I. Mục đích – yêu cầu.
1. Kiến thức:
-Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động
- nêu được những ví dụ cụ thể về chất điểm vật làm mốc, mốc thời gian
- Phân biệt được hệ quy chiếu, hệ toạ độ
- phân biệt được thời điểm và thời gian(khoảng thời gian)
161 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 1: chuyển động cơ (tiết 19), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I: CƠ HỌC
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Tiết 1: chuyển động cơ
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Mục đích – yêu cầu.
Kiến thức:
-Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động
- nêu được những ví dụ cụ thể về chất điểm vật làm mốc, mốc thời gian
- Phân biệt được hệ quy chiếu, hệ toạ độ
- phân biệt được thời điểm và thời gian(khoảng thời gian)
Kỹ năng:
Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên mặt phẳng
giải được bài toán đổi mốc thời gian
Chuẩn bị:
Giáo viên: Xem sgk vật lí 8 để biết hs đã học những gì ở thcs, chuẩn bị một số ví dụ thực tế
Học sinh:xem lại ct thcs
Tổ chức – kiểm tra.
Kiểm tra: (không)
Nội dung bài học.
Hoạt động1(......phút): Ôn tập kiến thức về chuyển động cơ học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
lấy ví dụ về chuyển động và đứng yên nêu bật tính tương đối của chuyển động
lấy ví dụ
Chuyển động cơ, chất điểm
chuyển động cơ
ĐN(sgk)
Hoạt động2(......phút): ghi nhận khái niệm chất điểm , quỹ đạo
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
đưa ra 2 ví dụ nêu bật khái niệm chất điểm
Hướng dẫn(RMT=0,07cm; RTĐ=0,0006cm)
lấy ví dụ chất điểm
trả lời câu hỏi C1
chất điểm
chất điểm : kích thước của vật rất nhỏ so với khoảng cách mà ta đề cập đến
quỹ đạo
tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra 1 đường nhất định gọi là quỹ đạo chuyển động
Hoạt động3(......phút): tìm hiểu cách khảo sát một chuyển động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Lấy ví dụ về bài toán xác định vị trí của vật trong không gian dựa vào vật làm mốc
Xác định vị trí của vật(nêuví dụ cụ thể)
Nêu cách xác định thời gian cho 1 vật chuyển động
Xác định vị trí của vật(chọn vật làm mốc và dùng thước )
Làm thí nghiệm(lập hệ toạ độ, xác định khoảng cách từ vật đến các trục toạ độ)
Phân biệt thời điểm và thời gian
Cách xác định vị trí của một vật trong không gian
Vật làm mốc và thước đo
hệ toạ độ
Cách xác định thời gian trong chuyển động
mốc thời gian và đồng hồ
thời điểm và thời gian
Hoạt động4(......phút): Lập hệ quy chiếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Nừu các thành phần của hệ quy chiếu
Nêu tác dụng của hệ quy chiếu
IV. Hệ quy chiếu
-vật làm mốc và 1 hệ toạ độ
- mốc thời gian và 1 đồng hồ
Hoạt động5(......phút): Vận dụng củng cố giao nhiệm vụ
Học sinh: làm các bài tập 5,6,7 sgk_t10
Giáo viên: - hướng dẫn kết luận
- giao bài tập cácbài còn lại trong sgk và các bài 1.6 đến 1.10 sbt
Tiết 2 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phát biểu được các định nghĩa về chuyển động thẳng đều (CĐTĐ).
- Viết được các công thức về tốc độ trung bình, quãng đường đi được và phương trình chuyển động của CĐTĐ.
2. Kĩ năng
- Vẽ được đồ thị toạ độ – thời gian của CĐTĐ.
- Giải được những bài toán đơn giản về CĐTĐ.
3.Chuẩn bị
Giáo viên - Một bình chia độ đựng dầu ăn.
- Một cốc nước nhỏ và vài cái tăm.
- Một chiếc đồng hồ đeo tay.
Học sinh - Ôn lại công thức, định nghĩa tốc độ trung bình ở SGK lớp 8.
- Đọc trước bài mới.
II- Tổ chức kiểm tra
1. Ổn định lớp (2 phút).
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút).
- Nêu cách xác định chính xác vị trí của một chiếc ô tô trên đường quốc lộ?
- Một hệ quy chiếu bao gồm những yếu tố nào?
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1 (13 phút): Nhắc lại khái niệm vận tốc trung bình của chuyển động đã học ở lớp 8.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Vận tốc trung bình của chuyển động cho biết điều gì? Công thức tính vận tốc trung bình? Đơn vị của vận tốc?
- Nếu vật chuyển động theo chiều âm đã chọn thì cũng có giá trị âm, ta nói vận tốc trung bình có giá trị đại số.
- Khi không nói đến chiều chuyển động mà chỉ muốn nhấn mạnh đến độ lớn của vận tốc thì ta dùng khái niệm tốc độ trung bình. Như vậy tốc độ trung bình là giá trị số học của vận tốc trung bình.
- Yêu cầu trả lời câu C1.
- Nêu cách đổi từ km/h ra m/s, hoặc ngược lại.
- Làm thí nghiệm như trong SGK.
- Chỉ ra cho HS chuyển động của giọt nước trong dầu là CĐTĐ. Vậy thế nào là CĐTĐ?
- Yêu cầu rút ra công thức tính S từ công thức tính tốc độ trung bình.
- Nhớ lại kiến thức cũ về vận tốc trung bình của chuyển động.
- Làm quen với khái niệm tốc độ trung bình.
- Thảo luận và trả lời C1.
- Quan sát sự rơi của giọt nước trong dầu.
- HS trả lời câu hỏi dựa vào kết quả quan sát thí nghiệm.
I. Chuyển động thẳng đều
1. Tốc độ trung bình
- Đơn vị: m/s hoặc km/h.
C1:
2. Chuyển động thẳng đều.
3. Quãng đường đi được trong CĐTĐ.
s = vt
Hoạt động 2 (13 phút): Tìm hiểu về phương trình CĐTĐ và đồ thị tọa độ-thời gian của CĐTĐ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc SGK và đưa ra phương trình của CĐTĐ.
- Để biểu diễn cụ thểsự phụ thuộc của tọa độ của vật chuyển động vào thời gian, người ta có thể dùng đồ thị tọa độ-thời gian.
-Phương trình
được xây dựng ở trên có dạng tương tự hàm nào đã học trong toán?
- Nêu cách vẽ đồ thị của hàm y=ax+b?
- Từ đồ thị tọa độ-thời gian của CĐTĐ cho ta biết được điều gì?
- Nếu ta vẽ 2 đồ thị của 2 CĐTĐ khác nhau trên cùng 1 hệ trục tọa độ thì ta có thể phán đoán về kết quả của 2 chuyển động đó. Giả sử 2 đồ thị cắt nhau tại 1 điểm, từ điểm đó chiếu xuống 2 trục ta sẽ xác định được tọa độ và thời điểm 2 chất điểm gặp nhau.
- Đọc SGK để hiểu được cách xây dựng phương trình của CĐTĐ.
- Tương tự hàm y=ax+b.
-Trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
- Tiếp thu và ghi nhớ.
II. Phương trình CĐTĐ và đồ thị tọa độ-thời gian của CĐTĐ.
1. Phương trình chuyển động
2. Đồ thị tọa độ-thời gian.
Hoạt động 3 (8 phút) : Củng cố và vận dụng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm CĐTĐ, công thức tính đường đi của CĐTĐ, phương trình CĐTĐ.
- Yêu cầu làm bài 6,7,8 GK/15.
- Trả lời câu hỏi.
- Các nhóm làm bài tập.
Hoạt động 4 (4 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu làm bài 9,10 SGK/15.
- Yêu cầu đọc trước bài 3.
- Ghi nhiệm vụ về nhà.
Ngày soạn:.....................
Ngày giảng:....................
Tiết3. Chuyển động thẳng biến đổi đều
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Viết được công thức định nghĩa và vẽ được véc tơ biểu diễn vận tốc tức thời; nêu được ý nghĩa các đại lượng vật lý trong công thức.
- Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng BĐĐ.
- Viết được PT vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đề; Nêu được ý nghĩa của các đại lượng vật lý trong PT đó và trình bầy rõ mối quan hệ về dấu và chiều của vận tốc và gia tốc trong chuyển động đó.
- Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương chiều và độ lớn của gia tốc trong chuyển động biến đổi đều.
- Viết được công thức tính quãng đường đi được và PT chuyển động của chuyển độnh thẳng bniến đổi đều; nói đúng được dấu của các đại lượng trong các công thức và phương trình đó.
- Xây dựng được công thức tính gia tốc theo vận tốc và quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều.
2. Kỹ năng;
- Biết cách vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian.
- Biết cách giải bài tập liên quan đến gia tốc.
3.Thái độ:
- nghiêm túc, chú ý, hoạt động tích cực
II. Chuẩn bị của GV
1. Giáo viên.
- Giải trước các bài tập để lương trước được khó khăn, vướng mắc của HS
- Để làm thí nghiệm CM về ch/đ thẳng ndđ cần chuẩn bị một bộ dụng cụ gồm:
+ Một máng nghiêng dài chừng 1m
+ một hòn bi đường kính 1cm, hoặc nhỏ hơn.
+ Một đồng hhồ bấm dây ( hoặc đồng hồ hiện số)
2. Học sinh
Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động1(.....phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
- Các đặc điểm của ch/đ thẳng đều.
- Cách vẽ đồ thị.Đồ thị vận tốc theo thời gian.
- Nhận xét trả lời của bạn
- Đặt câu hỏi cho HS
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ dạng đồ thị.
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Chuyển động thẳng đều có 2 đặc điểm:
+ Quỹ đạo là một đường thẳng.
+ Tốc độ TB trên mọi quãng đường là như nhau.
Hoạt động2 (........Phút): Tìm hiểu vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
- Đọc SGK
- Trả lời câu hỏi C1
- Đọc sgk đưa ra đ2 của vận tốc tức thời.
- Trả lời câu hỏi C2
- Đọc sgk đưa ra định nghĩa của ch/đ thẳng đều.
- Viết công thức tính vận tốc tức thời.
- Nêu câu hỏi C1
- Nêu câu hỏi C2
- Đặt câu hỏi cho HS và yêu cầu trả lời.
I. Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều.
1. Độ lớn của vận tốc tức thời.
v =
- Độ lớn của vận tốc tức thời cho ta biết chất điểm ch/đ nhanh hay chậm.
2. Véc tơ vận tốc tức thời
- Đặc điểm: (sgk)
3.Chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Có quỹ đạo là đường thẳng, độ lớn của vận tốc tức thời biến đổi đều theo thời gian.
Hoạt động3 (....phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng nhanh dần đều
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
- Đọc sgk đưa ra công thức tính gia tốc, ý nghĩa và đơn vị gia tốc.
-
- Cho HS đọc sgk
- HD học sinh biểu diễn các véc tơ vận tốc, gia tốc trên cùng một hệ trục toạ độ.
II - Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
1. Gia tốc trong ch/đ thẳng nhanh dần đều.
a. khái niệm gia tốc.
a =
- KN: (SGK)
- Gia tốc trong ch/đ biến đổi đều cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm.
- Đơn vị: (m/s2)
- a = const
b. Véc tơ gia tốc.
- Đọc sgk đưa ra đặc điểm của véc tơ .
- C«ng thøc vËn tèc trong ch/® th¼ng nd®.
- VÏ ®å thÞ vËn tèc thêi gian.
- Tr¶ lêi c©u hái C3
- §a ra c©u hái cô thÓ.
- Gîi ý: Tõ c«ng thøc 3.1a ®a ra c«ng thøc 3.2
- HD häc sinh vÏ ®å thÞ
- Nªu c©u hái C3
v > v0
Þ Dvậy
- Đặc điểm của véc tơ : (sgk).
2.VËn tèc cña chuyÓn ®éng th¼ng nhanh dÇn ®Òu
a. C«ng thøc tinh vËn tèc.
v = v0 + at
Víi to = 0, vo cïng dÊu víi a
b. ®å thÞ vËn tèc thíi gian
- Lµ hµm sè bËc nhÊt cña thêi gian.
- §å thÞ cã d¹ng lµ mét ®o¹n th¼ng.
Ho¹t ®éng 4(.......phót): VËn dông cñng cè
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Néi dung
- Th¶o luËn nhãm tr¶ lêi c©u hái 1,2,10 (sgk).
- Lµm viÖc c¸ nh©n gi¶i bµi tËp 12 (sgk)
- Ghi nhËn khiÕn thøc: VÐc t¬ vËn tèc tøc thêi, vÐc t¬ gia tèc trong chuyÓn ®éng th¼ng nhanh dÇn ®Òu. vËn tèc vµ ®å thÞ vËn tèc.
- Nªu c©u hái, nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña c¸c nhãm.
- yªu cÇu HS tr×nh bÇy ®¸p ¸n.
- §¸nh gi¸ nhËn xÐt kÕt qu¶ giê d¹y.
Ho¹t ®éng 5(......phót): Híng dÉn vÒ nhµ
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Néi dung
- Nªu ®2cña vÐc t¬ vËn tèc tøc thêi vµ vÐc t¬ gia tèc.
- Lµm bµi tËp sè 13(trang 22 sgk)
- §äc tríc phÇn chuyÓn ®éng th¼ng chËm dÇn ®Òu.
- Nªu c©u hái vµ bµi tËp vÒ nhµ.
- Yªu cÇu: Häc sinh chuÈn bÞ bµi sau
Ngµy so¹n:.....................
Ngµy gi¶ng:....................
TiÕt4. ChuyÓn ®éng th¼ng biÕn ®æi ®Òu (tiÕp)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Viết được công thức định nghĩa và vẽ được véc tơ biểu diễn vận tốc tức thời; nêu được ý nghĩa các đại lượng vật lý trong công thức.
- Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng BĐĐ.
- Viết được PT vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đề; Nêu được ý nghĩa của các đại lượng vật lý trong PT đó và trình bầy rõ mối quan hệ về dấu và chiều của vận tốc và gia tốc trong chuyển động đó.
- Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương chiều và độ lớn của gia tốc trong chuyển động biến đổi đều.
- Viết được công thức tính quãng đường đi được và PT chuyển động của chuyển độnh thẳng bniến đổi đều; nói đúng được dấu của các đại lượng trong các công thức và phương trình đó.
- Xây dựng được công thức tính gia tốc theo vận tốc và quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều.
2. Kỹ năng;
- Biết cách vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian.
- Biết cách giải bài tập liên quan đến gia tốc.
3.Thái độ:
- nghiêm túc, chú ý, hoạt động tích cực
II. Chuẩn bị của GV
1. Giáo viên.
- Giải trước các bài tập để lương trước được khó khăn, vướng mắc của HS
- Để làm thí nghiệm CM về ch/đ thẳng ndđ cần chuẩn bị một bộ dụng cụ gồm:
+ Một máng nghiêng dài chừng 1m
+ một hòn bi đường kính 1cm, hoặc nhỏ hơn.
+ Một đồng hhồ bấm dây ( hoặc đồng hồ hiện số)
2. Học sinh
Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động1(.....phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
- Nêu đặc điểm của véc tơ vận tốc tức thời.
- Nêu đ2của véc tơ gia tốc.
- Viết công thức vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều. Cách vẽ đồ thị. Đồ thị vận tốc theo thời gian.
- nhận xét trả lời của bạn
- Đặt câu hỏi cho học sinh.
- Yêu câu 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị.
- Nhận xét các câu trả lời.
Hoạt động2(.....phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
- Đọc sgk đưa ra công thức 3.3
- Đề xuất phương CM công thức 3.3
- Trả lời câu hỏi C4
- Trả lời câu hỏi C5
- Đề xuất phương CM công thức 3.4
- Đề xuất phương xác định vị trí của chất điểm tại vị trí M ở thời điểm t.
- Yêu cầu học sinh đọc sgk.
- Đưa ra câu hỏi cụ thể
- Nêu câu hỏi C4
- Nêu câu hỏi C5
- Xét chất điểm ch/đ trên đường thẳng.
M0
M
t
to
3. Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều
s =
- Quãng đường đi được trong ch/đ thẳng nhanh dần đều là hàm bậc theo thời gian.
- trong đố vo, a cùng dấu.
4. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi đựơc của chuyển thẳng ndđ.
v2 - vo2 = 2as
5.PT chuyển động của ch/đ ndđ
x = xo + vot +
- Nếu ggốc toạ độ trùng với vị trí ban đầu của vật thì xo = 0
khi đó x = s
- a cùng dấu với vD
Hoạt động3(......phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng chậm dần đều.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
- Lấy một vài VD về ch/đ cnđ.
- Đề xuất phương án xác định vt ở VD sgk(trang 20).
- Vẽ đồ thị v -t
- Trả lời câu hỏi C7
- Trả lời câu hỏi C8
- Đặt câu hỏi cho HS
- HD học sinh biểu diễn các véc tơ vận tốc, gia tốc trên cùng một hệ trục toạ độ.
- HD học sinh viết PT vận tốc.
- Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị v - t
- Nêu câu hỏi C7
- Nêu câu hỏi C8
III. Chuyển động thẳng chậm dần đều.
1. Gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều.
a. Công thức tính gia tốc
Ta có: a =
v < vo nên D v < 0 khi đó a < 0
a trái dấu với v, vo
b. véc tơ gia tốc
Ta có:
v < v0
Þ Dvậy
2. Vận tốc trong chuyển động thẳng cdđ.
a. Công thức tính vận tốc
v = v0 + at
- a trái dấu với vo
b. Đồ thị vận tốc - thời gian
- Là 1 đường thẳng hướng xuống.
3. Công thức tính quãng đường đi được và pt ch/đ của ch/đ cdđ. ( sgk)
a và vo trái dấu
Hoạt động4(.......phút): Vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm 9,10,11SGK
- Ghi nhận kiến thức:
- Nêu câu hỏi và nhận xét trả lời của các nhóm.
- Nhận xét dánh giá kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5(......phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
- Trả lời câu hỏi 4,5,6,7,8
- Làm bài tập số 13,14,15 (sgk) tr.22
- Nêu câu hỏi và bài tạp về nhà.
- Yêu cầu: Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:.....................
Ngày giảng:....................
Tiết5. bài TậP
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Nắm được các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Năm được phương pháp giải bài tập về động học chất điểm.
- Biết cách vận dụng giải bài toán trong chương.
2. Kỹ năng;
- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy lôgích
- Biết cách trình bầy kết quả giải bài tập.
3. Thái độ
- nghiêm túc, chú ý, tích cực
II. Chuẩn bị của GV
1. Giáo viên.
- Các đề bài tập sgk.
- Biên soạn sơ đồ các bước cơ bản đểu giải bài tập.
2. Học sinh
- Tìm hiểu cách chọn hệ quy chiếu.
- Xem lại kiến thức toán học giải phương trình bậc hai.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động1(5phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
- Viết phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều? Công thức tính vận tốc?
- Dạng đồ thị của vận tốc theo thời gian?
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đặt câu hoải cho HS.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ đồ thị.
- Nhận xét các câu trả lời. Làm rõ cách trọn hệ quy chiếu.
Hoạt động2(.....phút): Tìm hiểu về các thông tin về bài tập 3.19
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
- Đọc đề bài 3.19 trong SBT.
- Làm việc cá nhân:
+ Tóm tắt các thông tin từ bài toán.
+ Tìm hiểu các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bài toán yêu cầu.
- Thảo luận: Nêu các bức giải bài toán.
- Cho 1 HS đọc đầu bài.
- Gợi ý đặt câu hỏi cho học sinh làm việc cá nhân và thảo luận theo nhóm
- Nhận xét đáp án. Đưa ra các bước giải bài toán.
* Tóm tắt:
AB =400m, a1 = 2,5.10-2 m/s2, a2 = 2.102m/s2.
--------------------
a. viết PT cđ của mỗi xe.
b. Xác địnhxA, xB và t = ?
c.v1 = ?, v2 = ?
d. Vẽ đồ thị vận tốc của 2 vật trong cùng một hệ trúc toạ độ.
* Kiến thức liên quan:
- PT chuyển động ndđ
- Công thức tính vận tốc ....
- Cách giải phương trình bậc hai.
* Các bước giải bài toán:
- Chọn hqc viết pt ch/đ
- Lập luận để xđ x,t
- Thay t tinh toán v1, v2 ở vị trí 2 xe gặp nhau.
- Vẽ đồ thị v - t
Hoạt động3(......phút): Giải bài toán. Trình bầy kết quả.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
- Chọ hqc.
- Xác định x, t
- Tính v1,v2.
- Lập bảng trị số. vẽ đồ thị vận tốc thực hiện theo nhóm.
- HD học sinh, cùng học sinh chọn hệ quy chiếu, lập phương trình.
- Đặt câu hỏi để học sinh tính x, t.
- Y/c HS tính.
- Phát phiếu GV chuẩn bị sẵn.
A
B
x
a. Chọn hqc:
Trục ox trùng với AB
Gốc trùng với A
Chiều + từ A đến B
Mốc thời gian tính từ lúc 2 xe bắt đầu chuyển động
- Xe đi từ A: x01 = 0, v01 = 0
x1 =
- Xe đi từ B:
x01 = 400m, v01 = 0
x2 = 400 +
b. Hai xe gặp nhau xA = xB
Þ t = ± 400s
Þ x = 200m = 2km.
c. Thay t = 400s Þ v1= 10m/s, v2 = 8m/s.
Hoạt động4(.......phút): Tìm hiểu bài tập 12,14 (sgk)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
- Đọc đề bài
- Trình bầy cách tính.
- Cho HS đọc đề bài.
- HD h/s cách tính
Hoạt động 5(......phút): Vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
- Thảo luận trả lời các câu hỏi 3.2- 3.6 SBTVL10CB
- Trình bầy các bước cơ bản để giải một số bài toán?
- Ghi nhận: Các bước giải bài tập, vẽ đô thị v - t
.- Nêu câu hỏi . Nhận xét trả lời của nhóm.
- Nhận xét đánh giá giờ dạy
Hoạt động 6(......phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
- Làm bài tập 3.13 ,3.14 (SBTVL10CB)
- Nêu câu hỏi và bài tạp về nhà.
- Yêu cầu: Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:.....................
Ngày giảng:....................
Tiết6. sự rơi tự do
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Trình bầy nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.
- Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do.
2. Kỹ năng;
- Giải được một số bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
- Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xẩy ra trong các thí nghiệm sơ bộ về sự rơi tự do.
3. Thái độ
- nghiêm túc, chú ý, tích cực
II. Chuẩn bị của GV
1. Giáo viên.
a.Chuẩn bị những dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong bốn thí nghiệm ở mục I.1 SGK gồm:
- Một vài hòn sỏi, một vài tờ giấy phẳng nhỏ, kích thước khoảng 15cm ´ 15cm.
- Một vài hòn bi xe đạp (hoặc hòn sỏi nhỏ) và một vài miếng bìa phẳng có trọng lượng lớn hơn trọng lượng của các hòn bi.
- Ngoài ra còn phải chuẩn bị một sợi dây dọi và một vòng kim loại có thể lồng vào sợi dây dọi để làm thí nghiệm về phương và chiều của sự rơi tự do.
b. Đo và tính trước xem 1cm trên ảnh hoạt nghiệm in trên SGK ưng với bao nhiêu mét của quãng đường rơi thực của hòn bi. Cho rằng gia tốc của hòn bi là 9,8m/s2 và thời gian giữa hai tia sáng liên tiếp là 0,03s.
c. Vẽ lại hình ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ to đúng tỉ lệ và đo trước tỉ lệ xích của hình vẽ đó.
d. Tiên liệu thời gian cho mỗi nội dung và hoạt động của học sinh để chiếm lĩnh mỗi nội dung đó.
e. Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập trong bài.
2. Học sinh
Ôn bài chuyển động biến đổi đều.
III. Phương pháp: thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động1(5phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
- Viết các thức của chuyển động thẳng biến đổi đều không có vận tốc đầu ?
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đặt câu hỏi cho HS.
- Yêu cầu 1 HS lên .
- Nhận xét các câu trả lời.
hoạt động2(.....phút): Tìm hiểu khai niệm rơi tự do.
Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của sự rơi trong không khí phụ thuộc vào các yếu tố nào và sự khác nhau giữa rơi trong không khí và rơi tự do
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
- Quan sát thí nghiệm
- Trả lời câu hỏi C1
- Hãy suy nghĩ xem yếu tố nào có thể gây ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí.
- Quan sát thí nghiệm ống Niu Tơn.
- Cùng làm thí nghiệm với GV.
- Để các vật rơi nhanh như nhau ta phải làm gì?
- Trả lời câu C2
- Đưa ra kết luận về sự rơi tự do
- Tìm hiểu thí nghiệm của Ga - Li - Lê
Hỏi: Trong trường hợp nào có thể coi sự rơi của các vật là rơi tự do?
- Mô tả thí nghiệm, cùng học sinh làm thí nghiệm.
- Nêu câu hỏi C1
- Đặt câu hỏi.
- Mô tả thí nghiệm, cùng học sinh làm thí nghiệm.
- Nêu câu hỏi.
- Nêu câu hỏi C2
- Đặt câu hỏi
- Y/c học sinh đọc SGK
- Đặt câu hỏi.
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1. Sự rơi của các vật trong không khí.
- Trong không khí các vật rơi nhanh chậm khác nhau là do sức cản của không khí.
2.Sự rơi của các vật trong chân không
KL: Sự rơi của các vật trong chân không chỉ dưới tác dụng của trọng lực và không có vận tốc ban đầu gọi là sự rơi tự do.
- Trong trường hợp có thể bỏ qua ảnh hưởng của các yếu tố khác lên vật rơi, ta có thể coi sự rơi của vật như là sự rơi tự do.
Hoạt động3(......phút): CMR trong ch/đ ndđ, hiệu hai quãng đường đi trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một hằng số.
Mục tiêu: Nắm được đặc điểm này và biết đặc điểm đó chỉ có ở chuyển động nhanh dần đều
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
- Xét một chất điểm ch/đ trên một đường thẳng với
t0 = 0, v0 = 0.
Tính: s1 = ? ở t
s2 = ? ở t + Dt
s3 =? ở t + 2Dt
- Tính:
l1 = s2 - s1 = ?
l2 = s3 - s2 = ?
Dl = l2 - l1 = ?
Từ kết quả trên hãy nhận xét?
- Đưa ra câu hỏi.
- Gợi ý cho học sinh đưa raq đáp án.
s1 = at2 : s2 = a (t + Dt)2
s3 = a (t + 2Dt)2
l1 = s2 - s1 = a. Dt (t + Dt)
l2 = s3 - s2 = a. Dt (t + Dt)
Hiệu hai quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian liên tiếp:
Dl = l2 - l1 = a. Dt2
Không phụ thuộc vào thời điểm t lúc ta bắt đầu đo đây là ch/đ ndđ.
Hoạt động4(.......phút): Vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 7,8 SGK theo nhóm.
Ghi nhận kiến thức:
- Nêu câu hỏi .Nhận xét câu hỏi theo nhóm.
- Đánh giá nhận xét kết quả bài giảng.
Hoạt động 5(......phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
- Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk
- Xem lại các công thức về ch/đ biến đổ đều.
- Nêu câu hỏi.
- Yêu cần HS chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:.....................
Ngày giảng:....................
Tiết7. sự rơi tự do
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Trình bầy nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.
- Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do.
2. Kỹ năng;
- Giải được một số bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
- Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xẩy ra trong các thí nghiệm sơ bộ về sự rơi tự do.
3. Thái độ
- nghiêm túc, chú ý, tích cực
II. Chuẩn bị của GV
1. Giáo viên.
a. chuẩn bị một sợi dây dọi và một vòng kim loại có thể lồng vào sợi dây dọi để làm thí nghiệm về phương và chiều của sự rơi tự do.
b. Đo và tính trước xem 1cm trên ảnh hoạt nghiệm in trên SGK ưng với bao nhiêu mét của quãng đường rơi thực của hòn bi. Cho rằng gia tốc của hòn bi là 9,8m/s2 và thời gian giữa hai tia sáng liên tiếp là 0,03s.
2. Học sinh
Ôn bài chuyển động biến đổi đều.
III. Phương pháp: thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động1(5phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
- Viết các thức của chuyển động thẳng biến đổi đều không có vận tốc đầu ?
- Trả lời câu 1,2,3 SGK
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đặt câu hỏi cho HS.
- Yêu cầu 1 HS lên .
- Nhận xét các câu trả lời.
Hoạt động2(.....phút): Tìm hiểu đặc điểm của chuyển động rơi tự do.
Mục tiêu: nắm được đặc điểm của sự rơi tự do,
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
- Quan sát TN đưa ra nhận xét về phương của sự rơi tự do.
- Thảo luận nhóm đưa ra các phương án trả lời câu hỏi.
- Thảo luận nhóm.
- Xem hình 4.3 SGK và CM Ds = ? Þ KL.
GV làm TN cho vật rơi theo phương dây dọi.
- Chuyển động rơi tự do thuộc dạng chuyển động gì? Đều, ndđ hay cdđ.
- Kiểm nghiện ch/đ rơi tự do có phải là ch/đ ndđ thì phải làm thế nào?
Gợi ý cho HS chứng minh
II. Nghiên cứu sự rơi của các vật
1.Đặc điểm của chuyển động rơi tự do.
- Phương của chuyển đọng rơi tự do là phương thẳng đứng.
- Chiều của ch/đ tự do là chiều đi t
File đính kèm:
- giao an co ban 10.doc