1. Kiến thức
- Biết được chuyển động có tính tương đối, các đại lượng động học như độ dời, vận tốc cũng có tính tương đối.
- Nêu được các khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo và viết được công thức cộng vận tốc, áp dụng giải các bài toán đơn giản.
2. Kỹ năng:
- Tư duy logic toán học.
- Vận dụng giải bi tập.
3. Thái độ
- Nghiêm túc học tập theo hướng dẫn của giáo viên
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 13 - Bài 8: Tính tương đối của chuyển động - công thức cộng vận tốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 8: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được chuyển động cĩ tính tương đối, các đại lượng động học như độ dời, vận tốc cũng cĩ tính tương đối.
- Nêu được các khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo và viết được cơng thức cộng vận tốc, áp dụng giải các bài tốn đơn giản.
2. Kỹ năng:
- Tư duy logic tốn học.
- Vận dụng giải bài tập.
3. Thái độ
- Nghiêm túc học tập theo hướng dẫn của giáo viên
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Các kiến thức về phép cộng vectơ.
- Tranh vẽ các ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
2. Học sinh:
- Ơn tập về chuyển động cơ.
- Các kiến thức về phép cộng vectơ.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
Soạn câu hỏi trắc nghiệm phần cho kiểm tra bài cũ,củng cố bài.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Diễn giảng, vấn đáp,
- Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức
- Ổn định lớp, điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Chuyển động cơ là gì? Tại sao phải chọn hệ quy chiếu?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính tương đối của CĐ.
GV: Cho hs xem tranh vẽ H 10.1 sgk.
- Phân biệt các hệ quy chiếu trong hình vẽ?
HS: Hệ quy chiếu gắn với vật đứng yên và hệ quy chiếu gắn với vật mốc chuyển động.
GV: Yêu cầu hs lấy ví dụ ?
HS: Hệ quy chiếu gắn với bờ sơng hay hệ quy chiếu gắn với khúc gỗ trơi sơng
GV: Nhận xét câu trả lời.
HS: Nhận biết được quỹ đạo và vận tốc cĩ tính tương đối trong hai trường hợp.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển động của người đi trên bè. Cơng thức cộng vận tốc.
GV: Yêu cầu hs đọc sgk, tìm hiểu H10.2
HS: Đọc sgk phần 2, xem H10.2
GV:Cho hs thảo luận, yêu cầu trình bày kết quả về tính chất của các hệ quy chiếu
Gợi ý cách chứng minh: chọn hệ quy chiếu, xác định độ dời, lập luận đưa ra cơng thức (10.1).
+ Yêu cầu HS lấy vài ví dụ khác về một quá trình CĐ trong đĩ cĩ vận tốc tương đối, vận tốc tuyệt đối và vận tốc kéo theo.
HS: Lấy các ví dụ
GV: Cho hs xét trường hợp cụ thể ở sgk
GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ các vectơ độ dời, từ đĩ đưa ra cơng thức liên hệ giữa các vectơ độ dời.
+ Hướng dẫn HS, chia cả 2 vế của biểu thức độ dời cho t.
+ Nhận xét về biểu thức thu được cuối cùng?
HS: Áp dụng cơng thức cộng véc tơ để rút ra cơng thức cộng vận tốc
GV: Tương tự, yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm, sau đĩ gọi 1 HS lên bảng trình bày kết quả.
GV: Giới thiệu cho HS về quy tắc chèn điểm để viết được cơng thức tính một vectơ vận tốc tuyệt đối bất kì.
HS:
GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức về phép cộng vectơ. Chú ý các trường hợp đặc biệt
HS: Viết biểu thức
GV: Xét các trường hợp đặc biệt (vẽ hình).
HS: Xác định độ lớn của vận tốc trong các trường hợp
1. Tính tương đối của CĐ:
Vị trí và vận tốc của cùng một vật tuỳ thuộc hệ quy chiếu. Hay vị trí (quỹ đạo) và vận tốc của một vật cĩ tính tương đối.
2.Ví dụ về chuyển động của người đi trên bè.
HQC gắn với bờ sơng là HQC đứng yên.
HQC gắn với bè là HQC chuyển động.
Vận tốc của người đ/v HQC đứng yên gọi là vận tốc tuyệt đối.
Vận tốc của người đ/v HQC chuyển động gọi là vận tốc tương đối.
Vận tốc của người đ/v HQC đứng yên gọi là vận tốc kéo theo.
a)Trường hợp người đi dọc từ cuối về phía đầu bè:
Ta cĩ: là độ dời của người đ/v bờ: độ dời tuyệt đối.
là độ dời của người đ/v bè: độ dời tương đối.
là độ dời của bè đ/v bờ: độ dời kéo theo.
Từ hình vẽ ta cĩ:
Chia cả 2 vế cho t ta được:
với là vận tốc của người (1) đ/v bờ (3).
là vận tốc của người (1) đ/v bè (2).
là vận tốc của bè (2) đ/v bờ (3).
A
B
B’
A’
b)T/hợp người đi ngang trên bè từ mạng này sang mạng kia:
Ta cĩ:
Chia cả 2 vế cho t ta được:
Kết luận: sgk.
3.Cơng thức cộng vận tốc.
Đối với 2 HQC chuyển động tịnh tiến đ/v nhau, ta cĩ:
Tại mỗi thời điểm, vectơ vận tốc tuyệt đối bằng tổng của vectơ vận tốc tương đối và vectơ vận tốc kéo theo.
T/hợp đặc biêt:
thì v1,3= v1,2+v2,3
thì
và cùng chiều với vectơ lớn hơn.
thì
4. Củng cố và luyện tập.
GV: Cho hs thảo luận và vận dụng làm bài tập vận dụng ở sgk
- Cho hs nhận xét
- Nhận xét câu trả lời của các nhĩm.
HS: - Thảo luận nhĩm để trả lời đề bài của GV
- Thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung các câu 1sgk.
- Ghi nhận lại các kiến thức vừa học.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Về nhà học và làm BT sgk và BT 1.25 đến 1.28 SBT VL 10 Nâng cao.
- Chuẩn bị bài mới: “Bài tập”
+ Ơn lại các kiến thức về chuyển động rơi tự do, chuyển động trịn đều và cơng thức cộng vận tốc.
+ Làm các bài tập
File đính kèm:
- Tiet 13.doc