỏ qua ma sát) thì : A. Gia tốc rơi bằng nhau. B. Công của trọng lực bằng nhau. C. Thời gian rơi bằng nhau. D. Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau. – Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất : A. Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng của vật trong trọng trường. B. Thế năng của vật trong trọng trường phụ thuộc vị trí và vận tốc của nó tại đó. C. Khi tính thế năng trọng trường người ta chọn mặt đất làm gốc thế năng. D. Thế năng của vật trong trọng trường thực chất là thế năng của hệ kín gồm vật và Trái Đất. – Một vật khối lượng 1,0kg có thế năng 1,0J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s2. Khi đó, vật ở độ cao : A. 0,102m B. 1,0m C. 9,8m D. 32m –Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng bằng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn Dl (Dl < 0) thì thế năng đàn hồi bằng : A. – k(Dl )2 B. – kDl C. k(Dl ) D. k(Dl )2 – Một vật m = 500g rơi từ một điểm A cách mặt đất 20m ở nơi g = 10m/s2. Giả sử sức cản không khí không đáng kể. Tính thế năng của m lúc ở A. Chọn gốc thế năng tại mặt đất . Sau khi rơi được 1s, vật m đến B. Tìm vị trí của điểm B, tìm thế năng của m lúc ở B. – Một lò xo đàn hồi có độ cứng 200N/m, khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng. Đầu dưới của lò xo gắn vào vật nhỏ m = 400g. Vật được giữ tại vị trí lò xo không co dãn, sau đó được thả nhẹ nhàng cho chuyển động. Tới vị trí nào thì lực đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật.Tính độ biến dạng của lò xo khi đó ? Tính vận tốc của vật tại vị trí đó. Lấy g = 10m/s2 – Giữ một vật khối lượng 25kg ở đầu một lò xo thẳng đứng với trạng thái ban đầu chưa bị biến dạng. Aán cho vật đi xuống làm cho lò xo bị nén một đoạn 10cm. Tìm thế năng tổng cộng của hệ vật – lò xo tại vị trí này. Lò xo có độ cứng 500N/m và bỏ qua khối lượng của nó. CƠ NĂNG – Mợt vật nằm yên có thể có : A. vận tớc B. đợng lượng C. đợng năng D. thế năng – Mợt vật chuyển đợng khơng nhất thiết phải có : A. vận tớc B. đợng lượng C. đợng năng D. thế năng – Đợng lượng liên hệ chặt chẽ nhất với : A. đợng năng B. thế năng C. xung của lực D. cơng suất – Khi vận tớc của 1 vật tăng gấp đơi thì : A. gia tớc của vật tăng gấp đơi B. đợng lượng của vật tăng gấp đơi C. đợng năng của vật tăng gấp đơi D. thế năng của vật tăng gấp đơi – Trong 1 va chạm đàn hời : A. đợng lượng bào toàn, đợng năng thì khơng B. đợng năng bào toàn, đợng lượng thì khơng C. đợng lượng và đợng năng đều bào toàn D. đợng lượng và đợng năng đều khơng bào toàn – Chọn câu sai : A. Năng lượng không tự sinh ra và không tự mất đi, chỉ truyền từ dạng này sang dạng khác. B. Vật trượt xuống mặt nghiêng, nếu bỏ qua ma sát thì động năng và thế năng được bảo toàn. C. Bất kể va chạm đàn hồi hay va chạm mềm, động lượng của hệ kín luôn được bảo toàn. D. Trong va chạm mềm, động năng của hệ giảm một lượng đúng bằng lượng nội năng sinh ra. – Công hoàn thành bởi con lắc sau một dao động đầy đủ là : A. Bằng không. B. Bằng thế năng của con lắc. C. Bằng động năng của con lắc. D. Bằng năng lượng tổng cộng của con lắc. – Chọn phát biểu đúng nhất . A. Định luật bảo toàn cơ năng chỉ đúng cho hệ kín. B. Định luật bảo toàn cơ năng chỉ đúng cho hệ kín và không ma sát. C. Va chạm đàn hồi cơ năng không được bảo toàn. D. Va chạm mềm động năng được bảo toàn. – Cơ năng là một đại lượng : luôn luôn khác không. B. có thể dương, âm hoặc bằng không. C. luôn luôn dương hoặc bằng không. D. luôn luôn dương. – Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất bỏ qua ma sát; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Trong quá trình MN Cơ năng không đổi. B. Cơ năng cực đại tại N. C. Thế năng giảm. D. Động năng tăng. – Từ điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 1m, ném lên một vật với vận tốc đầu 4m/s. Biết khối lượng của vật bằng 2kg, lấy g = 10m/s2. Khi đó cơ năng của vật bằng : A. 52J B. 36J C. 26J D. 42J – Một hình cầu được treo bằng một sợi dây chiều dài l . Hỏi vận tốc nằm ngang tối thiểu mà hình cầu phải có để nâng lên được độ cao của điểm treo. A. B. C. D. vmin = g l – Một vật nhỏ khối lượng 2kg trượt xuống một rãnh cong tròn bán kính 1m. Ma sát giữa vật và mặt rãnh không đáng kể. Nếu vật bắt đầu trượt với vận tốc ban đầu bằng không ở vị trí ngang với tâm của rảnh tròn thì vận tốc ở đáy rãnh là : A. v = 0,5m/s B. v = 2m/s C. v = 4,4m/s D. v = 19,6m/s – Ba vật khối lượng m1, m2, m3 khác nhau được thả từ cùng một điểm, cho chuyển động xuống theo ba đường khác nhau, không ma sát. Cả ba vật lúc đầu đều đứng yên. Tỉ lệ vận tốc của ba vật khi chạm đất sẽ là : A. 1 : 1 : 1 B. C. m1 : m2 : m3 D. m1 : 2m2 : 3m3 – Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 20m/s từ mặt đất . Bỏ qua ma sát . Lấy g = 10m/s2 . Tính độ cao của vật khi thế năng bằng động năng . A. 20m ; B. 10m C. 40m ; D. Không cho m không tính được . - Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Tính độ cao cực đại của nó. Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng. Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nửa động năng. Lấy g = 10m/s2 –Một con lắc đơn có chiều dài 1m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc α = 53o rồi thả nhẹ. Tính vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà dây làm với đường thẳng đứng một góc 37o. Lấy g = 10m/s2. – Một vật khối lượng 1kg trượt không ma sát từ đỉnh một mặt phẳng dài 10m và nghiêng góc α = 30o so với mặt phẳng nằm ngang. Vận tốc ban đầu bằng không. Tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng bằng hai phương pháp : dùng định luật Niutơn và dùng định luật bảo toàn cơ năng. Lấy g = 10m/s2. – Người ta thả rơi tự do một vật m = 5kg ở nơi g = 10m/s2 từ một điểm A cách mặt đất 20m. Sức cản không khí coi như không đáng kể. Tìm độ biến thiên thế năng của m tại B cách A 15m. Tìm động năng và cơ năng toàn phần của m lúc đến B. Tìm cơ năng toàn phần của m lúc chạm đất. Suy ra vận tốc của m lúc này. – Một con lắc đơn gồm một chất điểm m = 0,2kg gắn ở đầu dây dài 1m. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc 60o rồi buông ra, tìm vận tốc lúc qua vị trí cân bằng. Tìm độ năng của con lắc lúc mà dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc b = 30o. Một con lắc đơn có chiều dài 1m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc a = 450 rồi thả nhẹ. Tính vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà dây làm với đường thẳng đứng góc 300. Lấy g = 10m/s2.

File đính kèm:

  • docDAY THEM LY 10CO DAP AN CHUONG 4.doc