1. Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lí. Phân biệt phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.
- Phát biểu được thế nào là sai số trong phép đo các đại lượng vật lí
- Phân biệt được hai loại sai số ngẫu nhiên và hệ thống.
2. Kỹ năng: Xác định sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên , tính sai số của phép đo trực tiếp, gián tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước, nhiệt kế, bài toán tính sai số để hs vận dụng
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 12 - Bài 7: Sai số của phép đo các đại lượng vật lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/9/2007
Tiết 12
BÀI 7. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lí. Phân biệt phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.
Phát biểu được thế nào là sai số trong phép đo các đại lượng vật lí
Phân biệt được hai loại sai số ngẫu nhiên và hệ thống.
2. Kỹ năng: Xác định sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên , tính sai số của phép đo trực tiếp, gián tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
GV : Thước, nhiệt kế, bài toán tính sai số để hs vận dụng
HS : Đọc SGK.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là cđtđ? Viết biểu thức, v, T, f và cho biết đơn vị của chúng ?
2. Đặt vấn đề: Môn vật lí là một trong những môn liên quan với thực tế nhiều nên chúng ta cần phải tìm hiểu thêm về các vấn đề mà trong thực tế có thông qua một số bài thực hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
I. PHÉP ĐO ĐẠI LƯỌNG VẬT LI, HỆ ĐON VO SI:
Phép đo 1 đại lượng vật lí:
Nghiên cứu I:
-Gv?: Thông thường muốn đo khối lượng của 1 vật ta làm gì ?
Gv? Lấy ví dụ, đo đại lượng nào trong thực tế là phép đo trực tiếp?
2. Đơn vị đo:
-Gv: Muốn xđịnh đơn vị a, v thì không có dụng cụ mà phải thông qua ct liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp.
-Gv: SI là viết tắt của (systeme international).
II. SAI SỐ PHÉP ĐO
1. Sai số hệ thống:
- C1 : ? Hãy nhìn vào hình7.1 /40 cho biết giá trị nhiệt độ trên nhiệt kế là bao nhiêu ?
-Từ đó ta có nhận xét gì về dụng cụ đo ?
-Điểm O ban đầu bị lệch mà ta sơ suất trước khi đo gọi la Sai số hệ thống
2. Sai số ngẫu nhiên:
-Gv : Em hãy phân biệt sai số dụng cụ và sai số ngẩu nhiên .
3. Giá trị trung bình:
-Gv : Xđịnh giá trị trung bình của đại lượng A trong n lần đo ?
-Tính sai số tuyệt dối của mổi lần đo và sai số ngẩu nhiên.
- Đọc phần chữ nhỏ trang 41
4.Cách xđ sai số của phép đo:
-Đọc phần số 4 trang sau đó rút ra
ct ?
-Sai số tuyệt đối là gì?
-Sai số tuyệt đối trung bình của n lần =?
-Sai số tuyệt đối của phép đo là gì?
5. Cách viết kết quả
6. Sai số tỉ đối:
-Tính sai số tỉ đối của phép đo ?
-Cho biết ý nghĩa các đại luợng trong biểu thức ?
7. Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp:
-Xđịnh sai số phép đo gián tiếp ?
-Gv : Sai số tuyệt đối của mộït tổng hay hiệu, thì bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số lượng
-Sai số tỉ đối của một tích hay 1 thương là gì?
- Các em đọc phần này để biết được cách xác định sai số của phép đo gián tiếp .
-Dùng cân để so sánh nó với đại lượng cùng loại được qui ước làm đơn vị.
-Chiều dài, khối lượng, thời gian ..
VD: Để xác định đơn vị của vận tốc ta có thể
Ta có: v =
Trong hệ SI: s có đơn vị là m
t có đơn vị là s
ta có thể suy ra đơn vị của v là m/s
-HS1 = 32,4
-HS2 = 32,5
-HS3 = 32,3
-Do đặc điểm cấu tạo của dụng cụ.
-La sai số do dụng cụ và bản thân con người gây ra
là giá trị gần nhất với giá trị của đại lượng A .
-La tuyệt đối của hiệu số giữa giá trị trung bình và giá trị mỗi lần đo .
-A=
Sai số tuyệt đối.
: Giá trị trung bình đại lượng cần đo
Càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.
-Sai số tỉ đối của một tích hay 1 thương bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.
VD: Nếu F=X+Y+ Z
Thì :
Nếu F=thì
I. PHÉP ĐO ĐẠI LƯỌNG VẬT LI, HỆ ĐON VO SI:
Phép đo 1 đại lượng vật lí:
Là phép so sánh nó với đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị.
-Công cụ dùng để so sánh gọi là dụng cụ đo. Phép so sánh trực tiếp nhờ dụng cụ do gọi là phép đo trực tiếp.
-Phép đo 1 đại lượng vật lí thông qua 1 công thức liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp gọi là phép đo gián tiếp
2. Đơn vị đo:
Hệ thống đo lường chung cho quốc tế gọi là hệ SI.
II. SAI SỐ PHÉP ĐO
1. Sai số hệ thống:
-Sai số dụng cụ là sự sai lệch do đặc điểm cấu tạo của dụng cụ đo.
-Sai số hệ thống là sự sai lệch đo sai số dụng cụ và sự sơ suất không hiệu chỉnh trước khi đo.
2. Sai số ngẫu nhiên:
Là sự sai lệch do hạn chế về khả năng giác quan, thao tác không chuẩn, điều kiện thí nghiệm không ổn định và các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài.
3. Giá trị trung bình:
Giá trị trung bình khi đo nhiều lần một đại lượng A.
là giá trị gần nhất với giá trị của đại lượng A .
4.Cách xđ sai số của phép đo:
a. Sai số tuyệt đối ứng với lần đo :
La tuyệt đối của hiệu số giữa giá trị trung bình và giá trị mỗi lần đo .
,
Sai số tuyệt đối trung bình của n lần
là sai số ngẫu nhiên
Sai số tuyệt đối của phép đo
: Sai số ngẫu nhiên
‘: Sai số dụng cụ
5. Cách viết kết quả:
A= =
6. Sai số tỉ đối:
Sai số tuyệt đối.
: Giá trị trung bình đại lượng cần đo
Càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.
7. Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp:
a. Sai số tuyệt đối của mộït tổng hay hiệu, thì bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số lượng.
b. Sai số tỉ đối của một tích hay 1 thương bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.
VD: Nếu F=X+Y+ Z
Thì :
Nếu F=thì
IV.CỦNG CỐ : Qua tiết này chúng ta cần nắm:
-Phép đo các đại lượng vật lý ,cần nhớ 7 đơn vị trong hệ SI.
-Các sai số của phép đo.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài ,làm bài tập ,đọc bài mới .
File đính kèm:
- TIET 12 SAI SO PHEP DO.doc