. Kiến thức:
- Nắm được những đặc điểm của chuyển động rơi tự do.
- Hiểu và viết được công thức tính vận tốc và quãng đường đi được trong chuyển động rơi tự do.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các công thức trên để tìm các đại lượng như: thời gian rơi, quãng đường rơi, vận tốc rơi trong chuyển động rơi tự do của các vật.
- Thực hiện các phép toán đại số chính xác.
II.CHUẨN BỊ
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Phương pháp giải toán trong chuyển động rơi tự do, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vấn đề 4: PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN TRONG CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được những đặc điểm của chuyển động rơi tự do.
- Hiểu và viết được công thức tính vận tốc và quãng đường đi được trong chuyển động rơi tự do.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các công thức trên để tìm các đại lượng như: thời gian rơi, quãng đường rơi, vận tốc rơi trong chuyển động rơi tự do của các vật.
- Thực hiện các phép toán đại số chính xác.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Phương pháp giải toán.
- Giải một vài tập trước.
2. Học sinh: Làm các bài tập đã giao ở nhà.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ và ôn lại kiến thức của bài (10 phút)
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đơn vị kiến thức
* Nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do ?
- Viết công thức tính vận tốc trong chuyển động rơi tự do ?
- Viết công thức tính quãng đường ?
- Viết công thức Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, quãng đường ?
* Đặc điểm của chuyển động rơi tự do
- Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng.
- Chiều từ trên xuống dưới.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc bằng g.
- Công thức tính vận tốc: v = g.t
- Công thức tính quãng đường trong chuyển động tự do:
- Từ v = g.t ® t = thay vào công thức quãng đường ta có: v2 = 2g.s.
I. Các kiến thức cần nhớ
1. Đặc điểm của chuyển động rơi tự do:
- Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng.
- Chiều từ trên xuống dưới.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc bằng g.
2. Công thức tính vận tốc: v = g.t; t là thời rơi.
3. Công thức tính quãng đường trong chuyển động tự do: ; t là thời gian rơi.
4. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, quãng đường: v2 = 2g.s
2. Hoạt động 2: Trình bày phương pháp giải toán cơ bản (18 phút)
II. Phương pháp giải toán trong chuyển động rơi tự do
O ( t = 0, v0 = 0)
t ¹ 0
s
+
y
- Bước 1: Chọn hệ qui chiếu (nếu đề bài không chọn)
+ Gốc tọa độ O: là vị trí rơi của vật, trục tọa độ Oy theo phương thẳng đứng chiều
dương hướng từ trên xuống. (a = g)
+ Gốc thời gian: lúc vật bắt đầu rơi (t = 0)
- Bước 2: Tìm các đại lượng theo yêu cầu bài toán thường gặp như sau:
* Trường hợp vận tốc đầu v0 = 0.
1. Vận tốc rơi vào thời điểm t là: v = g.t ® Thời gian rơi: t =
2. Vận tốc rơi trước đó ns (t1 = t – n): vt – n = g.(t – n) ® Độ tăng vận tốc: Dv = v – vt - n
3. Quãng được rơi trong khoảng thời gian t: ® Thời gian rơi:
4. Quãng được rơi được trước đó ns: st – n =
a. Quãng đường vật rơi được từ thời điểm t – n đến thời điểm t là: Ds = s - st – n = -
Û Ds = n.g.(t - )
b. Thời gian rơi: t =
O ( t = 0, v0 ¹0)
t ¹ 0
s
+
y
* Trường hợp vận tốc đầu v0 ¹ 0
1. Vận tốc rơi vào thời điểm t là: v = v0 + g.t ® Thời gian rơi: t =
v0 > 0 nếu vật được thả cùng chiều dương đã chọn, v0 < 0 nếu vật được ném
ngược chiều chiều dương đã chọn.
2. Vận tốc rơi trước đó ns (t1 = t – n): vt – n = v0 + g.(t – n)
® Độ tăng vận tốc: Dv = v – vt - n
3. Quãng được rơi trong khoảng thời gian t:
® Thời gian rơi ta giải phương trình bậc 2 theo t lấy nghiệm t dương.
4. Quãng được rơi được trước đó ns: st – n =
a. Quãng đường vật rơi được từ thời điểm t – n đến thời điểm t là:
Ds = s - st – n = -
Û Ds = n.g.t + n.v0 - n2.
b. Thời gian rơi: t = -
4. Hoạt động 4: Giải một bài toán mẫu (15 phút)
Bài toán: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng nó rơi được quãng đường dài 63,7m. Tính:
a. Thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến lúc chạm đất ?
b. Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian nói trên ? Lấy g = 9,8m/s2.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đơn vị kiến thức
* Hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán.
* Chọn hệ qui chiếu ?
-Viết công thức tính quãng đường vật rơi được từ lúc bắt đầu rơi đến lúc chạm đất?
* Viết công thức quãng đường vật rơi được từ lúc bắt đầu đến thời điểm trước khi chạm đất 1s ?
- Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng trước khi chạm đất bằng bao nhiêu ?
- Từ đó tìm biểu thức tính thời gian rơi ?
- Thay số tìm giá trị cụ thể của t theo số liệu bài toán ?
- Quãng được vật rơi được trong khoảng thời gian nói trên bằng bao nhiêu ?
* Tóm tắt:
- Cho Ds = 63,7m; g = 9,8m/s2.
- Tìm: t = ?; s = ?
* Hệ qui chiếu:
- Gốc tọa độ O: là vị trí rơi của vật, trục tọa độ Oy theo phương thẳng đứng chiều
dương hướng từ trên xuống. (a = g)
- Gốc thời gian: lúc vật bắt đầu rơi (t = 0)
- Quãng đường vật rơi được từ lúc bắt đầu rơi đến lúc chạm đất là:
- Quãng đường vật rơi được từ lúc bắt đầu đến thời điểm trước khi chạm đất 1s là: st – 1 =
a. Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng trước khi chạm đất là:Ds = s - st – 1 = - = g.(t - )
- Thời gian rơi: t =
- Thay số ta có : t =
b. Quãng được vật rơi được trong khoảng thời gian nói trên là:
s = = 240m.
Giải
- Gốc tọa độ O: là vị trí rơi của vật, trục tọa độ Oy theo phương thẳng đứng chiều dương hướng từ trên xuống. Gốc thời gian: lúc vật bắt đầu rơi (t = 0)
- Quãng đường vật rơi được từ lúc bắt đầu rơi đến lúc chạm đất là:
- Quãng đường vật rơi được từ lúc bắt đầu đến thời điểm trước khi chạm đất 1s là:
st – 1 =
a. Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng trước khi chạm đất là:
Ds = s - st – 1
Û Ds = - = g.(t - )
® Thời gian rơi: t =
Thay số ta có : t =
b. Quãng được vật rơi được trong khoảng thời gian nói trên là: = = 240m.
5. Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà (2 phút)
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Làm thêm các bài tập trong sách bài tập: 4.10, 4.11, 4.12, 4.13-trang 19
2. Học bài để kiểm tra 15 phút.
Chép yêu cầu giáo viên vào vở bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
File đính kèm:
- VD4-PPGTCDRTD.doc