Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 1: Chuyển động thẳng đều (Tiết 1)

1) Kiến thức:

- Chọn được hệ quy chiếu thích hợp để mô tả và khảo sát một chuyển động.

- Hiểu và phát biểu đúng được định nghĩa, viết đúng được các biểu thức: quãng đường đi; độ dời; tốc độ trung bình; vận tốc trung bình; tốc độ của chuyển động thẳng đều, vận tốc của chuyển động thẳng đều.

- Viết được phương trình chuyển động và công thức đường đi trong chuyển động thẳng đều.

2) Kỹ năng:

- Nêu được đặc điểm của đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều và thu thập các thông tin trên đồ thị cũng như vẽ đồ thị.

 

doc13 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 1: Chuyển động thẳng đều (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/08/2008. Ngày dạy:...../...../2008 Phần I – Cơ học Chương I - động học chất điểm Chủ đề I – Chuyển động thẳng Tiết 1: Chuyển động thẳng đều I - Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Chọn được hệ quy chiếu thích hợp để mô tả và khảo sát một chuyển động. - Hiểu và phát biểu đúng được định nghĩa, viết đúng được các biểu thức: quãng đường đi; độ dời; tốc độ trung bình; vận tốc trung bình; tốc độ của chuyển động thẳng đều, vận tốc của chuyển động thẳng đều. - Viết được phương trình chuyển động và công thức đường đi trong chuyển động thẳng đều. 2) Kỹ năng: - Nêu được đặc điểm của đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều và thu thập các thông tin trên đồ thị cũng như vẽ đồ thị. - Giải được các bài toán hai vật chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng cùng chiều hay ngược chiều; đổi mốc thời gian bằng cách lập phương trình chuyển động và cách vẽ đồ thị. 3) Thái độ, tác phong: - Rèn luyện cho học sinh đức tính kiên trì nhẫn nại trong việc độc lập tư duy và vận dụng kiến thức vào tư duy kỹ năng phân tích, so sánh, liên hệ khi giải bài tập. II - Chuẩn bị: Giáo viên: Các bài tập tự luận và trắc nghiệm gồm dạng định tính và định lượng. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học ở bài 1 và bài 2. III - Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức đã học Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học ? CH1.1: Nêu cách xác định vị trí của một chất điểm trong chuyển động thẳng? CH1.2 : Nêu cách xác định thời gian trong chuyển động ? Phân biệt thời điểm và thời gian. CH1.3: Khi muốn xác định vị trí của một chất điểm ở một thời điểm và khoảng thời gian mà chất điểm chuyển động ta cần làm gì ? CH1.4: Trình bày khái niệm quãng đường đi và độ dời của chất điểm? Phân biệt giữa quãng đường đi và độ dời của chất điểm ? Đơn vị. CH1.5: Tốc độ trung bình của chất điểm chuyển động là gì? Tại sao chỉ có thể nói tốc độ trung bình trên một quãng đường đi nhất định? Phân biệt tốc độ trung bình và vận tốc trung bình? CH 1.6: Trong chuyển động thẳng đều thì yếu tố đại lượng chuyển động nào không đổi ? Viết công thức tính quãng đường đi và dạng phương trình chuyển động của chất điểm chuyển động thẳng đều ? - GV nhấn mạnh và lí giải để HS hiểu rõ kiến thức trọng tâm. HS: Xem lại kiến thức đã học trả lời câu hỏi củng cố của GV ? CH1.1: - Chọn một vật làm mốc và gắn trên vật mốc đó hệ toạ độ. - Chọn trục toạ độ x’x trùng với quỹ đạo, gốc toạ độ O và chiều dương của trục theo quy ước . - Khi chất điểm ở M, vị trí của chất điểm xác định bởi toạ độ xM = ( xM >0 nếu M nằm phần (+) trục, xM < 0 nếu nằm phần (-) trục). CH1.2: - Chọn gốc thời gian t0: Lúc bắt đầu tính thời gian chuyển động và đồng hồ đếm thời gian. - Phân biệt thời điểm: thời gian ở một lúc nào đó kể từ mốc tg còn thời gian là khoảng thời gian được tính từ thời điểm đầu t0 đến thời điểm cuối t. CH1.3: Đó là xác định vị trí và thời gian của chuyển động ta cần chọn Hệ quy chiếu và biễu diễn sự phụ thuộc đó bằng phương trình chuyển động. CH1.4: xem lại định nghĩa. CH1.5: xem lại định nghĩa. Vì tốc độ trung bình trên quãng đường khác nhau là khác nhau. Tốc độ trung bình cho biết nhanh chậm chuyển động trên quãng đường s còn vận tốc trung bình cho biết phương chiều và múc độ nhanh chậm của của chuyển động. CH1.6: Phương chuyển động và tốc độ trung bình không đổi và bằng v. Nếu chuyển động theo một chiều thì vận tốc không đổi. I - Kiến thức cần nhớ: 1- Định nghĩa chuyển động cơ: là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. 2- Chất điểm: Là một điểm có khối lượng bằng vật khi kích thướng của nó rất nhỏ so với độ dài quỹ đạo chuyển động. 3 - Quỹ đạo: là đường vạch ra trong không gian bởi tập hợp các vị trí của chất điểm. 4 - Hệ quy chiếu: cho phép ta xác định vị trí và thời gian của chất điểm chuyển động bao gồm: + Vật làm mốc + Hệ trục toạ độ gắn với vật mốc tại O + Mốc thời gian t0(lúc bắt đầu cđ) + đồng hồ đo tg. 5 - Phương trình chuyển động: Biễu diễn sự phụ thuộc vị trí của chất điểm vào thời điểm t. Cho biết vị trí của vật có toạ độ x ở thời điểm t và ngược lại. 6 - Quãng đường đi và độ dời: a) Quãng đường đi: là độ dài quỹ đạo chuyển động của vật, ký hiệu là s , s > 0. b) Độ dời : là véc tơ nối vị trí đầu M1 và vị trí cuối M2 của chất điểm, cho biết sự thay đổi vị trí của vật . Giá trị đại số gọi là độ dời : CĐ thẳng thì : Độ dời = x2 – x1 và chuyển động theo chiều +: = s 7 - Tốc độ trung bình và Vận tốc trung bình : -Tốc độ trung bình: vtb = là độ lớn của vận tốc trung bình, chỉ cho biết sự nhanh chậm của cđ. - Vận tốc trung bình: =, cho biết phương chiều sự nhanh chậm của thay đổi vị trí cđ. Hoạt động 2 : Vận dụng vào giải quyết các bài tập đơn giản theo phân loại. - Gv thông báo loại bài tập và yêu cầu học sinh cần đọc lại phần kiến thức huy động cho loại bài tập và những lưu ý. - GV nêu những gợi ý và định hướng về phương pháp chung cho giải loại bài tập này. - GV yêu cầu HS giải bài tập ví dụ: Ví dụ 1: Một xe đạp đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v1 = 12 km/h và nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình v2 = 20 km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường. - Hướng dẫn phân tích đề : + Đề bài đã cho đại lượng nào ? Dữ kiện nào đã cho biết ? + Mối liên hệ của các đại lượng trong dữ kiện thông qua kiến thức nào đã học, yêu cầu học sinh cho biết công thức đó. + Có s và tốc độ v1, v2 ta cần tìm đại lượng nào ? + Xác lập liên hệ các đại lượng đã cho bằng phương trình hoặc đẳng thức ? - GV nhấn mạnh vướng mắc khi giải quyết ví dụ này : Do đề bài để chưa cho biết cụ thể đại lượng s nhưng ta có thể tìm hướng loại bỏ ẩn s bằng công thức tốc độ trung bình( lập tỉ số rút hết về s được biểu thức tinh v tb không phụ thuộc s). - GV phát triển bài toán : có thể là ẩn rút gọn ở biểu thức là t hoặc v...Do đó ta cần đưa đại lượng cần tìm như s, t... đưa về ẩn chung để rút gọn. - GV thông báo : Bài tập loại 2 và hướng dẫn yêu cầu phương pháp chung. - Yêu cầu HS cho biết phương trình chuyển động là gì ? Muốn thành lập ptcđ ta cần phải làm qua những bước nào ? Khi nào thì hai vật gặp nhau ? - Giải quyết các bài tập SGK CB tương tự làm ví dụ. - GV hướng dẫn gợi ý giải bài tập. - GV thông báo loại bài tập thứ 3 và nhắc lại phần kiến thức cần huy động để giải bài tập ở loại này. - Hướng dẫn giải theo phương pháp chung. - Lấy ví dụ để giải thích cách giải bài tập laọi này. - Yêu cầu HS vận dụng giải bài tập tương tự theo ví dụ sau: Ví dụ: O 5 4 2 2.5 1 4 -2 X(cm) T(s) 1) Hãy mô tả chuyển động của chất điểm bằng các phương trình chuyển động. 2) Tính vận tốc và tốc độ của chất điểm trong các khoảng thời gian sau : 0 -1s ; 0- 4s ; 0 – 5s - Ghi nhớ phương pháp chung và kiến thức cần huy động. - Ghi đề bài ví dụ. - Đọc kỹ đầu bài ví dụ và tóm tắt đề bài. - Tìm hiểu các đại lượng đã cho s, t - Lập mối liên hệ giữa quãng đường đi và thời gian thông qua công thức tính tốc độ trung bình. HS: Tiếp thu ghi nhớ, xem lại kiến thức đã học trả lời câu hỏi của GV. Qua 3 bước: + Chọn hệ quy chiếu. + Xác định các đại lượng ban đầu ở thời điểm t0. + Viết ptcđ dạng x = x0 + s Khi hai vật cùng toạ độ: x1 = x2. HS: Ghi nhớ và nhắc lại kiến thức đã học để huy động làm bài tập ở loại này. - Ghi nhớ tiếp thu phương pháp. - Đọc đề ví dụ và vận dụng phương pháp và theo gợi ý để giải bài tập. - Cá nhân giải quyết bài tập ví dụ theo hướng dẫn của GV II - Vận dụng: Loại 1: Tính tốc độ trung bình, vận tốc, thời gian trong chuyển động thẳng đều. Phương pháp: Dựa vào dữ kiện biễu diễn các đại lượng vận tốc v, vị trí của chất điểm chuyển động thẳng đều tương ứng trên quỹ đạo. - Kết hợp hình vẽ và tính chất chuyển động tìm mối liên hệ giữa đại lượng chưa biết và đại lượng đã cho. - Tốc độ trung bình: vtb = - áp dụng công thức tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng đều: s = v. = v( t –t0) *Chú ý: v > 0 ; là thời gian chuyển động thẳng đều kể từ lúc bắt đầu CĐ t0. Nếu t0= 0 thì = t công thức là: s = v.t - Nếu vật chuyển động cùng trên một quỹ đạo có nhiều giai đoạn chuyển động với các vận tốc khác nhau thì cũng chọn mốc thời gian tương ứng cho từng giai đoạn đó. Ví dụ 1: Đã cho: V1 = 12Km/h V2 = 20km/h s1 = s2 = s/2. Tìm: tb = ? Hướng dẫn giải: Ta có:s = s1+s2 = s T1, t2 = ? t = t1 + t2 = ? BT tương tự: 2.17 tr11.SBTCB; 2.18 tr11.SBTCB Loại 2 : Viết phương trình chuyển động thẳng đều. Tìm thời điểm, toạ độ hai chất điểm gặp nhau. Phương pháp: Bài toán thuận: cho v, x0, t0. + Chọn hệ quy chiếu : x1= x01 + v1( t – t01) + Viết phương trình CĐTĐ : x2 = x02 + v2(t – t02) + Tại thời điểm 2 chất điểm gặp nhau : = x2 t = ? * Chú ý: Chọn mốc thời gian cho từng vật hoặc từng giai đoạn chuyển động của vật. Ví dụ 1: BT 9 CB tr15. Ví dụ 2: BT 10 SGK CB tr15. Loại 3: Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều. Phương pháp: - Dựa vào đồ thị đã cho xác định + Mốc thời gian t0 + Vị trí toạ độ đầu là điểm có I0(t0, x0) + Vận tốc của chất điểm: v = Với toạ độ I( t1, x1); II(t2, x2). + Đặc điểm của đồ thị trong cđtđ. - Từ thông tin thu được lập phương trình chuyển động Hoạt đông 3: Tổng kết và hướng dẫn về nhà. GV nhấn mạnh những khó khăn và khuyết điểm những lưu ý khi giải quyết bài tập. Gợi ý hướng dẫn mở rộng phát triển bài toán vật lí và giải các bài tập về nhà. Làm các bài tập tương tự về nhà. - Ghi nhớ rút kinh nghiệm. - Ghi bài tập về nhà. - Tiếp nhận nhiệm vụ học tập. IV - Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 15/09/2008. Ngày dạy:...../...../2008 Tiết 2: Chuyển động thẳng biến đổi đều I – Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Nêu được được đặc điểm của vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều và chậm dần đều. - Viết được công thức vận tốc và vẽ được đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều. - Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều và công thức đường đi của chuyển động biến đổi đều khi chất điểm chỉ chuyển động thoe 1 chiều. - Nêu được đặc điểm của chuyển động rơi tự do. Viết các công thức vận tốc, gia tốc, thời gian rơi của vật. 2) Kĩ năng: - Lập được phương trình chuyển động, công thức vận tốc, công thức đường đi khi biết các điều kiện ban đầu và gia tốc. - Xác định được vận tốc và vị trí của chất điểm tại một điểm bất kỳ khi biết các điều kiện ban đầu và gia tốc. - Căn cứ vào đồ thị vận tốc theo thời gian lập được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều. - Giải các bài toán gặp nhau bằng cách thành lập phương trình chuyển động. II - Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập tự luận định lượng. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học ở bài 3 và bài 4. III - Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học ? CH1.1 : Muốn xác định phương chiều và mức độ nhanh chậm của một chất điểm chuyển động thẳng tại một vị trí ở 1 thời điểm trên quỹ đạo ta xác định đại lượng nào? - Hãy nêu đặc điểm của véc tơ vận tốc tức thời ? CH1.2: Đại lượng nào cho biết sự thay đổi nhanh chậm của véc tơ vận tốc ? Trong chuyển động thẳng biến đổi đều thì đại lượng đó đặc trưng cho sự thay đổi yếu tố nào? Công thức tính và đặc điểm ? - Hãy viết công thức gia tốc ở dạng véc tơ, dạng đại số trong chuyển động thẳng biến đổi đều ? - Hãy phân biệt chuyển động thẳng nhanh dần đều và chậm dần đều. Dấu hiệu nào nhận biết ? - Biễu diễn véc tơ gia tốc và vận tốc của chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đổi đều tại một thời điểm? CH1.3: Hãy cho biết công thức tính quãng đường đi của chuyển động thẳng biến đổi đều và điều kiện áp dụng cho từng loại chuyển động biến đổi đều? CH1.4: Viết công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc, quãng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều ? CH1.5: Phương trình chuyển động có dạng như thế nào ? Trong chuyển động thẳng biến đổi đều phương trình có dạng ntn? Điều kiện cho từng loại chuyển động ? HS suy nghĩ trả lời CH 1.1 : Ta xác định véc tơ vận tốc tức thời. - Véc tơ vận tốc tức thời có đặc điểm : + Phương : + Chiều : + Độ lớn : CH1.2 : - Gia tốc - Đặc trưng cho sự thay đổi yếu tố là độ lớn của vận tốc. - CĐTBĐĐ : = không đổi - Dấu hiệu : + NDĐ : và cùng chiều nghĩa là a.v > 0 + CDĐ : và ngược chiều nghĩa là a.v < 0 +Với ndđ: a, v0, s > 0 + Với cdđ: v0, s >0, a < 0 I - Kiến thức cần nhớ: 1) Vận tốc tức thời: Công thức: + Dạng véc tơ: (t) ( Vì nhỏ nên ngắn : = ) + Dạng đại số: vận tốc: (nhỏ) 2) Gia tốc: Công thức: + Dạng véc tơ: + Dạng đại số: ( thay số vào được) + Đơn vị gia tốc: SI [a]: m/s2; đơn vị khác: km/h2 Công thức vận tốc: Trong CĐTBĐĐ: = không đổi, luôn cùng chiều + CĐT NDĐ: cùng chiều nên : a.v0 > 0 (t) + CĐT CDĐ : ngược chiều nên : a.v0 < 0 (t) 3) Quãng đường đi của CĐTBĐĐ : ( s > 0, v0 > 0, nd: a > 0, cd:a < 0) 4) Mối liên hệ a, v0 , v, s: (s > 0, v0 > 0, nd: a > 0, cd:a < 0) 5) Phương trình chuyển động: Hoạt động 2 : Vận dụng vào giải quyết các bài tập đơn giản theo phân loại. - Gv thông báo loại bài tập và yêu cầu học sinh cần đọc lại phần kiến thức huy động cho loại bài tập và những lưu ý. - GV nêu những gợi ý và định hướng về phương pháp chung cho giải loại bài tập này. - GV yêu cầu HS giải bài tập ví dụ: Ví dụ 1 : Một đoàn tàu bắt đầu rời ga chuyển động nhanh dần đều, sau 20s đạt đến vận tốc 36 km/h. Hỏi sau bao lâu tàu đạt đến vận tốc 54 Km/h ? + Đề bài đã cho đại lượng nào ? Dữ kiện nào đã cho biết ? + Mối liên hệ của các đại lượng trong dữ kiện thông qua kiến thức nào đã học, yêu cầu học sinh cho biết công thức đó. + Vận tốc ban đầu v0 bằng bao nhiêu ? Muốn tìm t theo v ta cần tìm đại lượng nào ? Công thức tìm đại lượng đó. GV đọc đề ví dụ tiếp theo. -Yêu cầu cá nhân đọc kỹ đề bài xác định dữ kiện . - Gợi ý : Gv vẽ hình biễu diễn các đoạn đường s1, s2 và vận tốc đầu v0. Yêu cầu HS dựa vào dữ kiện và lôgic suy ra từ hình vẽ đưa ra công thức áp dụng cho phù hợp. Đối với lớp nâng cao GV yêu cầu HS làm bài tập ví dụ sau : Ví dụ : ( Nâng cao): Một người đứng ở sân ga nhìn đoàn tàu chuyển bánh nhanh dần đều. Toa (1) đi qua trước mặt người ấy trong t1 giây. Hỏi toa thứ n đi qua trước mặt người ấy trong bao lâu ? áp dụng t1 = 6 s; n = 7 *Gợi ý : Quãng đường tàu đi qua bằng độ dài của tàu kể từ mũi tàu. - Các toa tàu là dài bằng nhau. Tương tự : GV thông báo bài tập loại 2 : - Hướng dẫn học sinh huy động kiến thức và phương pháp giải cho loại bài tập loại này. - Yêu cầu học sinh vận dụng phương pháp giải bài tập ví dụ theo sự gợi ý và dẫn dắt của GV. Tương tự : GV thông báo bài tập loại 3 : - Hướng dẫn học sinh huy động kiến thức và phương pháp giải cho loại bài tập loại này. - Gv hướng dẫn bài tập cụ thể bằng ví dụ : - Ghi nhớ phương pháp chung và kiến thức cần huy động. - Ghi đề bài ví dụ. - Đọc kỹ đầu bài ví dụ và tóm tắt đề bài. - HS ghi đề bài ví dụ sau : Ví dụ :  một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được đoạn đường s1 = 24m và s2 = 64m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của vật. - Đọc kỹ đề bài xác định dữ kiện và biễu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng trên hình vẽ. Ví dụ: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 = 18 km/h. Trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần, vật đi được 12m. Hãy tính: Gia tốc của vật. Quãng đường đi được sau 10s - HS : Xem lại kiến thức ở loại bài tập 2 và đọc đề bài ví dụ. + Cá nhân giải quyết bài tập theo hướng dẫn : Ví dụ : Hai người đi xe đạp khởi hành cùng 1 lúc và đi ngược chiều nhau. Người thứ nhất có vận tốc đầu là 18km/h và lên dốc chậm dần đều với gia tốc 20cm/s2. Người thứ 2 có vận tốc đầu là 5,4 km/h và xuống dốc nhanh đều với gia tốc 0,2 m/s2. Khoảng cách giữa hai người là 130m. Hỏi sau bao lâu 2 ngưòi gặp nhau và vị trí gặp nhau. ĐS :20s; 60m Ví dụ : a) Dựa vào đồ thị hãy xác định gia tốc và vận tốc ban đầu của vật trong mỗi gia đoạn. b) Viết công thức vận tốc và phương trình chuyển động mô tả từng giai đoạn chuyển động của vật. II - Vận dụng: Loại 1: Tính gia tốc, vận tốc, quãng đường đi và thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều. Phương pháp: Từ dữ kiện xác định các đại lượng đã cho tìm mối liên hệ áp dụng các công thưc tính : a, v, s. Nếu cho v0, v, s a, t ngược lại cho a, s,v(v0) v, t. Ví dụ 1: Đã cho V0 = 0; v1 = 36 km/h ; v2 = 54 km/h; t1 =20s Tìm t2 = ? (s) Hướng dẫn: Đổi đơn vị: v1= 10m/s ; v2 = 1,5m/s; áp dụng công thức; a = Và suy ra t2 = Ví dụ 2: Hướng dẫn: áp dụng : s = v0t + at2 (s1 = v0t1+ at12; s = s1+ s2 = v0 2t1+a(2t1)2) Đs: 1m/s , 2,5m/s2 Ví dụ 3: Đề đã cho: V0, s4 - s3 = 12m Tìm a =? S = ? t = 10s Hướng dẫn: Cách 1: s4 – s3 = 12m suy ra a bằng giải pt. Cách 2: v3 = v0+ a3; v4 = v0 + a4; v42 – v32 = 2a.12 Ví dụ 4: ( Nâng cao): Một người đứng ở sân ga nhìn đoàn tàu chuyển bánh nhanh dần đều. Toa (1) đi qua trước mặt người ấy trong t1 giây. Hỏi toa thứ n đi qua trước mặt người ấy trong bao lâu ? áp dụng t1 = 6 s; n = 7 Hướng dẫn: Gọi chiều dài mỗi toa là s: s = at12; thời gian đi hết toa thứ: n -1: sn-1 = (n-1)s = atn-12 = (n-1) at12 tn-1 = sn = ns = nat12 = atn2 tn = = (-)t1 Loại 2: Viết phương trình chuyển động. Tìm vị trí và thời điểm hai vật gặp nhau. Phương pháp: *Bài toán thuận: Viết PTCĐ Chọn : Gốc toạ độ O cách vị trí xuất phát x01, x02. Trục toạ độ Ox chiều dương tuỳ theo quy ước. Gốc thời gian t01 của vật 1 và t02 của vật 2. Vật 1 : a1, v01 ,x01 Vật 2 : a2, v02 , x02 *Hai vật gặp nhau: x1 = x2 t = *Khoảng cách hai vật ở thời điểm t : * Bài toán ngược : Cho PTCĐ xác định loại CĐBĐ và v0, a, x0. * Chú ý : Dấu và chiều của các đại lượng x0, v0, a. Ndđ : a.v > 0 ; cdđ : a.v < 0. Bài tập ví dụ : Loại 3 : Đồ thị vận tốc thời gian của chuyển động thẳng đều Phương pháp: Bài toán thuận lập công thức vận tốc vẽ đồ thị: Bài toán ngược: dựa vào đồ thị mô tả tính chất chuyển động của vật bằng các phương trình cđ Dựa vào đặc điểm của đồ thị đã học : Xác định các điểm trên đồ thị có toạ độ điểm đầu I0( v0, t0) ; Điểm cuối I ( v, t) Bài tập ví dụ: v(m/s) 2 5 8 B C D t(s) 4 O A Hoạt đông 3: Tổng kết và hướng dẫn về nhà. GV nhấn mạnh những khó khăn và khuyết điểm những lưu ý khi giải quyết bài tập. Gợi ý hướng dẫn mở rộng phát triển bài toán vật lí và giải các bài tập về nhà. Làm các bài tập tương tự về nhà Ghi nhớ rút kinh nghiệm. - Ghi bài tập về nhà. - Tiếp nhận nhiệm vụ học tập. Bài tập loại 1: 3.8; 3.10; 3.13; 3.14; 3.15; 3.16; 3.17; 3.18 Bài tập loại 2: 3.19 IV - Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 26/09/2008. Ngày dạy:...../...../2008 Chủ đề 2 : Chuyển động tròn đều - Công thức cộng vận tốc Tiết 3: Chuyển động tròn đều I – Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Nêu được đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm. - Nêu được chu kì, tần số, tốc độ dài, tốc độ góc của chuyển động tròn đều là gì và viết được các công thức liên hệ giữa chúng. 2) Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng và cách tư duy định hướng giải bài tập. - Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều. 3) Thái độ: Giáo dục đức tính kiên trì và nhẫn nại trong tư duy khi giải quyết các bài tập. II - Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập tự luận định lượng. 2) Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học ở bài 5. Phương pháp: Hướng dẫn khái quát chương trình hoá và angorits. III - Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học CH1.1: Thế nào là chuyển động tròn đều? CH1.2: Nêu đặc điểm của véc tơ vận tốc, véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều ? CH1.3: Trình bày khái niệm và viết công thức tính chu kì và tần số ? CH1.4: Tốc độ góc là gì? Nêu mối liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài, chu kì , tần số và gia tốc hướng tâm? HS: Xem lại kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. M O r I – Kiến thức cần nhớ: -Véc tơ vận tốc . + Phương: tiếp tuyến với đường tròn tại vị trí của vật. + Chiều : chiều chuyển động. + Độ lớn : Tốc độ dài : v = = = không đổi. - Gia tốc(gia tốc hướng tâm) : ht luôn hướng vào tâm và ht ; Độ lớn : aht = = không đổi (m/s2) - Chu kì: (s) - Tần số : f =(Hz)(vòng/s) - Mối liên hệ giữa : : + +v == + Hoạt động 2: Vận dụng vào giải các bài tập đơn giản. Yeõu caàu hoùc sinh vieỏt coõng thửực vaứ tớnh toỏc ủoọ goự vaứ toỏc ủoọ daứi cuỷa ủaàu caựnh quaùt. Yeõu caàu ủoồi ủụn vũ vaọn toỏc daứi Yeõu caàu tớnh vaọn toỏc goực Yeõu caàu tớnh vaọn toỏc goực vaứ vaọn toỏc daứi cuỷa kim phuựt. Yeõu caàu tớnh vaọn toỏc goực vaứ vaọn toỏc daứi cuỷa kim giụứ. Yeõu caàu xaực ủũnh chu vi cuỷa baựnh xe. Yeõu caàu xaực ủũnh soỏ voứng quay khi ủi ủửụùc 1km. Yeõu caàu xaực ủũnh chu kỡ tửù quay quanh truùc cuỷa Traựi ẹaỏt. Yeõu caàu tớnh w vaứ v. - Các bài tập tương tự: Trong BTVL 5.9; 5.11; 5.12; 5.13; 5.14. - Dành cho lớp nâng cao bài tập sau: Bài 1: Bình điện Đinamô của 1 xe đạp có núm quay bán kính 0,5cm, tì vào lốp của bánh xe. Xe đạp đi với vận tốc 18 km/h. Tìm f của núm bình điện. Bài 2: Một người đi xe đạp có cấu tạo ổ địa bán kính r1 = 12,5cm, ổ líp có bán kính r2 = 3,5cm; bánh sau có bán kính R1 = 40cm. Cho biết ổ líp và bánh sau gắn chặt nên quay vói cùng tốc độ góc. Người đi xe đạp làm quay ổ đĩa 1,5 vòng/s. Tính vận tốc v của xe đạp. ĐS: 13,5 m/s Tớnh w vaứ v ẹoồi ủụn vũ. Tớnh w. Tớnh vaọn toỏc goực vaứ vaọn toỏc daứi cuỷa kim phuựt. Ttớnh vaọn toỏc goực vaứ vaọn toỏc daứi cuỷa kim giụứ. Xaực ủũnh chu vi baựnh xe. Xaực ủũnh soỏ voứng quay. Xaực ủũnh T. Tớnh w vaứ v II - Vận dụng: Bài toán: Tính các đại lượng trong chuyển động tròn đều: Phương pháp chung: Từ dữ kiện của đề bài, xác định các đại lượng đã cho, lập mối liên hệ các đại lượng đã cho với đại lượng bằng các công thức liên hệ. Suy ra đại lượng ẩn số. Ví dụ ( Các bài tập SGK) Baứi 11 trang 34 Toỏc ủoọ goực : w = 2pf = 41,87 (rad/s). Toỏc ủoọ daứi : v = rw = 33,5 (m/s) Baứi 12 trang 34 Toỏc ủoọ daứi : v = 12km/h = 3,33m/s. Toỏc ủoọ goực : w = = 10,1 (rad/s. Baứi 13 trang 34 Kim phuựt : wp = = 0,00174 (rad/s) vp = wrp = 0,00174.0,1 = 0,000174 (m/s) Kim giụứ : wh = = 0,000145 (rad/s) vh = wrh = 0,000145.0,08 = 0,0000116 (m/s) Baứi 14 trang 34 Soỏ voứng quay cuỷa baựnh xe khi ủi ủửụùc 1km : n = = 530 (voứng) Baứi 15 trang 34 w = = 73.10-6 (rad/s) v = w.r = 73.10-6.64.105 = 465 (m/s) Hoạt đông 3: Tổng kết và hướng dẫn về nhà. GV nhấn mạnh những khó khăn và khuyết điểm những lưu ý khi giải quyết bài tập. Gợi ý hướng dẫn giải các bài tập về nhà. - Làm các bài tập tương tự về nhà Ghi nhớ rút kinh nghiệm. - Ghi bài tập về nhà. - Tiếp nhận nhiệm vụ học tập. IV- Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 30/09/2008. Ngày dạy:...../...../2008 Tiết 4: Công thức cộng vận tốc I – Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Nắm được công thức cộng vận tốc dưới dạng véc tơ và lưu ý rằng công thức công thức cộng vận tốc chỉ đúng cho chuyển đổi vận tốc giữa các hệ quy chiếu, không áp dụng cho cộng vận tốc cho cùng một hệ quy chiếu. - Biết cách xác định loại vận tốc của vật trong đề bài và vận dụng được công thức cộng vận tốc, chuyển được công thức ở dạng véc tơ về dạng độ lớn hoặc đại số theo từng trường hợp của bài toán. 2) Kỹ năng: - Phân tích xác định dữ kiện của đề bài và vận dụng linh hoạt cho từng trường hợp cụ thể trong bài. - Vận dụng công thức cộng vận tốc để giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống. 3) Thái độ : giáo dục tác phong cẩn thận trong phân tích tư duy suy luận trong khi giải các bài tập đơn giản. II - Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập tự luận định lượng. 2) Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học ở bài 5. Phương pháp: Hướng dẫn khái quát chương trình hoá và angorits. III - Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học CH1.1: Tại sao có thể nó chuyển động có tính tương đối? CH1.2: Hãy viết công thức cộng vận tốc ? Và nêu tên các đại lượng có trong công thức. Xét các trường hợp riêng của công thức cộng vận tốc. *Chú ý: Công thức cộng vận tốc luôn ở dạng véc tơ, không thể thay số vào được chỉ cho phép ta dựng được phương chiều của vận tốc thành phần. Dựa trên cơ sở đó ta có thể chuyển công thức về dạng độ lớn hoặc đại số cho từng TH. - Đối với các vận tốc cùng phương nên chuyển về dạng đại số bằng phương pháp chiếu lên phương chung đó. - Đối các vận tốc không cùng phương thì dùng dạng độ lớn tổng quát. HS xem lại kiến thức đã học trả lời câu hỏi . Cá nhân lên bảng viết công thức cộng vận tốc và từng cá nhân viết cho các trường hợp riêng. HS tiếp thu ghi nhớ. I - Kiến thức cần nhớ: - Tại mỗi thời điểm, véc tơ vận tốc tuyệt đối bằng tổng véc tơ vận tốc tương đối và véc tơ vận tốc kéo theo . Công thức : TH1 : , Cùng phương cùng chiều.(= 0 ) CT độ lớn: TH2 : , Cùng phương ngược chiều.(= 1800) CT độ lớn: CT độ lớn tổng quát : Hoạt động 2: Vận dụng vào giải các bài tập đơn giản. - GV nêu những gợi ý và định hướng về phương pháp chung cho giải loại bài tập này. - GV yêu cầu HS giải bài tập ví dụ: - Yeõu ca

File đính kèm:

  • docGiao an bam sat dong hoc chat diem.doc
Giáo án liên quan