Giáo án Vật lý 10 - Chương 1: Động học chất điểm

PHẦN MỘT: CƠ HỌC

Chương1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Mục tiêu của chương:

 Động học là một phần của cơ học, trong đó nghiên cứu cách xác định sự thay đổi vị trí của các vật trong không gian theo thời gian và mô tả chuyển động của các vật bằng các phương trình toán học.

- Học sinh phải xây dựng được các phương trình mô tả các trạng thái chuyển động của vật

- Vận dụng kiến thức giải các bài toán, giải thích các hiện tượng trong tự nhiên và trong khoa học

 Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ

I. Mục tiêu:

- Học sinh phải phân biệt được các khái niệm cơ bản như:

+ Chuyển động là gì ?

+ Khi nào một vật chuyển động được coi là một chất điểm ?

+ Thế nào là quỹ đạo của vật ?

+ Khái niệm vật mốc, mốc thời gian, hệ quy chiếu và cách xác định sự thay đổi vị trí của một vật trong không gian theo thời gian.

- Vận dụng kiến thức trên trong việc nghiên cứu và giải quyết các bài toán của phần động học.

II. Chuẩn bị

- Giáo án và các đồ dùng dạy học

- Học sinh chuẩn bị bài trước khi lên lớp.

 

doc28 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 10 - Chương 1: Động học chất điểm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy: Phần một: Cơ học Chương1: Động học chất điểm Mục tiêu của chương: Động học là một phần của cơ học, trong đó nghiên cứu cách xác định sự thay đổi vị trí của các vật trong không gian theo thời gian và mô tả chuyển động của các vật bằng các phương trình toán học. - Học sinh phải xây dựng được các phương trình mô tả các trạng thái chuyển động của vật - Vận dụng kiến thức giải các bài toán, giải thích các hiện tượng trong tự nhiên và trong khoa học Tiết 1: chuyển động cơ I. Mục tiêu: - Học sinh phải phân biệt được các khái niệm cơ bản như: + Chuyển động là gì ? + Khi nào một vật chuyển động được coi là một chất điểm ? + Thế nào là quỹ đạo của vật ? + Khái niệm vật mốc, mốc thời gian, hệ quy chiếu và cách xác định sự thay đổi vị trí của một vật trong không gian theo thời gian. - Vận dụng kiến thức trên trong việc nghiên cứu và giải quyết các bài toán của phần động học. II. Chuẩn bị Giáo án và các đồ dùng dạy học Học sinh chuẩn bị bài trước khi lên lớp. III. ổn định tổ chức 1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS . 2- Kiểm tra bài cũ: IV. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động1: Đặt vấn đề vào bài Giáo viên Học sinh + Thế nào là chuyển động? cho ví dụ + Khi nào một vật chuyển động được coi là một chất điểm? cho ví dụ - Nhận xét câu trả lời và 2 ví dụ của h/s; kết luận và đưa ra câu trả lời hoàn chỉnh. + Cách xác định quỹ đạo của một vật chuyển động? I. Chuyển động cơ, chất điểm . 1. Chuyển động cơ. ĐN : sgk - Ví du: Một học sinh đi từ nhà đến trường. 2. Chất điểm : ĐN : sgk - Trả lời câu hỏi C1 3. Quĩ đạo : ĐN : sgk Hoạt động 2: Khảo sát một chuyển động (SGK trang 9) + Cách xác định vị trí của một vật (trên một đường ; trên một mặt phẳng và trong không gian)? - Trả lời câu hỏi C2 - Trả lời câu hỏi C3 - Nhận xét câu trả lời và gợi ý cho h/s đưa ra phương pháp chung xác định vị trí của một vật. II. Cách xác định vị ttrí của vật trong không gian. 1. Vật làm mốc và thước đo. * Chọn vật làm mốc * Chọn một thước đo để xác đinh vị trí của vật 2. Hệ toạ độ. * Chọn gốc toạ độ. * Chọn hệ trục toạ độ vuông góc. Hoạt động 3 : Nghiên cứu về cách xác định thời gian của chuyển động - Trả lời câu hỏi C4 + Thế nào thời điểm và thời gian ? III. cách xác định thời gian trong Chuyển động 1. Mốc thời gian và đồng hồ : * Chọn mốc thời gian và một đồng hồ 2. Thời điểm và thời gian : ĐN : sgk Hoạt động 4 : Nghiên cứu về hệ qui chiếu. - Hệ qui chiếu gồm có những gì, nó cho ta biết điêug gì về chuyển động? IV. Hệ qui chiếu. Hệ qui chiếu gồm : * Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc . * Một mốc thời gian và một đồng hồ Hoạt động 4 :Vận dụng kiến thức đã học củng cố bài , hướng dẫn hs học tập ở nhà. GV : - Nhắc lại phần in đậm cuối bài. - Nêu câu hỏi 1 - 4sgk. - Cho bài tập về nhà 5 - 8cho cả lớp. - Đọc bài mới trong sgk. - Giờ sau học bài mới. HS : - Trả lời câu hỏi và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên V. Rút kinh nghiệm giờ dạy. Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 2 : Chuyển động thẳng đều ( tiết) I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được phương pháp và tiến trình làm một bài thí nghiệm kiểm chứng. Từ thí nghiệm rút ra được khái niệm chuyển động thẳng đều. - Học sinh đn được khái niệm vận tốc và cách biểu diễn véc tơ vận tốc, công thức xác định đường đi trong chuyển động thẳng đều. - Xây dựng được phương trình toạ độ và biểu diễn mối liên hệ giữa toạ độ của vật chuyển động thẳng đều theo thời gian trên hệ trục toạ độ. II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị nội dung thí nghiệm hình 2.1 - Giáo án và các đồ dùng dạy học III. ổn định tổ chức 1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS . 2- Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là chuyển động? cho ví dụ + Khái niệm chất điểm? Cách xác định sự thay đổi vị trí của một vật trong không gian theo thời gian? IV. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài. GV : HS : + Học sinh quan sát và phân tích số liệu thu được từ thí nghiệm hình 2.1?, ta nói giọt nước ch đ thẳng đều. Vậy chuyển động thẳng đều là gì ? - Theo dõi lời giảng và trả lời câu hỏi của gv. Hoạt động 2 : Giải quyết vấn đề. - Lập tỷ số s/t từ đó các nhóm rút ra nhận xét mối liên hệ giữa s và t - Các nhóm thảo luận, h/s đại diện cho 4 nhóm đưa ra khái niệm ban đầu về chuyển động thẳng đều. -Trả lời câu hỏi C1. - Nhận xét câu trả lời của học sinh và đưa ra kết luận cuối cùng. - Nhận xét, đưa ra câu trả lời hoàn chỉnh. + Xác định công thức tính đường đi trong chuyển động thẳng đều? I. chuyển động thẳng đều. - Thời gian chuyển động t = t2 - t1. - Quãng đường đi được s = x2 - x1. Quãng đường đi được được Thời gian chuyển động 1. Tốc độ trung bình. Tốc độ trung bình = 2. Chuyển động thẳng đều? ĐN : sgk 3. Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều. s =vtb.t = v.t 2. Vận tốc trong chuyển động thẳng đều. - s: là quãng đường (m) - t: thời gian (s) Vận tốc của một vật chuyển động được biểu diễn bằng một véc tơ gọi là véc tơ vận tốc. 3. Véc tơ vận tốc: */ Gốc đặt ở trên vật */ Phương, chiều là phương, chiều của chuyển động. */ Độ lớn được biểu diễn theo một tỷ lệ xích. - Ký hiệu: ì 4 + Giải quyết bài toán thí dụ SGK trang 15, từ đó xây dựng được phương trình toạ độ. - Giải thích rõ các đại lượng trong biểu thức? - Nhận xét và nhấn mạnh các vấn đề chính khi xây dựng phương trình toạ độ như : */ Cách chọn vật mốc */ Cách chọn gốc thời gian */ Cách chọn chiều chuyển động. ( Từ bài toán ta có) x = 5 + 10.t t(s) 0 1 2 3 4 5 x (km) 5 15 25 35 45 55 - Cho biết sự phụ thuộc giữa toạ độ và thời gian? - Chú ý về dấu của các đại lượng trong biểu thức? + Vận dụng kết quả thu được từ bài toán trên trả lời câu hỏi C4 II. Phương trình Tọa độ và đồ thị toạ độ của ch động thẳng đều 1. Phương trình toạ độ: */ Chọn gốc toạ độ tại 0 */Chọn gốc thời gian lúc khảo sát chuyển động (t 0= 0) */ Chọn chiều dương là chiều chuyển động 0 A M x + X0 toạ độ ban đầu + X toạ độ ở thời điểm t + V vận tốc x0 x x = x0 + v. t -x, x0, v có giá trị dương nếu ; và cùng chiều dương ta chọn 2.Đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều t (h) 0 2 4 0 20 40 60 x (km) Hoạt động 3 :Vận dụng kiến thức đã học củng cố bài , hướng dẫn hs học tập ở nhà. - Nhắc lại phần in đậm cuối bài. - Nêu câu hỏi 1 - 5 sgk. - Cho bài tập về nhà 6 - 9 cho cả lớp. - Đọc bài mới trong sgk. - Giờ sau học bài mới. - Trả lời câu hỏi và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 4 + 5 Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều ( 2 tiết) + Phát biểu và viết biểu thức vận tốc ? Chỉ rõ tên và đơn vị các đại lượng trong biểu thức. Cách đổi đơn vị + Đặc trưng của véc tơ vận tốc ? - Cách xác định phương, chiều và độ lớn của véc tơ vận tốc? Cho ví dụ ? I. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được thế nào là chuyển động biến đổi, chuyển động biến đổi đều. Đại lượng nào đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc (a) Học sinh viết được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều. Quy ước về dấu của các đại lượng trong biểu thức. Cách vẽ đồ thị vận tốc - thời gian, từ đồ thị vận tốc có thể nhận biết tính chất chuyển động của vật. Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập. II. Chuẩn bị Thí nghiệm biểu diễn về chuyển động thẳng biến đổi trên một máng nghiêng Giáo án và các đồ dùng dạy học. III. ổn định tổ chức 1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS . 2- Kiểm tra bài cũ: Vận dụng kiến thức giải các bài tập 7; 8 (SGK trang 17) IV. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài GV : HS : - Ta xét một chiếc ô tô bắt đầu khởi hành, cho đến khi đạt vận tốc ổn định, trạng thái cđ của vật thay đổi ntn? - Theo dõi lời giảng và trả lời câu hỏi của gv. Hoạt động 2 : Giải quyết vấn đề. + Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi? cho ví dụ. + Nghiên cứu (SGK phần 2 trang 18) và trả lời câu hỏi C1. - Trả lời câu hỏi C2 + Thế nào là vận tốc TB, tại sao vận tốc TB không phải là đại lượng véc tơ? + Nghiên cứu (SGK phần 3 trang 19) và trả lời câu hỏi C3 + Thế nào là vận tốc tức thời? Vận tốc tức thời cho ta biết điều gì ? - Nhận xét câu trả lời của h/s và đưa ra câu trả lời hoàn chỉnh + Đại lượng nào đặc trưng cho sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc? M1 M2 v2 Dv v1 v1 - Cách xác định phương, chiều và biểu diễn véc tơ gia tốc? I .Chuyển động thẳng biến đổi 1. Chuyển động thẳng biến đổi là gì ? Chuyển động thẳng biến đổi là chuyển động thẳng có vận tốc luôn luôn thay đổi. 2. Vận tốc trung bình. ĐN :sgk 3.Vận tốc tức thời Vận tốc tức thời của một chuyển động tại một điểm M là đại lượng đo bằng thương số giữa đoạn đường rất nhỏ s đi qua M và khoảng thời gian t rất nhỏ để vật đi hết quãng đường đó. 4. Gia tốc Gia tốc là đại lượng đo bằng thương số giữa độ biến thiên của vận tốc và khoảng thời gian t trong đó vận tốc biến thiên. Đơn vị: - Viết biểu thức gia tốc dưới dạng véc tơ và cách xác định phương, chiều véc tơ gia tốc. */ Véc tơ gia tốc: - Gốc đặt tại vật chuyển động - Phương và chiều là phương, chiều của véc tơ Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều? + Cho biết thế nào là chuyển động nhanh dần đều? - Cho biết sự phụ thuộc về phương và chiều giữa véc tơ gia tốc và véc tơ vận tốc? + Thế nào là chuyển động thẳng chậm dần đều? - Cho biết sự phụ thuộc về phương và chiều giữa véc tơ gia tốc và véc tơ vận tốc? + Các công thức h/s cần nắm được. - Nêu rõ các đại lượng và đơn vị tính các đại lượng đó trong các biểu thức sau. + Nêu cách xác định dấu của các đại lượng trong biểu thức. + Vẽ đồ thị vận tốc - thời gian ? - Nhận xét về dạng đồ thị trong chuyển động nhanh dần đều và trong chuyển động chậm dần đều? + Từ đồ thị nhận biết tính chất chuyển động của vật? 0 v(m/s) t(s) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 + Đồ thị vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều + Đồ thị vận tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều II. Ch động thẳng biến đổi đều Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động mà vận tốc tức thời của vật tăng hoặc giảm đều theo thời gian. III. Ch động thẳng nh. dần đều 1. Gia tốc trong ch đ thẳng nh dần đều - Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc có độ lớn không đổi và luôn cùng phương cùng chiều với vận tốc. ( a.v > 0) - Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, gia tốc luôn cùng phương, ngược chiều với vận tốc. (a.v < 0 ) */ Nếu chọn chiều dương là chiều ch đ. */ Gốc thời gian lúc bắt đầu khảo sát chuyển động ( t0 = 0) + Ta được: + vt là vận tốc tức thời + v0 là vận tốc ban đầu + a là gia tốc 2. Công thức vận tốc: 3. Công thức tính đường đi 4. Phương trình toạ độ 0 M X A X X0 S x0 : toạ độ của vật ở thời điểm 0 x : toạ độ của vật ở thời điểm t */ Chú ý: -x, x0 có giá trị dương nếu và cùng chiều dương ta chọn. - a.v > 0 trong chuyển động nhanh dần đều - a.v < 0 trong chuyển động chậm dần đều 5. Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi * Đồ thị vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều: Đồ thị là một đường thẳng, có hướng đi lên nếu a > 0, đi xuống nếu a < 0 6. Ví dụ thực tế sgk hình 3.9 III. Ch động thẳng ch. dần đều 1. Gia tốc trong ch đ thẳng ch dần đều a) Véc tơ gia tốc luôn ngược chiều với véc tơ vận tốc. b) Gia tốc có độ lớn không đổi. v(m/s) 2. Vận tốc trong ch đ thẳng ch dần đều v < v0 Û a < 0 4 3 2 3. Công thức tính quãng đường đi được và phương trình toạ độ của chuyển động thẳng nhanh dần đều. 1 6 5 4 3 2 1 t(s) 0 Hoạt động 3 :Vận dụng kiến thức đã học củng cố bài , hướng dẫn hs học tập ở nhà. GV : - Nhắc lại phần in đậm cuối bài. - Nêu câu hỏi 1 - 8 sgk. - Cho bài tập về nhà 9 - 15 cho cả lớp. - Đọc bài đọc thêm trong sgk. - Giờ sau chữa bài tập. HS : - Trả lời câu hỏi và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 6 : Chữa bài tập I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức cho học sinh, giải các bài tập cơ bản - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập - Giúp học sinh có khă năng suy luận lô gíc và giải các bài tập nâng cao II. Chuẩn bị - Giải bài tập 15 ; 16 (SGK trang 26) - Giáo án và dồ dùng giảng dạy đầy đủ III. ổn định tổ chức 1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS . 2- Kiểm tra bài cũ: + Định nghĩa gia tốc ? Viết biểu thức + Viết các biểu thức của chuyển động thẳng biến đổi đều + Giải bài tập 8; 9; 10; 11; 12; 13 (SGK trang 27) IV. Tiến trình giờ giảng Bài 15 (27) Hoạt động của thầy Học sinh + Cho biết giả thiết và các yêu cầu của bài toán? Tóm tắt: ; ; a/ Viết phương trình toạ độ b/ Thời gian lăn hết dốc của viên bi A c/ Xác định thời gian và vị trí hai viên bi gặp nhau. + Chọn hệ quy chiếu và viết phương trình toạ độ của hai viên bi? + Xác định các điều kiện ban đầu của viên bi A và lập phương trình toạ độ. + Xácđịnh các điều kiện ban đầu của viên bi A và lập phương trình toạ độ. + Xác định thời gian viên bi A đi hết dốc ? + Xác định thời gian và vị trí hai viên bi A và B gặp nhau? Giải a/ + Hệ quy chiếu: Chọn gốc toạ độ tại A Chọn gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động. Chiều dương là chiều từ A - B A B + */ Viên bi A x0 = 0 v0 = 0 xAt2 (1) aA = 0,2 */ Viên bi B x0 = 1 m v0 = 1 xB t2 (2) aA = 0,2 b/ + Ta có: s = v0.t + a.t2 s = .0,2.t2 ; (s = 1 m) t = = 3,33 (s) c/ Hai viên bi gặp nhau khi đó chúng có cùng toạ độ. xA = xB .0,2.t2 = 1 – t + .0,2.t2 t = 1 (s) - Vậy hai viên bi gặp nhau sau 1 (s) - Vị trí hai viên bi gặp nhau: xA = xB = .0,2.1 = 0,1 (m) Bài 16 (27) + Cho biết giả thiết và các yêu cầu của bài toán? + Xác định tính chất chuyển động của vật trong thời t = 4(s) + Xác định quãng đường vật đi được? 80 40 0 1 2 3 4 t(s) V(m/s) Tóm tắt a/ Tính chất chuyển động và gia tốc của vật trong các khoảng thời gian đó. +/ Trong giây đầu vật chuyển động nhanh dần đều. (m/s) +/ Trong hai giây tiếp theo vật chuyển động với vận tốc không đổi. v = 8 (m/s) +/ Trong giây cuối vật chuyển động chậm dần đều (m/s) c/ Quãng đường vật đi được s = s1 + s2 + s3 Ta có: s1 = a.t2 = .8.12 = 4 (m) s2 = v.t = 8.2 = 16 (m) s3 = v0.t + a.t2 = 8.1 + .(-8).12 = 4 (m) Vậy: s = 4 + 16 + 4 = 24 (m) Hoạt động 3 :Vận dụng kiến thức đã học củng cố bài , hướng dẫn hs học tập ở nhà. GV : - Hệ thống lại các phương pháp giải bài tập về chuyển động biến đổi đều. - Nhắc học sinh gìơ sau học bài mới. HS : - Trả lời câu hỏi và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 8 : Sự rơi tự do I. Mục tiêu - Học sinh giải thích được vì sao các vật rơi trong không khí nhanh hay chậm khác nhau.Chứng minh được cđ rơi tự do có quĩ đạo là đường thẳng đứng. - Chứng minh được sự rơi tự do là cđ nhanh dần đều, ở cùng một nơi các vật rơi tự do với cùng một gia tốc, lập được các công thức của chuyển động rơi tự do. - Biết áp dụng các công thức của chuyển động rơi tự do để giải bài tập. II. Chuẩn bị - Chuẩn bị các thí nghiệm biểu diễn như phần 1; - Bộ thí nghiệm kiểm chứng gia tốc rơi tự do. - Chuẩn bị giáo án và các đồ dùng dạy học. III. ổn định tổ chức 1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS . 2- Kiểm tra bài cũ: IV. Tiến trình giờ giảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài. GV : HS : + Ta thấy trong thực tế, các vật nặng nhẹ rơi nhanh chậm khác nhau. Nguyên nhân nào dẫn đến điêù đó, có khi nào chúng rơi với cùng vận tốc không ? - Theo dõi lời giảng và trả lời câu hỏi của gv. Hoạt động 2 : Giải quyết vấn đề. GV : HS : + Từ thí nghiệm 1 cho biết vật nào rơi nhanh hơn, nguyên nhân của sự rơi? - (phải chăng vật rơi nhanh hay chậm là do nặng hay nhẹ khác nhau) + Từ thí nghiệm 2 cho ta nhận định gì về kết luận từ thí nghiệm 1? - Nhận xét câu trả lời của h/s và đưa ra nhận định: (Vật rơi nhanh hay chậm không phải vì nặng hay nhẹ) + Tiến hành các thí nghiệm 3,4,5 ,6 và yêu cầu học sinh đưa ra nhận xét về sự rơi của một vật trong không khí. - Nhận xét câu trả lời của các nhóm thảo luận và đưa ra kết luận chung. + Tiến hành thí nghiệm về sự rơi của vật trong ống Niutơn. - Nhận xét câu trả lời của học sinh và đưa ra kêt luận về sự rơi tự do. - Giải thích thí nghiệm của Galilê, tại sao sức cản của không khí không ảnh hưởng đến sự rơi của vật? Hoạt động 2: Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật + Cho biết các đặc điểm của chuyển động rơi tự do? + Xác định các phương trình biểu diễn quy luật của chuyển động rơi tự do. - Công thức vận tốc: g: là gia tốc rơi tự do - Công thức đường đi - Phương trình toạ độ: - Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và đường đi. + Nội dung của định luật rơi tự do giải thích tại sao tại các vị trí khác nhau gia tốc trọng trường có giá trị khác nhau. I. Sự rơi trong không khí và sự rơi trong chân không 1. Sự rơi của các vật trong không khí */Kết luận chung: Vật rơi nhanh hay chậm không phải vì nặng hay nhẹ khác nhau. Sức cản của môi trường mới là nguyên nhân làm cho vật rơi nhanh hay chậm. 2. Sự rơi của các vật trong chân không (Sự rơi tự do) + Giải thích kết quả thu được từ thí nghiệm của Isắc Niutơn - Các nhóm thảo luận và đưa ra câu trả lời. Từ đó đưa ra khái niệm rơi tự do. Sự rơi tự do là sự rơi theo phương thẳng đứng chỉ dưới tác dụng của trọng lực. */ Nếu sức cản của không khí là rất nhỏ không đáng kể thì sự rơi của vật trong không khí có thể được coi là sự rơi tự do. II. Nghiên cứu sự rơi của các vật. 1. Những đặc điểm của sự rơi tự do. */ Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của dây dọi) */ Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống. */ Chuyển động rơi tự do tuân theo các quy luật của chuyển động thẳng nhanh dần đều */ Chọn chiều dương là chiều chuyển động */ Gốc thời gian lúc bắt đầu khảo sát chuyển động * Các công thức của chuyển động rơi tự do. (1) (g luôn là một hằng số) (2) (3) (4) (5) 2. Định luật rơi tự do Tại một nơi nhất định trên trái đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc. Hoạt động 3 :Vận dụng kiến thức đã học củng cố bài , hướng dẫn hs học tập ở nhà. GV : - Nhắc lại phần in đậm cuối bài. - Nêu câu hỏi 1 - 7 sgk. - Cho bài tập về nhà 8 - 15 cho cả lớp. - Đọc bài đọc thêm trong sgk. - Giờ sau học bài mới. HS : - Trả lời câu hỏi và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 9 + 10 : Chuyển động tròn đều (2 tiết) I. Mục tiêu - Học sinh phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều, các đặc điểm của chuyển động tròn đều. - Viết được công thức tính độ lớn của vận tốc dài và trình bày đúng được hướng của véc tơ vận tốc của chuyển động tròn đều. - Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính và nêu được đơn vị của vận tốc góc trong chuyển động tròn đều. - Viết được công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc. Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm. - Nêu được một số ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều, giải bài tập có liên quan. II. Chuẩn bị - Giáo viên :Chuẩn bị một vài thí nghiệm đơn giản để minh hoạ chuyển động tròn đều , hình vẽ 5.6 sgk trên giấy to để học sinh trình bày phần chứng minh của mình trên bảng . - Học sinh : Ôn lại các công thức của cđ thẳng nhanh dần đều , rơi tự do. III. ổn định tổ chức 1- Tổ chức : Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS 2- Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là sự rơi tự do? Đặc điểm của sự rơi tự do. + Viết các biểu thức biểu diễn các quy luật chuyển động của sự rơi tự do. III. Tiến trình giờ giảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài GV : HS : - Em hãy cho 3 VD về chuyển động tròn đều ? - Các chuyển động đó giống nhau và khác nhau điều gì ? - Để xét kỹ hơn về điều đó, ta học bài hôm nay. - Theo dõi lời giảng và trả lời câu hỏi của gv Hoạt động 2 : Giải quyết vấn đề. GV : + Thế nào là chuyển động tròn đều? cho ví dụ? + Xác định độ lớn vận tốc dài, chỉ rõ ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức. - Trả lời câu hỏi C1 A s - Trả lời câu hỏi C2 M M + Đặc điểm của véc tơ vận tốc dài, cách xác định phương và chiều của véc tơ vận tốc? + Xác định độ lớn vận tốc góc? ý nghĩa của vận tốc góc ? + Chỉ rõ đơn vị tính của các đại luợngtrong biểu thức? M O M - Trả lời câu hỏi C3 + Khái niệm chu kỳ và tần số của chuyển động tròn đều? Mối liên hệ giữa các đại lượng đó ? - Trả lời câu hỏi C4; C5 + Mối liên hệ giữa vận tốc dài, vận tốc góc? - Trả lời câu hỏi C6 HS : I. Vận tốc dài 1. Chuyển động tròn đều - ĐN : sgk 2.Vận tốc dài: + s: Độ dài cung tròn + t: Thời gian (*) +Véc tơ vận tốc: Vec tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn luôn nằm dọc theo tiếp tuyến với quỹ đạo. Nó có độ dài không đổi, nhưng có phương luôn luôn thay đổi II. Vận tốc góc, chu kỳ, tần số. 1.Vận tốc góc: O R M M M - ĐN : sgk (**) - Đơn vị : Đo bằng rađian (rad) : Đo bằng giây (s) : Đo bằng (rad/s) là góc mà bán kính OM ( OM = R) quét được trong thời gian 2. Chu kỳ: - ĐN : sgk - Đơn vị: giây (s) 3. Tần số: - ĐN : sgk - Đơn vị: vòng trên giây (vòng/s) - Ta có: n = 1/T 4. Mối liên hệ giữa v và w v = Rw Hoạt động 3 :Vận dụng kiến thức đã học củng cố bài , hướng dẫn hs học tập ở nhà. GV : - Nhắc lại phần in đậm cuối bài. - Nêu câu hỏi 1 - 6 sgk. - Cho bài tập về nhà 8 - 12 cho cả lớp. HS : - Trả lời câu hỏi và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên Tiết 2 Hoạt động 2: Xác định phương chiều và độ lớn của gia tốc hướng tâm + Hướng của véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều? ý nghĩa của nó? M Bài tập 14 : sgk. + Giúp h/s hiểu được ý nghĩa của véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều. + Xác đinh độ lớn của gia tốc? II. gia tốc hướng tâm, véc tơ gia tốc. 1. Hướng của véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều. - Hiểu rõ mối liên hệ giữa véc tơ gia tốc và các véc tơ vận tốc. +Ta có: (***) - Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn có phương hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm + ý nghĩa: Véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi về phương của véc tơ vận tốc; ( v = const) 2. Độ lớn của gia tốc hướng tâm. - Học sinh đọc phần chứng minh (SGK) (****) - Chú ý: v = Hoạt động 3 :Vận dụng kiến thức đã học củng cố bài , hướng dẫn hs học tập ở nhà. GV : - Nhắc lại phần in đậm cuối bài. - Nêu câu hỏi 7 sgk. - Cho bài tập về nhà 13 - 15 cho cả lớp. - Đọc bài đọc thêm trong sgk. - Giờ sau chữa bài tập. HS : - Trả lời câu hỏi và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 11 : Chữa bài tập I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức cho học sinh về chuyển động tròn đều, các khái niệm vận tốc góc, vận tốc dài, mối quan hệ giữa chúng, giải các bài tập cơ bản về chuyển động tròn đều. - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập. - Giúp học sinh có khă năng suy luận lô gíc và giải các bài tập nâng cao. II. Chuẩn bị - Giải bài tập 12; 13; 14; (SGK trang 41) - Giáo án và dồ dùng giảng dạy đầy đủ III. ổn định tổ chức 1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS 2- Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là chuyển động tròn đều? + Khái niệm chu kỳ? Tần số trong chuyển động tròn đều? Vận tốc góc? + Biểu thức tính vận tốc dài, gia tốc hướng tâm, mối liên hệ giữa chúng. + Nhắc lại các công thức đã học : n = 1/T v = IV. Tiến trình giờ giảng Bài 15 ( trang 41 SGK ) Hoạt động của thầy Học sinh + Tóm tắt: RĐX = 9 cm = 0.09 m RLX = 4 cm = 0.04 m dBX = 66 cm = 0.66 m vBX = 12 km/h = 3,33m/s a/ ? Giải b/ vLX = ? c/ ?, n = ? - Từ giả thiết cho biết vận tốc dài tại một điểm trên vành bánh xe? - Vận tốc góc của bánh xe và của líp xe có liên hệ gì ? xác định độ lớn của chúng? + Xác định vận tốc dài của một điểm trên vành líp và trên vành đĩa xe? + Xác định vận tốc góc và tần số của đĩa xe? a/ Vận tốc dài tại một điểm trên vành bánh xe chính bằng vận tốc của xe. Ta có: vBX = 0,0033 (m/s) (rad/s) b/ Nhận thấy vận tốc góc của bánh xe bằng vận tốc góc của líp xe. (rad/s) Ta có : (m/s) c/ Từ kết quả phần trên ta được: (rad/s) Bài 5.14 (trang 23 SBT) Tóm tắt: - RKP = 1,5 RKG - Xác định + Xác định vận tốc dài củakim phút và kim giờ? lập tỷ số? + Ta có: (1) (2) - Từ (1) và (2) ta được: Vậy từ giả thiết ta có: Hoạt động 3 :Vận dụng kiến thức đã học củng cố bài , hướng dẫn hs học tập ở nhà. GV : - Hệ thống lại các phương pháp giải bài tập. - Nhắc hs giờ sau học bài mới. HS : - Trả lời câu hỏi và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết12 Bài 6 : Tính tương đối của chuyển động . Công thức cộng vận tốc I. Mục tiêu: - Học sinh trả lời được thế nào là tính tương đối của chuyển động; cho ví dụ cụ thể về tính tương đối của quỹ đạo; tính tương đối của vận tốc. - Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được: Hệ quy chiếu chuyển động; hệ quy chiếu đứng yên - Viết đúng công

File đính kèm:

  • docGiao an lop 10.doc