Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 1: Chuyển động thẳng đều (Tiết 2)

- Viết được phương trình của chuyển động thẳng đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình và vận dụng vào giải bài tập.

- Biết được cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài toán

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng

2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà

III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC

1. Hoạt động 1( 10’) : Ổn định kiểm tra và tạo tình huống học tập.

 

doc59 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 1: Chuyển động thẳng đều (Tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I.MỤC TIÊU: Ngày soạn : 25 – 08 - 2010 - Viết được phương trình của chuyển động thẳng đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình và vận dụng vào giải bài tập. - Biết được cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài toán II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC 1. Hoạt động 1( 10’) : Ổn định kiểm tra và tạo tình huống học tập. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng · Ôn lại kiến thức · Tiếp nhận nhiệm vụ ·CH1 Nêu các bước giải bài toán động học ? ·CH2 Lập phương trình chuyển động thẳng đều với mốc thời gian t0 khác không ? Nếu t0 = 0: 2. Hoạt động 2 ( 15’): Nghiên cứu bài toán lập phương trình chuyển động. · Nghiên cứu mục I – Sgk theo các câu hỏi, thảo luận trả lời các câu hỏi, rút ra kiến thức cơ bản - Chọn hệ quy chiếu. - Viết phương trình chuyển động của hai chất điểm. - Tại thời điểm gặp nhau: x1 = x2 à Tìm t Tuỳ dữ kiện đề bài tìm x , v , s Vẽ hình theo hướng dẫn của GV Cá nhân tự viết phương trình theo dữ kiện - Khi x1 = x2 Giải tìm t và x HS tự vẽ đồ thị Hãy nêu phương pháp giải bài toán lập phương trình chuyển động, xác định vị trí và thời điểm hai chất điểm gặp nhau? Hướng dẫn HS vẽ hình, chú ý vectơ vận tốc hai xe và chiều dương. Hai xe gặp nhau khi nào? Lưu ý HS cách chọn tỉ lệ. · Bài 1: Hai xe A và B cách nhau 112 km, chuyển động ngược chiều nhau. Xe A có vận tốc 36 km/h, xe B có vận tốc 20 km/h và cùng khởi hành lúc 7 giờ. a/ Lập phương trình chuyển động của hai xe b/ Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau c/ Vẽ đồ thị tọa độ – Thời gian Giải: Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với đoạn đường AB + Chiều dương Aà B + Gốc tọa độ tại A + Gốc thời gian 7 giờ a/ Phương trình chuyển động xe A: Phương trình chuyển động xe B: b/ Khi hai xe gặp nhau : Vị trí hai xe lúc gặp nhau : Vậy hai xe gặp nhau sau 2 giờ tại vị trí cách A một đoạn 72 km. c/ Vẽ đồ thị tọa độ- thời gian : 3. Hoạt động 3 ( 15’): Dạng bài toán về tính tốc độ trung bình · HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng . · Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải · Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm · Tìm lời giải cho cụ thể bài · Hs trình bày bài giải. Phân tích đề và viết biểu thức: Giải tìm vtb · GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . · GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài · Bài tập : Bài tập 2.18/11 SBT v1 = 12 km/h ; v2 = 18 km/h ; vtb = ? Thời gian xe đạp chạy trong nửa đoạn đường đầu là: Thời gian xe đạp chạy trong nửa đoạn đường cuối là: Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường là: 4. Hoạt động 4 ( 5’ ): Tổng kết bài học · HS Ghi nhận : Kiến thức, bài tập cơ bản đã Kỹ năng giải các bài tập cơ bản · Ghi nhiệm vụ về nhà · GV yêu cầu HS: Chổt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản · Giao nhiệm vụ về nhà IV. TỔNG KẾT GIỜ HỌC Tiết 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I.MỤC TIÊU: Ngày soạn : 01 – 09 - 2010 - được các công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường, công thức liên hệ giữa v, a, s của chuyển động thẳng biến đổi đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình và vận dụng vào giải bài tập. - HS nắm được cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài toán II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC 1. Hoạt động 1(10 ’) : Ổn định kiểm tra và tạo tình huống học tập. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng · Ôn lại kiến thức · Tiếp nhận nhiệm vụ ·CH1 Nêu các công thức tổng quát của CĐTBĐĐ? ·CH2 Nêu và định nghĩa các đại lượng trong công thức ? · Gia tốc : ·Vận tốc : · Tọa độ : · Quáng đường : · Liên hệ : 2. Hoạt động 2 ( 15 phút ): Bài tập dùng công thức gia tốc, quãng đường, vận tốc · HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng . · Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải · Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm · Tìm lời giải cho cụ thể bài · Hs trình bày bài giải. Nêu các công thức có thể tính a, v Lựa chọn công thức phù hợp với dữ kiện đề bài HS trên bảng và cả lớp cùng làm Nêu nhận xét từng bài làm Viết công thức và định hướng tìm a HS trên bảng và cả lớp cùng làm, sau đó cả lớp cùng nhận xét, đối chiếu kết quả · GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . · GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Hãy nêu phương pháp giải bài toán bằng cách áp dụng công thức? Gọi hai HS lên bảng làm đối chiếu So sánh bài làm 2 HS, nhận xét và cho điểm Hãy viết công thức tính quãng đường đi được của vật trong 4s, 5s và giây thứ 5 Gọi 2 HS khác lên bảng làm Nhận xét, cho điểm · Bài tập : Bài 1 : Một ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên. Trong 4s đầu ô tô đi được một đoạn đường 10m. Tính vận tốc ô tô đạt được ở cuối giây thứ hai. Bài giải : Chọn gốc thời gian lúc xe bắt đầu tăng tốc Gia tốc của xe : Với s = 10m ; v0 = 0 ; t = 4s à a = 1,25 (m/s2) Vận tốc của ô tô cuối giây thứ hai: v = v0 + at = 0 + 1,25.2 = 2,5 (m/s) Bài 2: Sửa BT 3.17/16 SBT v0 = 18 km/h; s = 5,9 m (giây thứ 5) a = ?; t = 10 s à s = ? Giải: Quãng đường vật đi được sau thời gian 4s: Quãng đường vật đi được sau thời gian 5s: Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5: Quãng đường vật đi được sau thời gian 10s: 3. Hoạt động 3 ( 15 phút ) : Tìm hiểu về bài tập áp dụng công thức liên hệ a,v,s · HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng . · Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải · Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm · Tìm lời giải cho cụ thể bài · Hs trình bày bài giải. Phân tích đề và viết biểu thức. Tính a Ap dụng công thức liên he để tính v · GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . · GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Yêu cầu HS đọc đề và viết biểu thức liên hệ a,v,s . Hãy nêu hướng giải? Gọi 2 HS lên bảng làm bài Nhận xét, cho điểm · Bài tập : Bài 3 : Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi đi được 1000 m đạt đến vận tốc 10m/s. Tính vận tốc của tàu sau khi đi được 2000m. Giải: Chọn gốc thời gian lúc tàu bắt đầu tăng tốc Gia tốc của tàu: Vận tốc của tàu sau khi đi được 2000m: 4. Hoạt động 4 ( 5’ ): Tổng kết bài học · HS Ghi nhận : Kiến thức, bài tập cơ bản đã Kỹ năng giải các bài tập cơ bản · Ghi nhiệm vụ về nhà · GV yêu cầu HS: Chổt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản · Giao nhiệm vụ về nhà - Cho HS làm bài tập thêm: Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 4m/s; a = 2m/s2 a/ Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian của vật b/ Sau bao lâu vật đạt vận tốc 20m/s ( t = 8s) c/ Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian trên. (s = 96m) IV. TỔNG KẾT GIỜ HỌC Tiết 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (tiết 2) I.MỤC TIÊU: Ngày soạn : 01 – 09 - 2010 - Lập phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình và vận dụng vào giải bài tập. - Biết cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài toán II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC 1. Hoạt động 1 ( 10 phút ): Ôn tập, cũng cố . Ôn tập theo hướng dẫn · CH 1 Lập phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều với mốc thời gian bằng không ? · CH 2 Lập phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều với mốc thời gian khác không ? 2. Hoạt động 2 ( 15 phút ): Bài tập lập phương trình chuyển động · HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng . · Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải · Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm · Tìm lời giải cho cụ thể bài · Hs trình bày bài giải. - Chọn hệ quy chiếu. - Viết phương trình chuyển động của hai chất điểm. - Tại thời điểm gặp nhau: x1 = x2 à Tìm t Tuỳ dữ kiện đề bài tìm x , v , s Vẽ hình theo hướng dẫn của GV Cá nhân tự viết phương trình theo dữ kiện Khi x1 = x2 Giải tìm t và x Tính s1 ; s2 · GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . · GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Hướng dẫn HS vẽ hình, chú ý vectơ vận tốc hai người và chiều dương. Hai người gặp nhau khi nào? Tính quãng đường mỗi người đi được Bài 1: Người thứ nhất khởi hành ở A có vận tốc ban đầu là 18km/h và lên dốc chậm dần đều với gia tốc 20 cm/s2. Người thứ hai khởi hành tại B với vận tốc ban đầu 5,4km/h và xuống dốc nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2. Biết khoảng cách AB=130m. a/ Lập phương trình chuyển động của hai người. b/ Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau c/ Mỗi người đi được quãng đường dài bao nhiêu kể từ lúc đến dốc tới vị trí gặp nhau. Giải: Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với đoạn dốc AB + Chiều dương Aà B + Gốc tọa độ tại A + Gốc thời gian lúc hai người tới chân dốc a/ Phương trình chuyển động của người tại A: Phương trình chuyển động của người tại B: b/ Khi hai người gặp nhau : Vị trí hai người lúc gặp nhau : Vậy hai người gặp nhau sau 20s tại vị trí cách A một đoạn 60m. c/ Quãng đường mỗi người đi được : s1 = 60m ; s2 = 130-60 = 70m 3. Hoạt động 3 ( 15 phút ) : Luyện tập. · HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng . · Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải · Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm · Tìm lời giải cho cụ thể bài · Hs trình bày bài giải. Phân tích đề Cả lớp cùng giải bài toán Viết phương trình chuyển động của hai xe Cho x1 = x2 Giải tìm t Thay vào phương trình tìm x Ap dụng công thức tính vận tốc hai xe · GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . · GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Yêu cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện Gọi hai HS lên bảng làm bài Gọi HS dưới lớp nhận xét, cuối cùng GV nhận xét, cho điểm · Bài tập : Bài 2 : Bài tập 3.19/16 SBT Giải a/ Phương trình chuyển động của xe máy tại A: Phương trình chuyển động của xe máy tại B: b/ Khi hai xe gặp nhau: Vậy hai xe đuổi kịp nhau sau 6 phút 40 giây kể từ lúc xuất phát. Vị trí hai xe lúc gặp nhau: c/ Vận tốc của xe xuất phát từ A tại vị trí gặp nhau: Vận tốc của xe xuất phát từ B tại vị trí gặp nhau: 4. Hoạt động 4 ( 4 phút ): Tổng kết bài học · HS Ghi nhận : Kiến thức, bài tập cơ bản đã Kỹ năng giải các bài tập cơ bản · Ghi nhiệm vụ về nhà · GV yêu cầu HS: Chổt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản · Giao nhiệm vụ về nhà IV. TỔNG KẾT GIỜ HỌC Tiết 4 – 5 : SỰ RƠI TỰ DO I.MỤC TIÊU: Ngày soạn : 01 – 09 - 2010 - Hiểu được các công thức của sự rơi tự do và vận dụng vào giải bài tập. - Áp dụng được cho bài toán ném vật lên, ném vật xuống . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC 1. Hoạt động 1 ( 10 phút ): Ôn tập, cũng cố . Ôn tập theo hướng dẫn - Gia tốc : ,với g = 9,8 m/s2 hoặc 10 m/s2. - Vận tốc : v = v0 + a.t. - Tọa độ : x = x0 + v0t + a.t2. · CH 1 Nêu các công thức của sự rơi tự do ? · CH 2 Nếu vật được ném thẳng lên hoặc ném thẳng xuống thì các công thức là gì ? Gợi ý : Rơi tự do hay ném lên ( ném xuống ) có cùng quy luật là chuển động thẳng biến đổi đều . · Vận tốc v = gt - Nếu vật ném đi lên : v = v0 – gt - Nếu vật ném đi xuống : v = v0 + gt · Quãng đường: Nếu : · Liên hệ giữa v, g, s: · Nếu vật ném thẳng đứng đi lên : v = v0 – gt; ; · Nếu vật ném thẳng đứng đi xuống : v = v0 + gt; ; Phương trình CĐ của một vật được ném thẳng đứng lên trên: · Phương trình CĐ của một vật được ném thẳng đứng xuống dưới: 2. Hoạt động 2 ( 35 phút ): Bài tập áp dụng công thức tính quãng đường vật rơi tự do · HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng . · Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải · Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm · Tìm lời giải cho cụ thể bài · Hs trình bày bài giải. Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán Hòn đá rơi xuống giếng là rơi tự do : Am thanh truyền đến tai là chuyển động thẳng đều : t1 + t2 = 6,3s Giải tìm t1 và h Phân tích đề Cả lớp cùng giải bài toán Căn cứ đề bài viết công thức · GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . · GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải Hãy viết công thức tính thời gian hòn đá rơi cho đến khi nghe được tiếng hòn đá đập vào giếng? Liên hệ t1 và t2 Yêu cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện Gọi hai HS lên bảng làm bài Viết công thức tính quãng đường viên đá rơi sau thời gian t, thời gian (t – 1) và trong giây cuối cùng. Gọi HS dưới lớp nhận xét, cuối cùng GV nhận xét, cho điểm · Bài tập luyện tập : Trong 0,5s cuối cùng trước khi chạm vào mặt đất, vật rơi tự do vạch được quãng đường gấp đôi quãng đường vạch được trong 0,5s trước đó. Lấy g = 10m/s2. Tính độ cao từ đó vật được buông ra. (ĐS: 7,8m) · Bài tập : Bài 1: Một hòn đá rơi tự do xuống một cái giếng. Sau khi rơi được thời gian 6,3 giây ta nghe tiếng hòn đá đập vào giếng. Biết vận tốc truyền âm là 340m/s. Lấy g = 10m/s2. Tìm chiều sâu của giếng. Giải : Gọi h là độ cao của giếng Thời gian hòn đá rơi : Thời gian truyền âm : Mà t1 + t2 = 6,3s à t2 = 6,3 – t1 Chiều sâu của giếng là : Bài 2 : Bài tập 4.10/19 SBT Giải Gọi s là quãng đường viên đá rơi sau thời gian t Gọi s1 là quãng đường viên đá rơi sau thời gian t – 1 Ta có: Quãng đường viên đá rơi trong giây cuối cùng: 3. Hoạt động 3 ( 35 phút ) : Tìm hiểu về bài tập tính quãng đường, vận tốc, thời gian. · HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng . · Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải · Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm · Tìm lời giải cho cụ thể bài · Hs trình bày bài giải. Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán HS tự viết công thức Nêu phương pháp giải: v = gt Phân tích đề Cả lớp cùng giải bài toán à Thay số giải tìm t Tính thời gian từ lúc bắt đầu ném đến khi rơi chạm đất. · GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . · GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải Viết công thức tính quãng đường vật rơi? Nêu cách tính t và h? Nêu công thức tính vận tốc? Yêu cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện Gọi hai HS lên bảng làm bài Viết công thức tính quãng đường vật rơi, từ đó tính thời gian vật CĐ trong từng trường hợp. Gọi HS dưới lớp nhận xét, cuối cùng GV nhận xét, cho điểm · Bài tập : Bài 1: Từ một vị trí cách mặt đất độ cao h, người ta thả rơi một vật (g = 10m/s2). a/ Tính quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên. b/ Trong 1s trước khi chạm đất, vật rơi được 20m. Tính thời gian lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất. Từ đó suy ra h. c/ Tính vận tốc của vật khi chạm đất Giải : a/ Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên là : b/ Gọi h là quãng đường vật rơi sau thời gian t Gọi h1 là quãng đường vật rơi sau thời gian t – 1 Ta có: Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng: c/ Vận tốc của vật khi chạm đất là : v = gt = 10.2,5 = 25m Bài 2 : Bài tập 4.14/20 SBT Giải a/ Khi khí cầu đứng yên: Quãng đường vật rơi: b/ Khi khí cầu hạ xuống v0 = 4,9m/s : Giải phương trình, chọn nghiệm dương t = 7,3s c/ Khi khí cầu bay lên v0 = 4,9m/s : Thời gian bay lên CDĐ : Sau đó vật rơi từ độ cao lớn nhất đến độ cao 300m trong thời gian 0,5s. Cuối cùng vật rơi tự do từ độ cao 300m đến mặt đất trong thời gian 7,3s. Thời gian tổng cộng vật đi được là : t = 2.0,5 + 7,3 = 8,3s 5. Hoạt động 5 ( 10 phút ): Tổng kết bài học · HS Ghi nhận : Kiến thức, bài tập cơ bản đã Kỹ năng giải các bài tập cơ bản · Ghi nhiệm vụ về nhà · GV yêu cầu HS: Chổt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản · Giao nhiệm vụ về nhà ·- Bài tập luyện tập: Hai viên bi nhỏ được thả rơi từ cùng một độ cao, bi A thả sau bi B 0,3s. Tính khoảng cách giữa 2 bi sau 2s kể từ khi bi B rơi (ĐS: 5,55m) IV. TỔNG KẾT GIỜ HỌC Tiết 6 - : BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU . CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC . I.MỤC TIÊU: Ngày soạn : 06 – 09 - 2010 - Hiểu và vận dụng các công thức tính chu kì, tần số, tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng tâm và công thức cộng vận tốc để vận dụng vào giải bài tập. - Rèn luyện cho HS kĩ năng giải BT dạng chuyển động tròn đều và công thức tính vận tốc. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC 1. Hoạt động 1 ( 10 phút ): Ôn tập, cũng cố . Ôn tập theo hướng dẫn · CH 1 Nêu các công thức của chuyển động tròn đều ? · CH 2 · CH 3 ; ; 2. Hoạt động 2 ( 15 phút ): Bài tập chuyển động tròn đều. · HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng . · Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải · Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm · Tìm lời giải cho cụ thể bài · Hs trình bày bài giải. Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán HS tự viết công thức Lập tỉ số và giải · GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . · GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải Viết công thức tính tốc độ dài của từng kim? Lập tỉ số? · Bài tập : Bài 1: BT 5.13 SBT Giải : Gọi v1, T1, r1 lần lượt là tốc độ dài, chu kì, bán kính của kim phút v2, T2, r2 lần lượt là tốc độ dài, chu kì, bán kính của kim giờ. Theo công thức : (Vì kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ ; kim phút quay một vòng hết 1 giờ) 3. Hoạt động 3 ( 15 phút ) : Tìm hiểu về bài tập · HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng . · Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải · Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm · Tìm lời giải cho cụ thể bài · Hs trình bày bài giải. Phân tích đề Cả lớp cùng giải bài toán theo hướng dẫn của GV à Thay số giải tìm v1,2 Tính thời gian khi đi ngược dòng. · GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . · GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Yêu cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện GV hướng dẫn cách giải và gọi tên các vận tốc v1,2 ; v2,3 ; v1,3 Viết công thức cộng vận tốc và xét chiều các vectơ vận tốc cho trường hợp canô xuôi dòng. Viết công thức cộng vận tốc và xét chiều các vectơ vận tốc cho trường hợp canô ngược dòng. : · Bài 1: Một bánh xe Honda quay đều 100 vòng trong thời gian 2s. Xác định: a/ Chu kì, tần số của bánh xe (ĐS: T = 0,02s; f = 50Hz) b/ Tốc độ góc, gia tốc hướng tâm. Biết bán kính bánh xe là 0,5m. (ĐS: 314 rad/s) · Bài 2: Cùng một lúc từ hai địa điểm A, B cách nhau 20 km có hai xe chạy cùng chiều từ A về B. Sau 2 giờ hai xe đuổi kịp nhau. Biết xe 1 có vận tốc 20 km/h. Tính vận tốc xe 2. (ĐS: 10km/h) · Bài tập : Bài 2 : BT 6.8/25 SBT Giải Gọi v1,2 là vận tốc của canô đối với dòng chảy v2,3 là vận tốc của dòng chảy đối với bờ sông v1,3 là vận tốc của canô đối với bờ sông a/ Khi canô chạy xuôi chiều dòng chảy : b/ Khi canô chạy ngược chiều dòng chảy : Thời gian ngắn nhất để canô chạy ngược dòng chảy từ bến B về bến A là: Bài giải : 4. Hoạt động 4 ( 15 phút ) : Luyện tập · HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng . · Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải · Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm · Tìm lời giải cho cụ thể bài · Hs trình bày bài giải. Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán Cả lớp cùng giải theo nhóm Cá nhân tự nêu các bước chọn Thay vào phương trình x. Thay vào công thức tính quãng đường. v = v0 + at Phân tích đề Cả lớp cùng giải bài toán Lập các công thức và thay số giải · GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . · GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải Gọi hai HS đại diện lên lớp giải Nêu cách chọn hệ quy chiếu? Viết phương trình chuyển động? Viết công thức tính thời gian khi xe dừng. Tính tọa độ xe? Tính quãng đường? Tính vận tốc của xe? GV nhận xét, cho điểm Yêu cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện Gọi hai HS lên lớp giải Gọi một số HS lên chấm điểm. Sau đó GV nhận xét bài làm trên bảng, cho điểm. · Bài tập làm thêm : · Bài 1: Một vật rơi tự do từ độ cao 45m. Lấy g = 10 m/s2 a/ Tính thời gian vật rơi (ĐS: t = 3s) b/ Xác định vận tốc của vật khi chạm đất. (ĐS: 25m) · Bài 2: Một canô chạy thẳng đều dọc theo bờ sông xuôi chiều dòng nước từ bến A đến bến B cách nhau 36 km mất thời gian là 1 giờ 15 phút. Vận tốc dòng chảy là 6 km/h. Tính: a/ Vận tốc canô đối với dòng chảy (ĐS: 22,8km/h) b/ Khoảng thời gian ngắn nhất để canô chạy ngược dòng chảy từ bến B về bến A (ĐS:t = 2 giờ 8 phút) · Bài 1: Một xe ô tô bắt đầu lên dốc CĐ CDĐ với vận tốc ban đầu 6 m/s, gia tốc 8m/s2. a/ Viết phương trình chuyển động của xe. Chọn gốc tọa độ tại chân dốc. b/ Sau bao lâu xe dừng lại. Tính tọa độ của xe lúc đó. c/ Tính quãng đường xe đi được và vận tốc của xe sau 50s kể từ lúc bắt đầu lên dốc. Giải : Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với quỹ đạo CĐ + Chiều dương là chiều lên dốc + Gốc tọa độ tại chân dốc + Gốc thời gian lúc xe bắt đầu lên dốc a/ Phương trình chuyển động xe: b/ Xe dừng v = 0. Thời gian xe dừng là: Tọa độ của xe: c/ Quãng đường xe đi trong thời gian t = 50s : Vận tốc của xe sau 50s: v = v0 + at = 6 – 0,08.50 = 2m/s · Bài 2 : Một ô tô chuyển động theo một đường tròn bán kính 100m với vận tốc 54km/h. a/ Xác định gia tốc hướng tâm của một điểm trên đường tròn. b/ Xác định tốc độ góc của ô tô c/ Tính chu kì, tần số của ô tô Giải a/ Gia tốc hướng tâm của ô tô tại một điểm là: b/ Tốc độ góc của ô tô: c/ Chu kì của ô tô: Tần số của ô tô: 4. Hoạt động 4 ( 4 phút ): Tổng kết bài học · HS Ghi nhận : Kiến thức, bài tập cơ bản đã Kỹ năng giải các bài tập cơ bản · Ghi nhiệm vụ về nhà · GV yêu cầu HS: Chổt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản · Giao nhiệm vụ về nhà IV. TỔNG KẾT GIỜ HỌC Tiết 8: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC . ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. I.MỤC TIÊU: Ngày soạn : 09 – 09 2010 - HS nắm được cách tổng hợp và phân tích lực, nắm được điều kiện để một chất điểm đứng cân bằng. - HS nắm được kiến thức cơ bản về các tính chất đặc biệt trong tam giác, định lí hàm số Côsin, định lí Pitago để vận dụng giải BT. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: BT về tổng hợp và phân tích lực 2. Học sinh:BT về điều kiện cân bằng của chất điểm III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC 1. Hoạt động 1 ( 10 phút ): Ôn tập, cũng cố . Ôn tập theo hướng dẫn Nếu cùng phương, cùng chiều Nếu cùng phương, ngược chiều Nếu hợp với một góc bất kì : · CH 1 Nêu cách tổng hợp và phân tích lực ? · CH 2 Nêu điều kiện cân bằng của chất điểm ? Tổng hợp lực: Nếu cùng phương, cùng chiều : Nếu cùng phương, ngược chiều : Nếu vuông góc Nếu hợp với một góc bất kì : 2. Hoạt động 2 ( 30 phút ): Bài tập · HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng . · Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải · Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm · Tìm lời giải cho cụ thể bài · Hs trình bày bài giải. Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán : HS thảo luận theo nhóm tìm hướng giải theo gợi ý. Biểu diễn lực Có thể áp dụng tính chất tam giác vuông cân hoặc hàm tan, cos, sin. Phân tích đề Cả lớp cùng giải bài toán theo hướng dẫn của GV Biểu diễn lực Dựa vào hình vẽ áp dụng tính chất tam giác đồng dạng tính T1 và T2. HS có thể dùng hệ thức lượng trong tam giác: · GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . · GV

File đính kèm:

  • doctu chon 10 ca nam.doc